You are on page 1of 19

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Mẫu số PC17

Ban hành kèm theo


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Nghị định số
136/2020/NĐ-CP,
ngày 24/11/2020

Số…………….

PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY CỦA CƠ SỞ

Tên cơ sở: HỘ KINH DOANH NHÀ TRỌ.


Địa chỉ: TỔ 37, P. HÒA THỌ ĐÔNG, Q. CẨM LỆ, TP. ĐÀ NẴNG
Điện thoại: 0337946368
Cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp: ÔNG THỊ LIÊN
Điện thoại: 0933936832
Cơ quan công an được phân công thực hiện nhiệm vụ chữa cháy: ĐỘI CẢNH
SÁT PCCC&CNCH – CÔNG AN QUẬN CẨM LỆ.
Số điện thoại: 02363.676.114

Đà Nẵng, năm 2023


SƠ ĐỒ TỔNG THỂ MẶT BẰNG CƠ SỞ
N

NHÀ DÂN

NHÀ DÂN
HỘ KINH DOANH NHÀ TRỌ
NHÀ DÂN

NGUYỄN XUÂN HỮU


SƠ ĐỒ MẶT BẰNG CƠ SỞ

PHÒNG 8

PHÒNG 7

ĐƯỜNG LUỒN

PHÒNG 6

PHÒNG 5
A. ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ SỞ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC CHỮA
CHÁY
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ:
Hộ kinh doanh nhà trọ hộ ông Ông Thị Liên tọa lạc tại số Tổ 37, P. Hòa Thọ
Đông, Q. Cẩm Lệ, Tp. Đà Nẵng. Cơ sở có các hướng tiếp giáp như sau:
- Phía Đông giáp: Nhà dân.
- Phía Tây giáp: Nhà dân.
- Phía Nam giáp: Nhà dân.
- Phía Bắc giáp: Đường Nuyễn Xuân Hữu
II. GIAO THÔNG PHỤC VỤ CHỮA CHÁY:
1. Bên trong:
Hộ kinh doanh nhà trọ hộ bà Ong Thị Liên là một công trình biệt lập, gồm 01
cửa chính. Xung quanh các khu vực của cơ sở đều có tuyến đường đi lại rộng rãi xe
chữa cháy có thể tiếp cận dễ dàng.
2. Bên ngoài:
* Tuyến đường từ Đội Cảnh sát PCCC&CNCH – Công an quận Cẩm Lệ
đến cơ sở:
- Đường chính dài 4,1 km: Đường Lê Quảng Ba → Đường Trần Nam Trung
→ Đường Võ Chí Công → Cầu Nguyễn Tri Phương → Đường Nguyễn Hữu Thọ
→ Đường CMT8 → Đường Ông Ích Đường → Đường Nguyễn Xuân Hữu → K30
→ Cơ sở.
- Đường dự phòng dài 4,3 km: Đường Lê Quảng Ba → Đường Trần Nam
Trung → Đường Mẹ Thứ → Đường Phạm Hùng → Cầu Cẩm Lệ → Đường Ông
Ích Đường → Đường Nguyễn Xuân Hữu → K30 → Cơ sở.
* Chú ý: Các tuyến đường trên có mật độ phương tiện tham gia giao thông
đông, đặc biệt là vào các giờ cao điểm tại các nút giao thông do đó ảnh hưởng đến
tốc độ của xe chữa cháy, lái xe cần chú ý đề phòng và đảm bảo an toàn.
III. NGUỒN NƯỚC CHỮA CHÁY:
Trữ lượng
Nguồn Vị trí, khoảng cách Những điểm cần
TT hoặc lưu
nước nguồn nước lưu ý
lượng
* Bên trong
01 Bồn nước 500 lít Tại cơ sở Xe, máy bơm chữa
sinh hoạt cháy không lấy
được nước, chỉ phục
vụ sinh hoạt
* Bên ngoài

Trụ nước Xe, máy bơm chữa


01 14 l/s Cách cơ sở khoảng 500 m
chữa cháy cháy lấy được nước

IV. TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM NGUY HIỂM VỀ CHÁY, NỔ, ĐỘC:
1. Đặc điểm kiến trúc xây dựng
Cơ sở có diện tích đất 100 m2, diện tích xây dựng 85 m2, nhà cấp 4. Kết cấu
xây dựng: Gồm móng, trụ, dầm, sàn bằng bê tông, cốt thép chịu lực.
2. Tính chất hoạt động, công năng sử dụng của các hạng mục, công trình
Cơ sở có diện tích xây dựng 85 m2. Cơ sở sử dụng để kinh doanh dịch vụ lưu
trú (nhà trọ)
3. Số người thường xuyên có mặt tại cơ sở
Cơ sở thường xuyên có 04 người có mặt tại cơ sở.
V. TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM NGUY HIỂM VỀ CHÁY, NỔ, ĐỘC:
Tại cơ sở có các thiết bị tiêu thụ điện như bóng đèn, máy quạt... nên có nguy
cơ phát sinh nguồn nhiệt là rất cao do chạm chập điện, quá tải... bên cạnh đó việc
sơ suất trong sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt cũng có thể gây cháy. Trong khu vực
còn để gỗ, giấy.... nên khi xảy ra cháy đám cháy dễ phát triển nhanh.
Do các khu vực gần nhau nên khi đám cháy phát triển nhanh dễ lan sang các
khu vực khác ảnh hưởng đến công tác chữa cháy.
2.1 Chất cháy:
* Chất cháy là giấy:
Chất cháy tồn tại một lượng lớn trong cơ sở dưới dạng: bìa, giấy,... Đây là loại
vật liệu dễ cháy, thành phần hóa học chủ yếu là xenlulô và có một số tính chất như
sau:
+ Nhiệt độ tự bắt cháy 184 0C;
+ Vận tốc cháy khối lượng 27,8 kg/m2.h;
+ Vận tốc cháy lan từ 0,30,4 m/phút;
+ Nhiệt lượng cháy thấp 1304 kJ/kg.
Khi cháy giấy tạo ra sản phẩm cháy là tro, cặn trên bề mặt giấy. Nhưng lớp
tro, cặn này không có tính chất bám dính trên bề mặt giấy, nó dễ dàng bị không khí
cuốn đi và tạo ra bề mặt trống của giấy dẫn tới quá trình giấy cháy sẽ càng thuận lợi
hơn.
Ngoài ra khi cháy giấy tạo ra khói và khí độc làm ảnh hưởng đến việc cứu
người bị nạn và công tác chữa cháy.
* Chất cháy là Cao su :
Cao su luôn tồn tại trong cơ sở dưới nhiều dạng khác nhau như đệm mút, lốp
xe ...Cao su là hợp chất cao phân tử của hidro cacbon không no chủ yếu là Izopren,
ở nhiệt độ 120o C thì bị nóng chảy, đến nhiệt độ 250 o C thì sẽ bị phân hủy. Khi bị
phân hủy và cháy sẽ tạo thành các sản phẩm gồm các khí độc và tạo ra nhiều khói
gây ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế tầm nhìn, khí cháy tạo thành nhiệt lượng
lớn và tỏa ra nhiệt độ cao gây ảnh hưởng đến công tác thoát nạn cũng như công tác
chữa cháy.
Nhiệt độ của ngọn lửa khi cháy các sản phẩm cao su là khoảng 1247 o C, nhiệt
lượng khi cháy tỏa ra vào khoảng 44833KJ/KG, nhiệt lượng của đám cháy vào
khoảng 0,35kg/m2.ph. Vận tốc cháy của cao su vào khoảng 0,6m/ph – 1m/ph. Sinh
ra sản phẩm cháy có nhiều khí CO 2, CO rất nguy hiểm. Nếu như nồng độ của CO 2
đạt đến 4,5% có thể gây ngất và thậm chí gây chết người. Còn nếu sản phẩm cháy
không hoàn toàn thì sinh ra nhiều khí CO, khí này nếu đạt đến nồng độ 0,4% sẽ gây
chết người.
* Chất cháy là Nhựa tổng hợp:
Chất cháy là Nhựa tổng hợp, Polyme chủ yếu là: vỏ bọc dây dẫn điện, các
đường ống kỹ thuật...
Nhựa tổng hợp là chất dễ nóng chảy và có tính linh động khi ở dạng lỏng, dẫn
đến khả năng cháy lan nhanh. Khả năng cháy của các loại Nhựa phụ thuộc vào các
chất độn trong thành phần của Nhựa. Nếu chất độn là chất dễ cháy thì có khả năng
làm tăng tính chất cháy của Nhựa và ngược lại. Khi cháy sinh ra một lượng lớn
khói và sản phẩm cháy độc hại như: CO, CO2, HCl, Anđêhít,...
* Chất cháy là hơi khí gas (LPB):
Gas là sản phẩm hỗn hợp của nhiều hidro các bon khác nhau, nhƣng chủ yếu
là propan và butan với tỷ lệ nhất định. Các loại chất này kho cháy sẽ theo phản ứng
sau: - Butan C4H10 + 6.5 O2 ->4 CO2 + 5H2O - Propan C3H8 + 5 O2 - > 3CO2 +
4H2O Khi đốt hóa lỏng khi bị sự cố rò rỉ thì do chênh lệch về áp suất nên thoát ra
nhanh, hóa hơi nhaanh, nhanh chóng kếp hợp với oxy không khí tạo thành môi
trƣờng nguy hiển cháy nổ, thể tích của nó với không khí lớn hơn 270 lần so với bản
thân nó. Do các chất cấu taọ nên gas có tỷ trọng nặng hơn không khí ( butan nặng
hơn không khí ga sẽ bay là là trên mặt đất và sẽ tích tụ ở những nơi trũng, tạo thành
môi trường nguy hiểm cháy nổ. Nhiệt độ khi cháy ga vào khoảng 1900 đến 19500C
Nhiệt lượng khi cháy là vào khoảng 12.000Kcal/kg.
2.2 Nguồn nhiệt:
* Nguồn nhiệt hình thành do năng lượng điện
- Do các thiết bị điện không đảm bảo an toàn trong quá trình hoạt động gây ra
quá tải, ngắn mạch… do sử dụng các thiết bị điện có công suất lớn, các dây dẫn sử
dụng lâu ngày bị lão hóa, tiết diện dây dẫn quá nhỏ so với yêu cầu sử dụng, do dây
dẫn bị rạn nứt trong quá trình thiết kế, thi công.
- Do không thường xuyên kiểm tra các thiết bị điện trong quá trình làm việc
dẫn đến sự cố cháy, nổ các thiết bị đó và cháy lan ra khu vực xung quanh.
- Do lắp thêm các thiết bị điện vào mạng điện mà quá trình thiết kế không tính
đến nên gây quá tải, ngắn mạch dẫn đến gây cháy, nổ.
- Do các thiết bị điện sinh nhiệt để ở gần vật liệu dễ cháy.
* Nguồn nhiệt xuất hiện do ngọn lửa trần:
- Do việc thắp hương thờ cúng.
- Do việc hút thuốc của nhân viên.
- Do trẻ em nghịch lửa.
- Do các phần tử xấu đốt phá hoại.
3. Khả năng cháy lan và sự nguy hiểm đối với con người:
Khi cháy xuất hiện tại một vị trí nào đó trong cơ sở , nó sẽ lan truyền theo
nhiều hướng khác nhau, cháy lan theo bề mặt chất cháy cửa chính, cửa sổ, cửa
thông gió. Đám cháy nhanh chóng lan ra toàn bộ diện tích khu vực phát sinh
cháy sau đó lan sang các hạng mục khác trong cơ sở. Vận tốc lan truyền của đám
cháy phụ thuộc vào từng loại chất cháy, cách sắp xếp phân bố chúng, thời gian cháy,
điều kiện trao đổi khí, trao đổi nhiệt giữa các khu vực bị cháy với môi trường xung
quanh.
Trong các phòng, ngọn lửa có thể lan theo các vật liệu, tài liệu giấy tờ, …
Đây là những vật liệu dễ cháy cho nên tốc độ phát triển của đám cháy rất
nhanh, ngọn lửa nhanh chóng bao phủ toàn bộ căn phòng.
Khi cháy xuất hiện thì khói và các sản phẩm cháy lan sang các phòng, khu
vực khác qua lối đi, khe hở giữa các phòng, khu vực...cộng thêm sự bức xạ
nhiệt từ đám cháy làm cho nhiệt độ của các phòng, khu vực này tăng cao tạo
điều kiện thuận lợi cho việc xuất hiện các đám cháy mới, đồng thời gây khó
khăn trong việc triển khai công tác chữa cháy và thoát nạn.
Khi đám cháy càng kéo dài thì các thông số của đám cháy: vận tốc cháy,
nhiệt độ, diện tích đám cháy, mật độ khói càng tăng, việc triển khai lực lượng
phương tiện càng gặp nhiều khó khăn do khói làm hạn chế tầm nhìn, ảnh hưởng
đến sức khoẻ. Việc tổ chức công tác thoát nạn gặp nhiều khó khăn do số lượng
người đông nên khi xảy ra sự cố sẽ hoảng sợ, lo lắng, không giữ được sự tỉnh
táo khi chịu sự tác động của các yếu tố nguy hiểm từ đám cháy như nhiệt độ
cao, khói khí độc, tâm lý hoảng loạn chung lúc đó.
Do vậy, công tác chữa cháy phải tiến hành một cách khẩn trương và có hiệu
quả tránh để đám cháy phát triển và lan rộng sang các khu vực lân cận, gây cháy
lớn và phức tạp, thiệt hại về người và tài sản sẽ khó lường trước đượọa
Trong quá trình cháy, sản phẩm cháy sinh ra trong đó có một lượng lớn khói
khí độc, nhiệt độ cao từ đám cháy ảnh hưởng, tác động trực tiếp đến tất cả công
nhân viên và khách hàng có mặt trong cơ sở đe dọa sự an toàn tính mạng của họ.
Chính vị thế hầu hết mọi người sẽ có tâm lý lo lắng, hoảng loạn, dẫn đến dùng mọi
cách, tìm mọi hướng, chen lấn xô đẩy nhau để thoát ra khu vực an toàn, điều đó
càng làm cho thời gian thoát nạn kéo dài. Nhiều người có thể bị thương vì dẫm đạp
lên nhau.
Cacbon oxit (CO) là sản phẩm sinh ra do quá trình đốt cháy không hoàn toàn
các chất rắn cháy nhựa, vải, cao su… Khi hít khí CO vào cơ thể nó sẽ làm ngăn cản
quá trình chuyển hóa O2 đến các tế bào dẫn đến bị ngạt thở và tử vong. Sự nguy
hiểm đó đối với con người phụ thuộc vào nồng độ khí CO được thể hiện như sau:
Nồng độ CO (mg/l khí thở) Thời gian tiếp xúc và triệu chứng
0,05 Tiếp xúc được 1 giờ không tác hại
0,1 Tiếp xúc được 0,5 giờ không tác hại
0,125 Tiếp xúc trong 10 giờ sẽ bị choáng sốc loạn hô hấp
0,25 Tiếp xúc trong 2 giờ gây nhức đầu buồn nôn
0,625 Tiếp xúc trong 1 giờ gây nhức đầu, co giật
2 Tiếp xúc trong 2-3 giờ gây chết người
10 Chết sau 0,5 giờ tiếp xúc
- Cacbon dioxit (CO2) cũng là sản phẩm tạo ra trong quá trình cháy. Nồng độ
nguy hiểm của khí CO2 đối với con người được thể hiện như sau:
Nồng độ CO2 (% thể tích) Hiện tượng
5 Gây khó chịu về hô hấp
15 Không thể làm việc được
30 – 60 Có nguy hiểm cho tính mạng
80 – 100 Có hiện tượng ngạt thở

100 – 300 Gây ngạt thở tức thì

350 Gây chết người


Dưới tác động của nhiệt độ cao từ đám cháy trong thời gian dài các cấu
kiện xây dựng sẽ bị tác động mạnh dẫn đến biến dạng, mất khả năng chịu lực
và sụp đổ, ngoài ra các cửa kính có thể bị phá huỷ khi nhiệt độ tăng cao làm bị
thương và đe dọa tính mạng của giáo viên, công nhân viên và trẻ trong trường.
Đồng thời, khi đám cháy phát triển mạnh cháy lan đến các công trình xung
quanh sẽ gây nên thiệt hại lớn về vật chất, tài sản. Vì vậy, trường hợp xảy ra cháy
mà tổ chức chữa cháy không kịp thời sẽ gây ra thiệt hại rất lớn về người, tài sản,
cũng như ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội.
VI. TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG CHỮA CHÁY TẠI CHỖ:
1. Tổ chức lực lượng:
- Đội PCCC cơ sở: Cơ sở đã thành lập Đội PCCC cơ sở.
- Số lượng đội viên: 01 người. Được cấp chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ
PCCC: 01 người.
- Họ và tên người chỉ huy đội PCCC cơ sở: Ông Thị Liên - Số điện thoại: :
0933936832
2. Tổ chức thường trực chữa cháy:
- Số người thường trực trong giờ làm việc: 01 người.
- Số người thường trực ngoài giờ làm việc: 01 người.
VII. PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY CỦA CƠ SỞ:
ĐƠN VỊ SỐ VỊ TRÍ BỐ GHI
STT LOẠI PHƯƠNG TIỆN
TÍNH LƯỢNG TRÍ CHÚ

1. Bình chữa cháy MFZ4 Bình 03 Phân tán trong


cơ sở
Phân tán trong
2. Đèn chiếu sáng sự cố Cái 01
cơ sở

3. Đèn hướng dẫn thoát nạn Cái 01 Phân tán trong


cơ sở
B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁY
I. Phương án xử lý tình huống cháy phức tạp nhất:
1. Giả định tình huống cháy:
a. Thời gian cháy : Vào lúc 15 giờ 30 phút.
b. Địa điểm cháy : Khu vực phòng cho thuê 3.
c. Nguyên nhân cháy : Chập điện.
d. Đánh giá khả năng phát triển của đám cháy:
Khu vực có chất cháy chủ yếu là vải, giấy…nguy cơ bắt cháy rất cao. Vận tốc
cháy lan từ 1,0 – 1,5 m/phút. Nguyên nhân cháy do chất cách điện của thiết bị điện
bị hỏng dẫn đến chạm chập phát sinh tia lửa gây cháy, sau đó cháy lan theo hơi khí
gas có trong phòng ra các khu vực xung quanh. Ngọn lửa nhanh chóng cháy lan
toàn bộ bề mặt chất cháy, nếu thời gian kéo dài sẽ bao trùm cả cơ sở, nguy cơ tạo
thành đám cháy lớn, biến dạng cấu kiện xây dựng có thể sụp đổ.
Khi cháy xảy ra, tại khu vực có 05 người đang có mặt ở cơ sở . Nếu để xảy ra
cháy lớn sẽ gây thiệt hại lớn về tài sản, sản phẩm cháy tỏa ra nhiều, nhiệt độ cao rất
nguy hiểm.
2. Tổ chức triển khai chữa cháy:
a) Tổ thông tin liên lạc
- Khi có cháy xảy ra, người phát hiện cháy hô hoán “Cháy! Cháy! Cháy!” báo
động để mọi người biết tham gia chữa cháy, nhanh chóng thông báo cho đội trưởng
đội PCCC cơ sở biết vị trí, tình hình diễn biến đám cháy và huy động những người
xung quanh đến cứu giúp.
- Nhanh chóng ngắt điện trong khu vực xảy ra cháy.
- Gọi điện báo cháy cho Đội Cảnh sát PCCC&CNCH - Công an quận Cẩm Lệ
theo số điện thoại 114 (Khi báo cháy phải nói rõ Họ tên, nơi xảy ra cháy, cháy chất
gì, tình trạng phát triển đám cháy…).
- Gọi điện báo cho Điện lực hỗ trợ việc cắt điện khu vực cháy và các khu vực
xung quanh.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi có yêu cầu.
b) Tổ chữa cháy
- Triển khai chữa cháy ban đầu bằng các phương tiện tại chỗ hiện có, trực tiếp
chữa cháy tại cơ sở, tập trung cứu người và di chuyển tài sản ra nơi an toàn, điểm
tập kết tại ngoài cơ sở.
- Sử dụng bình chữa cháy xách tay được trang bị trong cơ sở..
- Nhúng nềm ướt để dập tắt đám cháy. Xúc cát đổ để dập đám cháy
- Tổ chức di chuyển các vật liệu dễ cháy gần đám cháy ra khu vực an toàn, tạo
khoảng cách ngăn cháy cần thiết.
- Nếu trong đám cháy có người bị nạn thì nhanh chóng tổ chức đưa người bị
nạn ra khỏi khu vực cháy và tiến hành sơ cấp cứu ban đầu.
- Bảo vệ hiện trường đảm bảo an toàn, ngăn chặn không cho đám cháy xuất
hiện trở lại. Đồng thời giữ nguyên vẹn tất cả những gì còn tồn tại trên hiện trường
sau khi đám cháy đã bị dập tắt.
c) Tổ hướng dẫn thoát nạn và di chuyển tài sản
- Thông báo cho tất cả mọi người có mặt trong cơ sở biết được vị trí cháy,
động viên mọi người bình tĩnh di chuyển thoát nạn theo các hướng ra ngoài.
- Trực tiếp đứng ở các lối ra để hướng dẫn mọi người, tránh tình trạng, chen
lấn, xô đẩy gây tai nạn.
- Trường hợp có người bị ngất do ngạt khói không đi lại được phải tổ chức,
khiêng họ ra ngoài và làm công tác sơ cấp cứu ban đầu.
- Tiến hành tìm kiếm xem còn ai chưa thoát được ra ngoài, nếu không thể cứu
ra ngoài được phải báo cho cấp trên biết.
- Tập trung di chuyển tài sản có thể bị ảnh hưởng bởi đám cháy ra khu vực an
toàn, điểm tập kết ở khu vực sân cơ sở.
d) Tổ bảo vệ trật tự
- Bảo vệ trật tự tại khu vực cháy và điểm tập kết tài sản, không cho những
người không phận sự vào khu vực này.
- Tổ chức đón xe chữa cháy của lực lượng chữa cháy và bảo vệ an ninh trật tự
phía ngoài (công an, dân phòng)
e) Tổ y tế:
- Chuẩn bị các dụng cụ sơ cấp cứu ban đầu để khi có người bị tai nạn thì xử lý
chữa trị kịp thời. Phối hợp với lực lượng y tế đưa người bị nạn đến bệnh viện hoặc
trung tâm y tế gần nhất.
f) Tổ hậu cần:
Chuẩn bị các phương tiện, dụng cụ hỗ trợ công tác chữa cháy, cứu người bị
nạn. Chuẩn bị nước, thức ăn khi quá trình chữa cháy diễn ra lâu dài.
* Chú ý:
- Trong quá trình tổ chức chữa cháy phải chú ý các biện pháp an toàn cho
người và phương tiện tham gia chữa cháy, tìm mọi biện pháp cứu người (nếu có),
cứu tài sản ra khỏi khu vực đám cháy. Đặc biệt khi di chuyển tài sản ra bên ngoài
không được làm ảnh hưởng đến lối thoát nạn và hướng triển khai chữa cháy.
- Khi lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp đến, người chỉ huy chữa cháy của
cơ sở có trách nhiệm báo cáo vắn tắt đặc điểm, diễn biến của đám cháy, chất cháy,
khối lượng, khả năng, hướng phát triển, người bị nạn (nếu có), chất chữa cháy đã
sử dụng,… để lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp biết. Tiếp nhận và thực hiện các
nhiệm vụ do chỉ huy của lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp giao.
3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy: (có sơ đồ kèm theo).
SƠ ĐỒ TÌNH HUỐNG CHÁY PHỨC TẠP NHẤT

PHÒNG 8

PHÒNG 7

ĐƯỜNG LUỒN

PHÒNG 6

PHÒNG 5
4. Nhiệm vụ chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng cảnh sát phòng cháy
chữa cháy có mặt để chữa cháy
Khi lực lượng Cảnh Sát PC&CC đến, Người đứng đầu cơ sở có trách nhiệm:
+ Báo cáo tình hình diễn biến vụ cháy; công tác chữa cháy, cứu nạn cứu hộ, khả
năng phát triển, những vấn đề cần lưu ý tại khu vực xảy ra cháy, chiến thuật để áp
dụng cho chỉ huy lực lượng Cảnh sát PC&CC chuyên nghiệp.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khi lực lượng CS PCCC chuyên nghiệp yêu cầu
+ Tổ chức lực lượng PCCC cơ sở phối hợp cùng lực lượng Cảnh Sát PC&CC
cứu chữa cho đến khi đám cháy được dập tắt hoàn toàn và thực hiện các nhiệm
khác do chỉ huy lực lượng Cảnh Sát PC&CC phân công.
+ Khi đám cháy được dập tắt cử người phối hợp với các cơ quan chức năng bảo
vệ hiện trường cháy và thực hiện các yêu cầu của các cơ quan chức năng có liên
quan.
+ Khắc phục hậu quả do cháy gây ra.
II. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG CHÁY ĐẶC TRƯNG
1. Tình huống cháy đặc trưng 1:
1.1 Giả định tình huống:
a/ Thời gian cháy : Vào lúc 08 giờ 30 phút.
b/ Địa điểm cháy : Khu vực phòng cho thuê 1.
c/ Nguyên nhân cháy : Do sơ suất làm rơi tàn thuốc gây cháy.
d/ Đánh giá khả năng phát triển của đám cháy:
Cháy xảy ra ở phòng 1. Ngọn lửa bùng phát sau đó phát triển lan rộng, nhanh
chóng bao trùm lên toàn bộ khu vực, vượt quá tầm kiểm soát của lực lượng chữa
cháy tại chỗ. Nhiệt độ toả ra trong phòng là rất lớn, bức xạ nhiệt cao có nguy cơ lan
sang khu vực khác. Lúc này bên trong cơ sở số lượng nhân viên đông. Khi có cháy
xảy ra mọi người cùng nhau di chuyển tài sản và chạy ra khu vực an toàn.
1.2. Tổ chức triển khai chữa cháy:
- Lực lượng chữa cháy:
+ Tại chỗ: Toàn bộ nhân viên tại cơ sở.
+ Hỗ trợ: - Người dân xung quanh.
- Lực lượng Đội Cảnh sát PCCC&CNCH - CA quận Cẩm Lệ.
- Lực lượng dân phòng, công an phường Hòa Thọ Đông.
- Lực lượng y tế.
- Nhân viên điện lực.
- Phương tiện chữa cháy:
+ Tại chỗ: Các trang thiết bị hiện có: Bình chữa cháy xách tay MFZ4, MT3,
phuy nước, xô….
+ Hỗ trợ: Phương tiện PCCC của Đội Cảnh sát PCCC&CNCH - CA quận
Cẩm Lệ.
- Nhiệm vụ của lực lượng chữa cháy tại chỗ:
+ Khi phát hiện ra cháy tại khu vực sửa chữa, lực lượng thường trực nhanh
chóng báo động “cháy…cháy…cháy”.
+ Tiến hành cắt điện toàn bộ khu vực cháy.
+ Nhanh chóng di chuyển chất cháy, tài sản xung quanh ra khu vực an toàn và
cử người bảo vệ để đề phòng trộm, cắp.
+ Gọi báo cho lực lượng Cảnh sát PC&CC qua số điện thoại 114.
+ Sử dụng bình chữa cháy xách tay, các phương tiện chữa cháy có tại cơ sở để
cố gắng dập tắt đám cháy và ngăn chặn đám cháy phát triển lớn. Đồng thời nhanh
chóng đưa người bị nạn (nếu có), tài sản ra vị trí an toàn.
1.3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy: (có sơ đồ kèm
theo).
SƠ ĐỒ TÌNH HUỐNG CHÁY ĐẶC TRƯNG

PHÒNG 8

PHÒNG 7

ĐƯỜNG LUỒN

PHÒNG 6

PHÒNG 5
2. Tình huống cháy 2:
* Giả định tình huống cháy:
- Thời gian cháy: 16 giờ 30 phút.
- Địa điểm cháy: Phòng cho thuê 4.
- Nguyên nhân cháy: Do sơ xuất bất cẩn trong việc sử dụng ngọn lửa trần.
- Huy động tất cả các nhân viên dùng bình chữa cháy, dụng cụ PCCC có tại cơ
sở để dập tắt đám cháy. Sau 2 phút, đám cháy được dập tắt hoàn toàn nên không
huy động đến lực lượng PCCC chuyên nghiệp.
C. BỔ SUNG, CHỈNH LÝ PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY

TT Ngày, tháng, Nội dung bổ sung, Người xây dựng Người phê
năm chỉnh lý phương án ký duyệt phương
án ký
D. THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY
Nội dung, Số người, Nhận xét,
Ngày, Tình huống
hình thức phương tiện đánh giá
tháng, năm cháy giả định
học tập, thực tập tham gia kết quả

Đà Nẵng, ngày……tháng……năm 202.. Đà Nẵng, ngày……tháng……năm 202..


NGƯỜI PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN NGƯỜI XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu - nếu có chức danh)
V - 100

C - 100

B
KTMT
R
CH KT

TB

CQ

R PT

XD

HC

b
Ch

You might also like