You are on page 1of 61

Phòng cháy chữa cháy

& bảo vệ môi trường không khí


Nhóm 11
Giảng viên : TS. Trần Vũ Minh
Sinh viên : Bùi Xuân Thủy 20171805 Làm slide
Hoàng Việt Thành 20171767 Thuyết trình
Dương Văn Tuân 20171870 Trả lời câu hỏi
Ngô Đức Toàn 20171822 Làm slide
Nguyễn Quốc Tuấn 20177042 Thuyết trình
Lê Bặt Thiện 20171789 Trả lời câu hỏi
Nguyễn Văn Trường
20171857 Trả lời câu hỏi
Nội dung chính

Phòng cháy chữa cháy

Bảo vệ môi trường


không khí
1 Phòng cháy chữa cháy
Khái niệm cháy,nổ

Nguyên nhân gây ra cháy

Phòng cháy Phương pháp phòng cháy


chữa cháy chữa cháy

Các phương tiện phòng


cháy chữa cháy

Nội quy phòng cháy chữa


cháy
1. Định nghĩa về cháy, nổ
1.1 Định nghĩa cháy
Quá trình cháy là phản ứng hóa học kèm theo hiện tượng
tỏa nhiệt lớn và phát sinh ra ánh sáng.Quá trình cháy thực
chất là một quá trình ôxy hóa khử. Các chất cháy đóng vai
trò của chất khử, còn chất ôxy hóa thì tùy phảứng có thể
khác nhau
Gồm 2 quá trình 1
Quá trình hóa học

2
Quá trình vật lý
1.1 Định nghĩa về cháy, nổ
1.2 Định nghĩa nổ

Nổ lí học :Hiện tượng Nổ Nổ hóa học: Hiện


nổ là sự mất cân tượng nổ do cháy
bằng áp lực giữa hai cực nhanh gây ra
khối hơi một cách đột
ngột
1.1 Định nghĩa về cháy, nổ
1.3 Đặc điểm của 1 đám cháy
Một đám cháy bao giờ cũng tỏa nhiệt

Sảm phẩm của đám cháy là khói

Một đặc trưng nữa là tốc độ


1. Định nghĩa về cháy, nổ
1.4 Diễn biến của đám cháy và sự phát triển của nó

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3

Giai đoạn đầu: Giai đoạn cháy to Giai đoạn kết thúc
đám cháy
Nguồn nhiệt Tốc độ phát triển
nung nóng vật của đám cháy Nhiệt độ cháy giảm
cháy đến là nhanh nhất,nhiệt dần,tốc độ cháy
nhiệt độ bền lửa, độ đám cháy cao cũng giảm dần đến
nhất,tiêu hao chát không
giai đoạn này dài
cháy nhiều nhất.
hay ngắn tùy
thuộc vào vật
cháy.
1. Định nghĩa về cháy, nổ

1.5 Điều kiện cần thiết cho quá trình cháy


Chất cháy :có thể ở dạng rắn, lỏng hoặc khí.
Oxy cần cho sự cháy:Oxy trong không khí chiếm 21%
thể tích, hầu hết mọi
chất cháy đều cần có sự tham gia của Oxy trongkhông
khí. Nếu lượng Oxy giảm xuống 14-15% thì cháy không
duy trì được nữa.
Nguồn nhiệt :nguồn nhiệt trực tiếp như ngọn lửa trên
que diêm,nến, có nguồn nhiệt do ma sát và các chất rắn
sinh ra,có nguồn nhiệt do tác dụng giữa các hoá chất với
nhau cũng có thể gây cháy. Mỗi chất khác nhau cần
nguồn nhiệt đốt cháy tương ứng với nó.
2.Các nguyên nhân gây ra cháy nổ

2.1.Cháy do tác động của ngọn


lửa trần hoặc tia lửa,tàn lửa.

Đây là nguyên nhân cháy phổ


biến vì nhiệt độ ngọn lửa trần rất
cao, đủ sức đốt cháy tất cả các
vật
2.2 Cháy do ma sát, va chạm
giữa các vật rắn.

Đây cũng là nguyên nhân thường


gặp ở các loại máy móc không
được bôi trơn tốt, các ổ bi cổ trục
cọ xát vào nhau sinh ra nhiệt
hoặc có khi phát ra tia lửa gây
cháy.
2.Các nguyên nhân gây ra cháy nổ

2.3 Cháy do tác dụng của hóa


chất, chất nổ
Các hóa chất tác dụng với nhau sinh
nhiệt hoặc hình thành ngọn lửa có
thể dẫn đến cháy nếu không chủ
động kiểm soát được chúng trong
các phòng thí nghiệm, nơi sản xuất

.
2.Các nguyên nhân gây ra cháy nổ

2.4 Cháy do tác dụng của năng lượng điện


Đây là trường hợp chuyển hóa từ điện năng sang nhiệt năng.
Trong các trường hợp như chập mạch điện, quá tải, nhiệt độ
trên dây dẫn tăng cao. Phổ biến là đóng ngắt cầu dao,cháy cầu
chì, mối nối dây dẫn không chặt.

.
3.Phương pháp phòng cháy chữa cháy

3.1 Nguyên lí , nguyên tắc chữa cháy


3.1.1 Nguyên lí

1 Giảm tốc độ phát nhiệt hoặc ngừng phát nhệt trongvùng cháy

2 Tăng tốc độ truyền nhiệt từ vùng cháy ra môi trường xung quanh
3.Phương pháp phòng cháy chữa cháy

3.1 Nguyên lí , nguyên tắc chữa cháy


3.1.1 Nguyên lí

3 Làm loãng chất tham gia phản ứng bằng cách đưa vào
vùng cháy những chất ko tham gia phản ứng cháy như
CO2, N2

4
Ngăn cách không cho oxy thâm nhập vào vùng cháy
3.Phương pháp phòng cháy chữa cháy

3.1 Nguyên lí , nguyên tắc chữa cháy


3.1.2 Nguyên tắc

Chữa cháy chất rắn :Phụ thuộc vào bản chất của chất rắn chữa cháy
bằng nước với lưu lượng và áp suất lớn.
Chữa cháy chất lỏng: Phụ thuộc đặc điểm của chất lỏng, số lượng,
mức độ, đặc tính, cấu trúc và khả năng biến dạng của thùng đựng
chất lỏng : Có thể dùng bọt hóa học ,bọt hòa không khí thích hợp.
3.Phương pháp phòng cháy chữa cháy

3.1 Nguyên lí , nguyên tắc chữa cháy


3.1.2 Nguyên tắc

Chữa cháy thiết bị điện


Cắt nguồn điện rồi mới tiến hành cứu chữa.
Nếu đám cháy bé có thể dùng bình CO2.
Khi đám cháy đã phát triển tùy tính chất mà quyết định
phương pháp cứu chữa thích hợp (dùng bọt hóa hoạc hoặc
bọt hòa không khí).
Khi còn dòng điện, cấm người chữa cháy dùng các loại bọt
và nước cứu chữa vì có thể gây ra nguyhiểm chết người.
Khi cắt điện dùng dụng cụ bảo hộ cách điện thích hợp.
3.Phương pháp phòng cháy chữa cháy

3.2 Các biện pháp phòng cháy chữa cháy


3.2.1 Biện pháp hành chính, pháp lý
Ngày 31/5/1991 Chủ tịch HĐBT nay là Thủ tướng chính phủ
đã ra chỉ thị về tăng cường công tác PCCC. Điều 192, 194 của
bộ luật hình sự nước. CHXHCNVN quy định trách nhiệm hình
sự đối với mọi hành vi vi phạm chế độ, quy định về PCCC.
3.Phương pháp phòng cháy chữa cháy

3.2 Các biện pháp phòng chỗng cháy nổ


3.2.2 Tuyên truyền, giáo dục để mọi người hiểu rõ và
tự nguyện tham gia vào phòng cháy, chữa cháy
 Trong công tác tuyên truyền huấn luyện thường xuyên cần làm rõ
bản chất và đặc điểm của quá trình cháy của các loại nguyên vật
liệu và sản phẩm đang sử dụng, các yếu tố dẫn đến dễ cháy, nổ
của chúng, phương pháp đề phòng để không gây ra sự cố.
 Mỗi xí nghiệp cơ quan đều phải có phương án chữa cháy tại chỗ
phù hợp với đặc điểm của cơ sở và tổ chức luyện tập thường
xuyên để khi có cháy xử lý kịp thời có hiệuquả.

.
3.Phương pháp phòng cháy chữa cháy

3.2 Các biện pháp phòng chỗng cháy nổ


3.2.3 Biện pháp kỹ thuật
Đây là biện pháp thể hiện ở việc lựa chọn phương
pháp sản xuất sơ đồ công nghệ, thiết bị sản xuất, chọn
vật liệu kết cấu, vật liệu xây dựng, biện pháp xây dựng
và hệ thống thông tin, báo hiệu
Hạn chế khối lượng của chất cháy (hoặc chất ôxy hoá)
đến mức tối thiểu cho phép về phương diện kỹ thuật.
Ngăn cách sự tiếp xúc của chất cháy và chất ôxy hoá
khi chúng chưa tham gia vào quá trình sản xuất

.
3.Phương pháp phòng cháy chữa cháy

3.2 Các biện pháp phòng chỗng cháy nổ


3.2.3 Biện pháp kỹ thuật
Trang bị và huấn luyện sử dụng các phương tiện PCCC
Cơ khí và tự động hoá quá trình sản xuất có tính nguy
hiểm về cháy, nổ.
3.Phương pháp phòng cháy chữa cháy

3.2 Các biện pháp phòng chỗng cháy nổ


3.2.3 Biện pháp kỹ thuật

Thiết bị phải đảm bảo kín, để hạn chế thoát hơi, khí cháy
ra khu vực sản xuất.
Dùng thêm các chất phụ gia trơ, các chất ức chế, các
chất chống nổ để giảm tính cháy nổ của hỗn hợp cháy.
3.Phương pháp phòng cháy chữa cháy
3.2 Các biện pháp phòng chỗng cháy nổ
3.2.3 Biện pháp kỹ thuật
 Cách ly hoặc đặt các thiết bị hay công đoạn dể cháy nổ ra xa các thiết bị
khác và những nơi thoáng gió hay đặt hẵn ngoài trời.
 Loại trừ mọi khả năng phát sinh ra mồi lửa tại những chỗ sản xuất có liên
quan đến các chất dể cháy nổ.
 Xử lý bằng sơn chống cháy, vật liệu không bị cháy
 Trang bị hệ thống báo cháy, chữa cháy tự động
4.Các phương tiện chữa cháy

4.1 Nước
Nước có ẩn nhiệt hoá hơi lớn
làm giảm nhanh nhiệt độ nhờ
bốc hơi. Tuy nhiên, không thể
dùng nước để chữa cháy các
kim loại hoạt động như K, Na,
Ca hoặc đất đèn và các đám
cháy có nhiệt độ cao hơn 1700
độ C
4.Các phương tiện chữa cháy
4.1 Nước
Phun nước thành dạng bụi làm tăng đáng kể bề mặt tiếp xúc
của nó với đám cháy. Sự bay hơi nhanh các hạt nước làm
nhiệt độ đám cháy giảm nhanh và pha loãng nồng độ chất
cháy, hạn chế sự thâm nhập của oxy vào vùng cháy.
Tác dụng chính của hơi nước là pha loãng nồng độ chất cháy
và ngăn cản nồng độ oxy đi vào vùng cháy. Thực nghiệm cho
thấy lượng hơi nước cần thiết phải chiếm 35 % thể tích nơi
cần chữa cháy thì mới có hiệu quả.
4.Các phương tiện chữa cháy
4.2 Bọt chữa cháy
 Bọt chữa cháy còn gọi là bọt hoá học. Bọt
hoá học được tạo ra bởi phản ứng giữa
hai chất: sunfat nhômAl2(SO4)3 và
bicacbonat natri (NaHCO3).
 Bọt hoá học được sử dụng để chữa cháy
xăng dầu hay các chất lỏng khác.
 Không được phép sử dụng bọt hoá học để
chữa các đám cháy của kim loại, đất đèn,
các thiết bị điện hoặccác đám cháy có
nhiệt độ lớn hơn 17000C vì ở đây sử dụng
dung dịch nước.
 Bọt hoà không khí tạo ra thể tích bọt lớn
hơn khoảng hai lần so với bọt hoá học
nên hiệu quả chữa cháy tốt 526 .
4.Các phương tiện chữa cháy
4.3 Bột chữa cháy
Là chất chữa cháy rắn. Đó là các hợp chất vô cơ và hữu
cơ không cháy nhưng chủ ỵếu là các chất vô cơ.
Bột chữa cháy dùng để chữa cháy kim loại, các chất rắn
và chất lỏng.
Dùng khí nén để vận chuyển bột chữa cháy vào đám
cháy.
4.Các phương tiện chữa cháy
4.4 Khí
 Là các chất chữa cháy thể khí như CO2, N2 v.v…Tác dụng
chính của chất này là pha loãng nồng độ chất cháy. Ngoài ra còn
có tác dụng làm lạnh đám cháy vì các khí CO2, N2 thoát ra từ
bình khí nén có áp suất cao.
 Không được dùng khí chữa cháy để chữa những đám cháy mà
chất cháy có thể kết hợp với nó thành những chất cháy nổ mới,
ví dụ không được dùng CO2 để chữa cháy phân đạm, kim loại
kiềm và kiềm thổ, các hợp chất hoặc thuốc súng.
4.Các phương tiện chữa cháy

4.5 Xe chữa cháy chuyên dụng


Được trang bị cho các đội chữa cháy chuyên nghiệp của
thành phố hoặc thị xã.
Xe chữa cháy ngoài động cơ có phần vỏ để trang bị chữa
cháy như: lăng, vòi, dụng cụ chữa cháy, nước và dung dịch
chữa cháy, bơm ly tâm để bơm nước hoặc dung dịch bọt để
chữa cháy.
4.Các phương tiện chữa cháy
4.6 Các phương tiện báo và chữa
cháy tự động
Các phương tiện báo và chữa
cháy tự động thường được đặt ở
những mục tiêu quan trọng cần
được bảo vệ.
Phương tiện báo cháy tự động
dùng để phát hiện cháy từ đầu và
báo ngay về trung tâm chỉ huy
chữa cháy.
Báo cháy tự động còn bao gồm cả
thông tin liên lạc hai chiều giữa
đám cháy và trung tâm chỉ huy,
giữa đám cháy và hệ thống máy
tính để có những thôngsố kỹ thuật
về chữa cháy
5.Nội quy phòng cháy chữa cháy

Việc phòng cháy và chữa cháy là


nghĩa vụ của mỗi công dân.
Mỗi công dân phải tích cực đề
phòng không để nạn cháy xảy ra,
đồng thời chuẩn bị sẵn sàng về lực
lượng , phương tiện để khi cần
chữa cháy kịp thời có hiệu quả.
 Phải thận trọng trong công việc sử
dụng lửa, các nguồn nhiệt, hoá chất
và các chất dễ cháy, nổ, độc hại,
phóng xạ. Triệt để tuân theo các quy
định về phòng cháy, chữa cháy .
5.Nội quy phòng cháy chữa cháy

Cấm câu mắc, sử dụng điện tuỳ tiện, sau giờ làm việc phải
kiểm tra lại các thiết bị tiêu thụ điện. Chú ý đến đèn, quạt,
bếp điện trước lúc về. .Không để hàng hoá vật tư áp sát
vào hông đèn,dây điện. Phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định
về kỹ thuật an toàn trong sử dụng điện.

 Vật tư hang hoá phải xếp gọn gang, đảm bảo khoảng cách
an toàn phòng cháy, chữa cháy, tạo điều kiện thuận lợi cho
việc bảo vệ kiểm tra và cứu chữa khi cần thiết. Không dùng
khoá mở nắp phuy xăng và các dung môi dễ cháy bằng
sắt, thép.
5.Nội quy phòng cháy chữa cháy

Khi giao nhận hàng, xe không được nổ máy trong kho,


nơi chứa nhiều chất dễ cháy và khi đậu phải hướng đầu
xe ra ngoài.
Trên các lối đi lại, nhất là ở các lối thoát hiểm không để
các chướng ngại vật.
Đơn vị hoặc cá nhân có thành tích phòng cháy, chữa
cháy sẽ được khen thưởng, người nào vi phạm các điều
quy định trên tuỳ trách nhiệm nặng nhẹ mà bị xử phạt.
2 Bảo vệ môi trường
không khí
Thành phần không khí và nguồn
gốc gây ô nhiễm

Khử và làm giảm chất


thải

Bảo vệ môi Làm sạch bụi của khí thải


trường
không khí
Làm sạch khí thải trong
công nghiệp

Xử lý chất thải rắn


1.Thành phần của không khí và nguồn gốc gây ô nhiễm

1. Thành phần của không khí


Cố định: Gồm các Thay đổi: Gồm
loại khí Oxi, Nitro, hơi nước và khí
Acgon và một số cacbon
khí khác

3 Thành phần

Ngẫu nhiên: Là chất


thải của động vật và
thực vật, cháy rừng,
núi lửa…
1.Thành phần của không khí và nguồn gốc gây ô nhiễm

2.Nguồn gốc gây ô nhiễm


Đốt các loại nhiên liệu;
Động cơ đốt trong;
Các nhà máy công nghiệp;
Các nhà máy nhiệt điện…

Thải

CO2, SO2, NO2,


CO,… bụi công
nghiệp.
2. Khử và làm giảm chất thải
1. Thành lập quy trình công nghệ không có chất thải
 Sử dụng “chỉ tiêu vật liệu” để đánh giá mức độ
hoàn thiện của quy trình công nghệ.
 Chỉ tiêu vật liệu là tỉ lệ tương quan của chi phí
nguyên vật liệu trên một đơn vị khối lượng sản
phẩm.
 Nếu quy trình công nghệ không có chất thải thì
chỉ tiêu vật liệu bằng 1.
 Chất thải sẽ được thiêu hủy hoặc tập trung lại khi
không được sử dụng.
2. Khử và làm giảm chất thải
2. Tuân thủ quy tắc công nghệ để giảm thiểu chất thải
 Quy tắc công nghệ là xác định thứ tự nguyên
công và chế độ cắt gọt, cách xử lý chất thải trong
sản xuất.
 Chất thải có thể tái chế được sử dụng lại.
 Chất thải không sử dụng được sẽ tiêu hủy hoặc
tập kết lại.
 Quy tắc công nghệ quy định các thông số công nghệ
cùng giới hạn cho phép của chúng.
3.Làm sạch bụi của khí thải
1. Sử dụng buồng lắng bụi
3.Làm sạch bụi của khí thải
1. Sử dụng buồng lắng bụi
 Nguyên lý hoạt động của buồng lắng bụi
 Giảm tốc độ hỗn hợp
không khí và bụi một
cách đột ngột khi vào
buồng.
 Dùng các tấm vách
ngăn đặt trên đường
chuyển động của
không khí, các hạt bụi
va vào các tấm chắn
đó sẽ rơi xuống đáy
buồng.
 Ngoạt dòng khi chuyển
động trong buồng.
3.Làm sạch bụi của khí thải
1. Sử dụng buồng lắng bụi
 Các thông số của buồng lắng bụi
 Chiều dài l và chiều cao h phải theo tỉ lệ .

U: vận tốc chuyển động của hạt bụi


(m/s).
Vr: vận tốc rơi của hạt bụi (m/s).
3.Làm sạch bụi của khí thải
1. Sử dụng buồng lắng bụi
 Buồng lắng bụi được sử dụng để lọc các cỡ hạt bụi từ 30-100(µm)
nếu dùng buồng lắng bụi nhiều tầng với khoảng cách giữa các
tầng nhỏ có thể lọc được bụi có kích thước nhỏ hơn.
 Buồng lắng bụi có hiệu quả lọc thấp (50­-60% với loại đơn giản) do
đó nó sử dụng như cấp lọc sơ bộ ban đầu (lọc thô) trước khi đi
vào các cấp lọc vừa và lọc tinh.
3.Làm sạch bụi của khí thải
2. Thiết bị lọc bụi kiểu li tâm
 Nguyên lý hoạt động dựa vào lực li tâm
xuất hiện trong chuyển động xoáy có tác
dụng ép các hạt bụi vào thành rơi xuống
phễu.
 Hệ số hút bụi đạt 85% khi hạt bụi có kích
thước 5µm; là 95% khi hạt bụi có kích
thước 10 µm; đạt 99% khi hạt bụi có kích
thước 20 µm.
3.Làm sạch bụi của khí thải
2. Thiết bị lọc bụi kiểu li
tâm
 Không khí chứa bụi được dẫn
đến xiclon theo tiếp tuyến, nhờ
thế dòng không khí sẽ được
chuyển động trong thân hình
trụ theo vòng xoáy ốc và hạ dần
xuống đáy.
Hạt
bụi
Sơ đồ thiết bị lọc bụi kiểu li tâm
1. Thân của thiết bị
2. Ống dẫn trung tâm
3. Guồng xoắn ốc
4. Ống hút
5. Thùng chứa
6. Van tự động
7. Đối trọng
3.Làm sạch bụi của khí thải
3. Thiết bị lọc bụi kiểu quán tính
 Nguyên lý hoạt động của thiết bị lọc bụi kiểu quán tính là dựa
vào lực quán tính của hạt bụi khi thay đổi chiều chuyển động đột
ngột.
 Hiệu qủa lọc bụi thấp, để tăng hiệu quả lọc bụi người ta thường
kết hợp các kiểu lọc bụi với nhau, đặc biệt với kiểu lọc kiểu
xiclon, hiệu quả có thể đạt 80 ÷ 98%.

Khí thải
Khí sạch
3.Làm sạch bụi của khí thải
3. Thiết bị lọc bụi kiểu quán tính

1. Miệng ống
2. Không gian lọc bụi
3. Ống thoát khí
4. Xyclon
5. Thùng chứa
6. Quạt
3.Làm sạch bụi của khí thải
4. Thiết bị lọc bụi bằng chất lỏng
 Nguyên lý tiếp xúc dòng khí mang bụi với chất lỏng, bụi trong dòng
không khí được chất lỏng giữ lại, lắng xuống dưới và thải ra ngoài
dưới dạng bùn.
 Phương pháp này đơn giản nhưng hiệu quả rất cao, chất lỏng sử
dụng phổ biến là nước.
3.Làm sạch bụi của khí thải
5. Thiết bị lọc bụi bằng điện
 Khói bụi qua điện trường điện thế cao các
hạt bụi bị ion hóa mang điện (­-) bị hút về
thành ống có điện tích (+).
 Khi đủ một lượng bụi nhất định, cực
dương này rung làm bụi rơi xuống phễu.

Sơ đồ thiết bị lọc bụi bằng điện


1. Buồng chứa; 2. Thanh lắp cực
âm; 3. Không khí sạch; 4. Cực
dương; 5. Phễu chứa; 6. Van; 7.
Khối nặng; 8. Không khí bụi; 9.
Cực âm
3.Làm sạch bụi của khí thải
5. Thiết bị lọc bụi bằng điện
 Thiết bị được chia thành 2 vùng,
vùng iôn hoá và vùng thu góp.
Vùng iôn hoá có căng các sợi dây
mang điện tích dương với điện
thế 13000V. Các hạt bụi trong
không khí khi đi qua vùng iôn
hoá sẽ mang điện tích dương.
Sau vùng iôn hoá là vùng thu
góp, gồm các bản cực tích điện
dương và âm xen kẻ nhau nối với
nguồn điện 6500V. Các bản tích
điện âm nối đất. Các hạt bụi tích
điện dương khi đi qua vùng thu
góp sẽ được bản cực âm hút
vào.
3.Làm sạch bụi của khí thải
6. Thiết bị lọc bụi bằng siêu âm
 Các hạt bụi rất nhỏ dưới tác dụng của siêu âm tích tụ lại (dính lại) với nhau
thành cục nhỏ nặng hơn, sau đó chúng được lắng đọng trong xiclon hoặc một
thiết bị lọc bụi bất kỳ khác.
3.Làm sạch bụi của khí thải
7. Lưới lọc bụi
 Bộ lọc bụi kiểu lưới được chế tạo từ nhiều loại vật liệu khác nhau nhằm làm
cho dòng không khí đi qua chuyển động dích dắc nhằm loại bỏ các hạt bụi lẫn
trong không khí.
3.Làm sạch bụi của khí thải
7. Lưới lọc bụi
 Một số lưới lọc bụi điển hình.
4.Làm sạch khí thải trong công nghiệp
1.Phương pháp ngưng tụ
 Trước khi thải hơi khí đó ra ngoài cần cho đi quathiết bị ngưng tụ
để làm sạch.
 Chỉ áp dụng khi áp suất hơi riêng phần trong hỗn hợp khí cao.
 Phương pháp này không kinh tế nên ít dùng.

2.Phương pháp đốt cháy


 Đốt cháy có xúc tác để tạo thành CO2 và H2O.
 Phương pháp này có thể đốt cháy tất cả các chất hữu cơ, trử khí
thải của nhà máy tổng hợp hữu cơ, chế biến dầu mỏ…
4.Làm sạch khí thải trong công nghiệp
3.Phương pháp hấp thụ
 Dùng xilicagen để hấp thụ khí và hơi độc. Cũng cóthể dùng than
hoạt tính các loại, đặc biệt là để làm sạch các chất hữu cơ rất độc.
 Được sử dụng rất rộng rãi vì chất hấp thụ thường dùng là nước,
sản phẩm hấp thụ không nguy hiểm nên có thể thải ra ngoài cống
rãnh. Nếu sản phẩm có tính chất nguy hiểm thì phải tách ra, chất
hấp thụ sẽ làm hồi liệu tái sinh.
4.Làm sạch khí thải trong công nghiệp
3.Phương pháp hấp thụ
5. Xử lý chất thải rắn
1.Phân loại và thu gom chất thải rắn
 Chất thải sinh hoạt
(gia đình hoặc công
cộng).
 Chất thải công
nghiệp, xây dựng.
 Chất thải nông, lâm
nghiệp.
 Chất thải khác.
5. Xử lý chất thải rắn
2. Xử lý chất thải rắn
 Các khi bãi thải phải xa khu dân cư và nguồn nước.
 Phải xếp các chất thải theo lớp, chiều dày mỗi lớp2m, rồi lấp một
lớp đất dày 0.2m.
 Bãi chứa chất thải từ công nghiệp hóa chất, luyện kim, chế tạo
máy…phải có biện pháp cách ly.
5. Xử lý chất thải rắn
3. Phương pháp xử lý nhiệt
 Dựa vào quá trình oxy hóa khử để phá hủy các chất thải rắn là các
chất có chứa than, hợp chất cacbon, nito, lưu huỳnh, Sau quá
trình phân hủy chất thải rắn sẽ thu được các chế phẩm sau:
 Khí hydro, metal, axit cacbon và CO
 Chất lỏng: dầu nhẹ, axit hữu cơ, cồn, nước
 Chất rắn: than cốc.
5. Xử lý chất thải rắn
4. Phương pháp ủ hoàn thổ
 Chế biến đưa các chất thải rắn trở về với các
thành phần cần thiết cho cây trồng.
THANK
YOU !

You might also like