You are on page 1of 24

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Mẫu số PC17

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Ban hành kèm theo


Nghị định số
--------------- 136/2020/NĐ-CP,
ngày 24/11/2020

PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY CỦA CƠ SỞ


(Lưu hành nội bộ)

Tên cơ sở: TRUNG TÂM ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH, TÀI SẢN TẠI ĐÀ NẴNG
Địa chỉ: 109-Hoàng Sĩ Khải, Sơn Trà, Đà Nẵng.
Điện thoại: 0236-3933111
Cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp: Cục Đăng Ký Quốc gia Giao dịch Bảo đảm, Bộ
Tư pháp
Điện thoại: 024.62739675.
Cơ quan Công an được phân công nhiệm vụ chữa cháy ban đầu: Công an quận Sơn
Trà
Điện thoại: 0236.3920669 hoặc APP “BÁO CHÁY 114”

Đà Nẵng, năm 2022

1
SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TỔNG THỂ CỦA CƠ SỞ T

Hoàng Sĩ Khải

Nhà dân

Nhà dân Cơ sở

Nhà dân

2
SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TẦNG TRỆT

SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TẦNG 1

3
SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TẦNG 2

SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TẦNG 3

4
SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TẦNG TUM

5
A. ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC CHỮA CHÁY
I. Vị trí địa lý: (3) Trung tâm Đăng ký Giao dịch, Tài sản tại Đà Nẵng nằm
trong khu dân cư An Đồn, là một phần đất tách ra của KCX An Đồn, tại địa chỉ 109-
Hoàng Sĩ Khải, Phường An Hải Bắc, Quận Sơn Trà Đà Nẵng. Cách trung tâm Đà
Nẵng, Quận hải Châu chỉ bằng con cầu quay Sông Hàn.
- Phía Đông giáp: Giáp đường thoát hiểm chung khu dân cư.
- Phía Tây giáp: Giáp đường Hoàng Sĩ Khải
- Phía Nam giáp: Giáp đường Lý Thánh Tông
- Phía Bắc giáp: Giáp nhà ông Nguyễn Thanh Sơn
II. Giao thông phục vụ chữa cháy:
1. Giao thông bên trong:
Lối thoát nạn bên trong Trung tâm có 03 cầu thang bộ. Trong đó:
- 01 cầu thang bộ chạy từ tầng mái tum xuống tới tầng một và thoát ra ngoài
theo 03 cửa nhà để xe hoặc có thể tới tầng 02 thoát cùng ra phía trước sảnh tầng 02 ra
đường Hoàng Sĩ Khải.
- 01 Cầu thang từ tầng 02 (tầng làm việc chính) thoát thẳng xuống đường
Hoàng Sĩ Khải hoặc chạy ra cầu thang bộ phía sau để thoát ra đường Hoàng Sĩ Khải
qua cổng ra-vào.
- 01 hệ thống thang sắt thoát hiểm, rộng 0,7m ở phía bắc, giáp nhà ông Nguyễn
Thanh Sơn, Hệ thống thang thoát hiểm này chạy từ tầng 4 xuống đến tầng 01 và thoát
ra đường Hoàng Sĩ Khải.
2. Giao thông bên ngoài.
Giao thông xung quanh cơ quan hết sức thông thoáng bởi tiếp giáp hai đường
An Đồn 2 – Hoàng Sĩ Khải. Xe chữa cháy hoạt động thuận lợi, có thể tiếp cận các
hạng mục công trình khi có sự cố cháy nổ xẩy ra.
- Từ đội Cảnh sát PCCC và CNCH- Công an Quận Sơn Trà đến Trung tâm qua
các tuyến đường: Thành Vinh 2 (rẽ trái) => Thành Vinh 3 (rẽ phải) => đường Lê Đức
Thọ (rẽ phải) => Đường Hoàng Sa => đường Võ Nguyên Giáp (rẽ phải) => đường
Phạm Văn Đồng (rẽ phải) => đường An Nhơn 12 (rẽ trái) => đường Lý Thánh
Tông (rẽ phải) => đường Hoàng Đức Lương (rẽ trái) => An Đồn 2.
Đoạn đường này có chiều dài khoảng 5km.
*Chú ý: Các tuyến giao thông đường bộ có mật độ phương tiên tham gia giao
thông đông, đặc biệt là vào các giờ cao điểm, có nhiều nút giao thông, do đó ảnh
hưởng đến tốc độ của xe chữa cháy, lái xe cần chú ý đề phòng.
III. Nguồn nước chữa cháy:
6
Trữ lượng (m³) Vị trí,
TT Nguồn nước hoặc lưu lượng khoảng cách Những điểm cần lưu ý
(l/s) nguồn nước
I Bên trong:
1 04 hầm chứa nước 56m3 Dưới sàn Vừa dùng sinh hoạt và
(1,6x3x3/hầm) tầng để xe PCCC. Tự chảy. Xe
2 Vòi nước thủy cục cứu hỏa không hút
nước được
3 Bồn nước mái 5m3 Trên mái
II Bên ngoài:
1 Trụ cấp nước cứu hỏa Hệ thống PCCC Trước cơ Xe cứu hỏa tự hút
của KDC của KDC. quan, cách 02nước được.
14(l/s) m
IV. Đặc điểm của Trung tâm
1. Đặc điểm kiến trúc
- Diện tích mặt bằng: 351,5 m2.
- Diện tích xây dựng: 1.000 m2
- Số tầng: 04 tầng + Mái tum,
- Diện tích tầng: 250 m2/tầng.
- Tường: Gạch đặc, dầy 20mm, Sàn đúc bê tông, mái đúc bê tông.
- Tầng một: Nhà để xe, bếp ăn, phòng bảo vệ.
- Tầng 2: Tầng làm việc chính.
- Tầng 3: Phòng nghỉ trưa cho cán bộ và kho.
- Tầng 4: Kho.
- Tầng mái tum: Phòng kho và sân thượng.
Tất cả phòng kho đều tắt cầu giao trong phòng và Cầu dao tổng khi không sử
dụng nên nguồn phát điện hầu như không có.
2. Tính chất hoạt động.
- Trung tâm Đăng ký giao dịch tài sản tại Đà Nẵng có chức năng đăng ký các
giao dịch bảo đảm trong phạm vi cả nước (chủ yếu là khu vực miền Trung-Tây
nguyên, một số tỉnh Đông Nam bộ) theo thời gian làm việc của hệ thống hành chính
nhà nước. Hoạt động chủ yếu là thông qua mạng Internet, nên số lượng khách hàng
đến trực tiếp đăng ký rất nhỏ khoảng hơn chục người/ngày.

7
- Số người thường xuyên có mặt:
+ Ban ngày: 16-26 người (Do một số cán bộ được làm Online ở nhà, chỉ lên cơ
quan khi cần thiết).
+ Ban đêm: từ 3- 4 người.
V. Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc:
1. Đặc điểm nguy hiểm cháy nổ.
- Hoạt động của Trung tâm là loại hình đơn vị sự nghiệp hành chính công lập,
sử dụng máy tính 100% nên nguy cơ sảy ra cháy nổ chủ yếu là chập, chạm điện ở các
thiết bị điện tử: máy tính, máy photocopy… nên khi cháy thiết bị điện sẽ tạo ra khí
độc do cháy dây điện, vỏ nhựa thiết bị… gây độc cho nhân viên, nên việc hướng dẫn
thoát nạn và thiết bị phòng độc trang bị cho những người tham gia chữa cháy là cần
thiết.
2. Tính chất hoạt động, tính chất nguy hiểm cháy nổ của Trung tâm.
- Loại chất cháy chủ yếu: Giấy và một số bàn, ghế gỗ... nên khi cháy thường
tạo ra ngọn lửa lớn; cùng với quá trình đối lưu không khí, các sản phẩm giấy dễ bị
cuốn bay khắp nơi, xảy ra cháy lan lớn. Tuy ít người đến đăng ký và số lượng cán bộ
cũng tướng đối ít nhưng khi xảy ra cháy cũng dễ gây ra tâm lý hoảng loạn, chen lấn,
có thể dân đến thương vong nếu không làm tốt công tác hướng dẫn thoát nạn.
- Khả năng cháy lan ra khu vực xung quanh: không có khả năng.
VI. Tổ chức lực lượng chữa cháy tại chỗ:
Đã thành lập đội PCCC gồm 07 người. Cụ thể:
1. Tổ chức lực lượng:
- Lương Hoàng Phong, Phó Giám đốc, đội trưởng.
- Huỳnh Tấn Tuấn, đội phó.
- Huỳnh Tấn Việt, đội phó.
- Nguyễn Thị Na, tổ viên.
- Nguyễn Thị Hoài Thương, tổ viên.
- Dương Thị Thùy Duyên, tổ viên.
- Nguyễn Thị Trang, tổ viên
Tất cả đã qua lớp huấn luyện phòng cháy chữa cháy.
2. Lực lượng thường trực chữa cháy:
- Đã cấp giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ PCCC: 11 người
- Trong giờ làm việc thường xuyên có: 07 người.
8
- Ngoài giờ làm việc thường xuyên có: 03 người.
- Khi cần có thể huy động thêm: 5-7 người.
3. Biện pháp phòng cháy chủ yếu:
- Quản lý chặt chẽ và sử dụng an toàn chất cháy chất nổ, nguồn lửa, nguồn
nhiệt, thiết bị và dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt, chất sinh lửa sinh nhiệt bảo đảm các
điều kiện an toàn về phòng cháy.
- Thường xuyên kiểm tra phát hiện các sơ hở, thiếu sót về phòng cháy chữa
cháy và có biện pháp khắc phục kịp thời.
- Có nội quy, quy định PCCC, biển báo, biển cấm được niêm yết và phổ biến
để cán bộ nhân viên và khách chấp hành thực hiện.
- Thành lập Ban chỉ huy chữa cháy, đội PCCC được tổ chức huấn luyện nghiệp
vụ PCCC và trang bị dụng cụ phương tiện chữa cháy đáp ứng yêu cầu chữa cháy tại
chỗ .
- Trang bị dụng cụ phương tiện chữa cháy cầm tay bố trí tại các khu vực trong
Trung tâm.
- Mọi nhân viên khác phải được học tập, hiểu biết về nghiệp vụ và công tác
PCCC.
4. Phương tiện chữa cháy tại chỗ
TT Phương tiện dụng cụ Số lượng Chất lượng Ghi chú
chữa cháy
1 Máy bơm cứu hỏa: Máy 01 Tốt Đầu nguồn hút
PENTAX. Kiểu CM 40- nước bể ngầm
200 B. 05/03. Độ cao dưới chân cầu
bơm: 47m. Lưu lượng thang
nước (Q: l/mm): 150-650.
2 Ống phun + Đầu vòi phun 04 Tốt Tầng tầng
nước cứu hỏa
3 Hệ thống báo cháy tự động 8-10 đầu/tầng Tốt Từng
bằng đầu báo khói, báo về tầng/phòng/khu
trung tâm + Nút nhấn vực
Trung tâm báo cháy 01 Tốt Tại phòng bảo
vệ
Đèn chỉ dẫn thoát nạn 07 Tốt Tại các cửa
thoát nạn và tại
từng tầng thang
9
bộ
Đèn chiếu sáng sự cố 10 Tốt Từng
tầng/phòng
Máy phát điện Hữu Toàn 01 Tốt Gầm cầu thang
10/11.2KVA tầng gần máy
bơm cứu hỏa
Nội quy tiêu lệnh 04 Tốt Tại các tầng
nói bỗ trí họng
phun nước
4 Bình bọt/khí chữa cháy 32 bình Tốt Từng
xách tay MFZ4, MT3 tầng/phòng/khu
vực
5 Bình bọt MFTZL 35 01 bình Tốt Khu vực nấu
ăn
6 Bình khí MT 24 01 bình Tốt Tầng làm việc
chính
7 Dụng cụ phá dỡ (Búa tạ, 01 bộ Tốt Bên ngoài hành
kềm cộng lực, xà beng, lang bộ
cuốc chim +rìu)
8 Thiết bị chống giật, chạm 30 bộ Tốt Tại mỗi tầng
điện và tại mỗi ổ
cắm thiết bị
điện/bộ
9 Mặt nạ phòng độc 10 cái Tốt Để tại khu vực
làm việc
Tất cả các phương tiện này được bố trí ở nơi dễ thấy, dễ lấy, thuận tiện cho
việc sử dụng khi có sự cố cháy, nổ xảy ra.
5. Nguyên tắc chữa cháy:
- Báo động cháy qua còi, chuông báo động của hệ thống báo cháy tự động,
hoặc hô to bằng miệng Cháy!Cháy!Cháy huy động nhanh nhất lực lượng và phương
tiện để dập tắt đám cháy ngay từ ban đầu.
- Cúp cầu dao điện khu vực bị cháy và toàn bộ tòa nhà.
- Tổ chức cứu người và hướng dẫn người trong khu vực bị cháy thoát ra nơi an
toàn
- Đeo mặt nạ phòng độc và sử dụng phương tiện chữa cháy phù hợp như bình
10
chưa cháy khí CO2 MT24 và MT4 ... đã trang bị để dập tắt đám cháy và huy động
lực lượng tổ chức di chuyển tài sản, nguyên vật liệu, thiết bị máy móc, hồ sơ, tài liệu,
hóa đơn chứng từ.v.v trong khu vực bị cháy và gần nơi bị cháy đưa ra nơi an toàn.
- Nhanh chóng gọi điện thoại 114 báo cháy cho lực lượng chữa cháy chuyên
nghiệp đến chữa cháy, đồng thời gọi điện cho các cơ quan chức năng như: Công an,
chi nhánh điện lực Sơn Trà, Trạm y tế .... đến hỗ trợ công tác đảm bảo ANTT và cấp
cứu người bị nạn (nếu có).
Khi lực lượng của các cơ quan chức năng trên đến thì phối hợp để đảm bảo
ANTT, bảo vệ tài sản mang ra từ đám cháy, điều tiết giao thông phục vụ cho công tác
chữa chấy và bảo vệ hiện trường vụ cháy.
- Khi lực lượng chưa cháy chuyên nghiệp đến hiện trường, người chỉ huy chữa
cháy tại chỗ có nhiệm vụ báo cáo tình hình diễn biến đám cháy cho chỉ huy chữa
cháy chuyên nghiệp nắm vị trí như: vị trí cháy, chất cháy, số người bị nạn...
- Phục vụ tốt công tác hậu cần, công tác chiếu sáng nếu chữa cháy lâu dài và
vào ban đêm.
- Sau đám cháy được dập tắt phải phối hợp với cơ quan chức năng bảo vệ tốt
hiện trường vụ cháy.
B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁY
I. Phương án xử lý tình huống cháy phức tạp nhất:
1. Giả định tình huống cháy phức tạp nhất- Tình huống 1:
+ Thời gian cháy: 07h30.
+ Địa điểm cháy: Khu vực Quầy Đăng ký
+ Nguyên nhân cháy: Do chạm chập điện gây cháy
+ Khả năng phát triển của đám cháy: Do hệ thống điện tại phòng bị chạm
chập, Atomat chống giật hỏng và nhân viên không phát hiện ra. Khi vào giờ làm việc
nhân viên khu vực không để ý nên đã bật công tắc điện trong khu vực nên đã làm hệ
thống điện bi chập mạnh nên đã làm ngọn lửa bùng mạnh, đám cháy nhanh chóng lan
ra toàn khu vực và có khả năng lan sang các khu vực lân cận bên trong cơ sở. Đám
cháy xảy ra vào đầu giờ làm việc nên mọi người khi phát hiện có cháy xảy ra, do tâm
lý bất ngờ nên hầu hết nhân viên có mặt tại cơ sở vào thời điểm đó đã hoảng loạn bỏ
chạy ra ngoài. Do vậy đám cháy càng lúc càng phát triển mạnh, đến lúc đám cháy đã
phát triển mạnh nên không để sử dụng phương tiện chữa cháy tại chỗ để khống chế
đám cháy. Bên trong khu vực đang xảy ra cháy có người bị nạn là nhân viên khu vực
đã bật công tắc điện, bị sức ép của vụ cháy và ngửi khí độc nên đã bị ngất trong khu
vực cháy. Việc cứu nạn, cứu hộ người bị nạn trong đám cháy rất nguy cấp. Nhân viên
trong cơ sở đã gọi điện báo cháy qua số điện thoại 114. Lúc này bên trong đám cháy

11
đã tỏa ra nhiều khói và khí độc gây khó khăn trong công tác tiếp cận cứu người bị
nạn và chữa cháy.
2.Chiến thuật chữa cháy.
2.1. Nhiệm vụ của lực lượng chữa cháy tại chỗ.
* Chỉ huy chữa cháy tại chỗ: Đội trưởng tổ PCCC.
- Khi phát hiện cháy thì hô to “Cháy! Cháy!Cháy!” hoặc ấn nút ấn báo cháy
taị khu vực đó để kích kích hoạt chuông, đèn báo cháy. Chỉ huy chữa cháy thực hiện
các nhiệm vụ sau:
+ Cắt cầu dao (aptomat) tổng để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho lực lượng tham
gia chữa cháy; Đeo mặt nạ phòng độc, hướng dẫn mọi người trong khu vực cháy và
các khu vực lân cận ra nơi an toàn. Tổ chức cứu người bị nạn trong khu vực cháy và
các khu vực lân cận (nếu có); sơ cấp cứu, kiểm tra các khu vực đảm bảo không có
khách và nhân viên bị nạn còn kẹt lại trong phòng, tầng và khu vực lân cận. Mở toàn
bộ cửa sổ; Tổ chức sử dụng phương tiện chữa cháy phù hợp là các loại bình khí đã
được trang bị tại Trung tâm phun vào đám cháy và khống chế ngọn lửa không cho
cháy lan, cháy lớn. Triển khai đội hình lăng vòi lấy nước từ họng vách tường để
không chế đám cháy; Tổ chức cứu tài sản, di chuyển các loại tài sản và khu vực xung
quanh ra khu vực an toàn; Nhanh chóng gọi điện thoại số 114 báo cho lực lượng
chữa cháy chuyên nghiệp đến chữa cháy, đồng thời gọi điện cho các cơ quan chức
năng như: Công an, chi nhánh điện lực Sơn Trà, Trạm y tế .... đến hỗ trợ công tác
đảm bảo ANTT và cấp cứu người bị nạn (nếu có). Khi lực lượng chữa cháy chuyên
nghiệp đến hiện trường, người chỉ huy chữa cháy tại chỗ có nhiệm vụ báo cáo tình
hình diễn biến đám cháy cho chỉ huy chữa cháy chuyên nghiệp nắm vị trí như: vị trí
cháy, chất cháy, số người bị nạn... Phục vụ tốt công tác hậu cần, công tác chiếu sáng
nếu chữa cháy lâu dài và vào ban đêm.
Chú ý: Khi lực lượng Cảnh sát PCCC đến, Giám đốc Trung tâm hoặc đội
trưởng đội PCCC hoặc người được ủy quyền thay thế có trách nhiệm báo cáo vắn tắt
đặc điểm, diễn biến của đám cháy, lượng hàng hóa hiện có, người bị nạn (nếu có)
chất chữa cháy đã sử dụng, công tác chữa cháy đang tiến hành và nhưng công việc
liên quan đến công tác chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ cho Chỉ huy của lực lượng chữa
cháy chuyên nghiệp biết và tiếp tục thực hiện nhiệm vụi chữa cháy do chỉ huy lực
lượng chữa cháy chuyên nghiệp giao cho đến khi đám cháy được dập tắt hoàn toàn.
2.2.Kế hoạch bảo vệ hiện trường vụ cháy.
- Sau đám cháy được dập tắt, chủ cơ sở có trách nhiệm bảo vệ nguyên vẹn hiện
trường vụ cháy, cung cấp thông tin chính xác về vị cháy, cùng cơ quan chức năng
điều tra, khám nghiệm hiện trường làm rõ nguyên nhân xảy ra cháy; Thu dọn hiện p,
thống kê tài sản thiệt hại do cháy gây ra, sửa chữa khắc phục hệ thống điện, thiết bị
máy móc hư hỏng, sửa chữa phương tiện chữa cháy, ổn định công việc tiếp tục duy
12
trì hoạt động kinh doanh khi được phép.
2.3. Kế hoạch tổ chức chữa cháy cụ thể:
Chủ sơ sở có mắt tại đám cháy là người chỉ huy chữa cháy đầu tiên; Ban chỉ
huy chữa cháy nhanh chóng phân công nhiệm vụi cụ thể cho các tổ PCCC cơ sở để
triển khai công tác chữa cháy, cụ thể như sau:
Căn cứ vào đội PPCC cơ sở để phân công Tổ thông tin, Tổ bảo vệ, Tổ chữa
cháy, Tổ vận chuyển cứu thương cho phù hợp với số đội viên PCCC gồm 07 người.
2.3.1 Tổ Thông tin (01 người): Khi nhận được tin báo có cháy xảy ra trong cơ
sở thì nhanh chóng thông báo Ban chỉ huy chữa cháy cơ sở. Thông báo cho lực lượng
chữa cháy cơ sở và báo động cháy cho toàn thể viên chức và người lao động trong
Trung tâm. Đồng thời gọi điện báo cho lực lượng Cách sát PCCC chuyên nghiệp theo
số điện thoại 114; Khi có người bị nạn trong đám cháy cần cấp cứu, gọi điện cho
115; Cử người thường xuyên trực máy đảm bảo thông tin liên tục.
2.3.2. Tổ chữa cháy (03 người): Khi nhận được tin cháy, nhanh chóng tổ chức
trinh sát đám cháy, xác định vị trí cháy tổ chức khẩn trương cứu người bị nạn trong
đám cháy (Nếu có); Đeo mặt nạ phòng độc và sử dụng các phương tiện chữa cháy
(Bình khí CO2, bình bọt) phun trực tiếp vào gốc lửa để dập tắt đám cháy; Trường
hợp đám cháy phát triển mạnh, diện tích lớn, tỏa ra nhiều khói thì phải sử dụng hệ
thống chữa cháy vách tường gần nhất khu vực đang cháy (sử dụng họng chữa cháy),
01 lăng vòi phun nước vào gốc lửa để khống chế sự phát triển của đám cháy; Tiến
hành phá cửa sổ để thoát khói; song song với việc chữa cháy phải tioeesn hành di
chuyển tài sản, chất dễ bắt lửa, dễ cháy ra nơi an toàn, ngăn cháy lan; Khi lực lượng
chũa cháy chuyên nghiệp đến, phối hợp cùng chữa cháy, cứu người bị nạn, cứu tài
sản ra khỏi khu vực cháy và làm các việc đột xuất khác khi được điều động.
2.3.3. Tổ vận chuyển cứu thương (03 người): Tổ chức cứu người bị nạn ra
khỏi đám cháy (nếu có), tập trung người bị nạn ra khu vực an toàn; Chuẩn bị đày đủ
cơ số thuốc men, bông băng, cáng cứu thương và các dụng cụ y tế cần thiết để cấp
cứu ban đầu (nếu có); Tiến hành công tác sơ cứu ban đầu và đưa lên xe cấp cứu chở
đến bệnh viện nếu có người bị thương nặng (nếu có); Phối hợp với lực lượng chữa
cháy chuyên nghiệp và các lực lượng khác cứu người bị nạn; Tham gia cứu chữa, vận
chuyển tài sản đến khu vực an toàn và tham gia các việc khác khi Ban chỉ huy chữa
cháy huy động.
2.3.4. Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy (CHCC) tại chỗ khi lực lượng
Cản sát PCCC có mặt để chữa cháy; Bàn giao nhiệm vụ chỉ huy chữa cháy cho chỉ
huy chữa cháy chuyên nghiệp; Có trách nhiệm báo cáo tình hình vụ cháy cho chỉ huy
chữa cháy chuyên nghiệp; Tham gia chỉ huy chữa cháy đạt hiệu quả cao nhất; Tham
gia điều tra, xác định nguyên nhân vụ cháy.
3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy:
13
Xem sơ đồ mặt bằng Tầng 1, có ghi rõ: hệ thống chữa cháy bằng nước. Hệ
thống thoát nạn…

Ký hiệu:

Vị trí phát sinh cháy

Hướng cháy lan

Hướng tấn công chính

II. Phương án xử lý các tình huống cháy đặc trưng:


1. Giả định tình huống cháy đặc trưng 1:
- Cháy tại tầng 2 – khu vực Kho- trong giờ làm việc.
- Chất cháy chủ yếu ở đây là: bàn ghế gỗ, hồ sơ, tài liệu...
- Nguyên nhân cháy do tăng phô bóng đèn đã quá cũ, dẫn đến chập nổ, bén
lửa xuống tập tài liệu trên bàn.
14
- Điểm xuất phát cháy ở khu vực kho tầng 2
1.1. Chiến thuật chữa cháy.
1.2 Nhiệm vụ của lực lượng chữa cháy tại chỗ:
Chỉ huy chữa cháy tại chỗ: Chủ cơ sở (nếu có mặt)
- Khi phát hiện cháy thì hô to “Cháy! Cháy!Cháy!” hoặc ấn nút ấn báo cháy
taị khu vực đó để kích kích hoạt chuông, đèn báo cháy. Chỉ huy chữa cháy hoặc đội
trưởng, đội phó hay người được ủy quyền thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Cắt cầu dao (aptomat) tổng để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho lực lượng tham
gia chữa cháy; Đeo mặt nạ phòng độc, hướng dẫn mọi người trong khu vực cháy và
các khu vực lân cận ra nơi an toàn. Tổ chức cứu người bị nạn trong khu vực cháy và
các khu vực lân cận (nếu có); sơ cấp cứu, kiểm tra các khu vực đảm bảo không có
khách và nhân viên bị nạn còn kẹt lại trong phòng, tầng và khu vực lân cận. Mở toàn
bộ cửa sổ; Tổ chức sử dụng phương tiện chữa cháy phù hợp là các loại bình khí đã
được trang bị tại Trung tâm phun vào đám cháy và khống chế ngọn lửa không cho
cháy lan, cháy lớn. Triển khai đội hình lăng vòi lấy nước từ họng vách tường để
không chế đám cháy; Tổ chức cứu tài sản, di chuyển các loại tài sản và khu vực xung
quanh ra khu vực an toàn; Nhanh chóng gọi điện thoại số 114 báo cho lực lượng
chữa cháy chuyên nghiệp đến chữa cháy, đồng thời gọi điện cho các cơ quan chức
năng như: Công an, chi nhánh điện lực Sơn Trà, Trạm y tế .... đến hỗ trợ công tác
đảm bảo ANTT và cấp cứu người bị nạn (nếu có). Khi lực lượng chữa cháy chuyên
nghiệp đến hiện trường, người chỉ huy chữa cháy tại chỗ có nhiệm vụ báo cáo tình
hình diễn biến đám cháy cho chỉ huy chữa cháy chuyên nghiệp nắm vị trí như: vị trí
cháy, chất cháy, số người bị nạn... Phục vụ tốt công tác hậu cần, công tác chiếu sáng
nếu chữa cháy lâu dài và vào ban đêm.
Chú ý: Khi lực lượng Cảnh sát PCCC đến, Giám đốc Trung tâm hoặc đội
trưởng đội PCCC hoặc người được ủy quyền thay thế có trách nhiệm báo cáo vắn tắt
đặc điểm, diễn biến của đám cháy, lượng hàng hóa hiện có, người bị nạn (nếu có)
chất chữa cháy đã sử dụng, công tác chữa cháy đang tiến hành và nhưng công việc
liên quan đến công tác chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ cho Chỉ huy của lực lượng chữa
cháy chuyên nghiệp biết và tiếp tục thực hiện nhiệm vụi chữa cháy do chỉ huy lực
lượng chữa cháy chuyên nghiệp giao cho đến khi đám cháy được dập tắt hoàn toàn.
1.3.Kế hoạch bảo vệ hiện trường vụ cháy.
- Sau đám cháy được dập tắt, chủ cơ sở có trách nhiệm bảo vệ nguyên vẹn hiện
trường vụ cháy, cung cấp thông tin chính xác về vị cháy, cùng cơ quan chức năng
điều tra, khám nghiệm hiện trường làm rõ nguyên nhân xảy ra cháy; Thu dọn hiện p,
thống kê tài sản thiệt hại do cháy gây ra, sửa chữa khắc phục hệ thống điện, thiết bị
máy móc hư hỏng, sửa chữa phương tiện chữa cháy, ổn định công việc tiếp tục duy
trì hoạt động kinh doanh khi được phép.

15
1.4. Kế hoạch tổ chức chữa cháy cụ thể:
Chủ sơ sở có mắt tại đám cháy là người chỉ huy chữa cháy đầu tiên; Ban chỉ
huy chữa cháy nhanh chóng phân công nhiệm vụi cụ thể cho các tổ PCCC cơ sở để
triển khai công tác chữa cháy, cụ thể như sau:
Căn cứ vào đội PPCC cơ sở để phân công Tổ thông tin, Tổ bảo vệ, Tổ chữa
cháy, Tổ vận chuyển cứu thương cho phù hợp với số đội viên PCCC gồm 07 người.
1.4.1 Tổ Thông tin (01 người): Khi nhận được tin báo có cháy xảy ra trong cơ
sở thì nhanh chóng thông báo Ban chỉ huy chữa cháy cơ sở. Thông báo cho lực lượng
chữa cháy cơ sở và báo động cháy cho toàn thể viên chức và người lao động trong
Trung tâm. Đồng thời gọi điện báo cho lực lượng Cách sát PCCC chuyên nghiệp theo
số điện thoại 114; Khi có người bị nạn trong đám cháy cần cấp cứu, gọi điện cho
115; Cử người thường xuyên trực máy đảm bảo thông tin liên tục.
1.4.2. Tổ chữa cháy (03 người): Khi nhận được tin cháy, nhanh chóng tổ chức
trinh sát đám cháy, xác định vị trí cháy tổ chức khẩn trương cứu người bị nạn trong
đám cháy (Nếu có); Đeo mặt nạ phòng độc và sử dụng các phương tiện chữa cháy
(Bình khí CO2, bình bọt) phun trực tiếp vào gốc lửa để dập tắt đám cháy; Trường
hợp đám cháy phát triển mạnh, diện tích lớn, tỏa ra nhiều khói thì phải sử dụng hệ
thống chữa cháy vách tường gần nhất khu vực đang cháy (sử dụng họng chữa cháy),
01 lăng vòi phun nước vào gốc lửa để khống chế sự phát triển của đám cháy; Tiến
hành phá cửa sổ để thoát khói; song song với việc chữa cháy phải tiến hành di
chuyển tài sản, chất dễ bắt lửa, dễ cháy ra nơi an toàn, ngăn cháy lan; Khi lực lượng
chũa cháy chuyên nghiệp đến, phối hợp cùng chữa cháy, cứu người bị nạn, cứu tài
sản ra khỏi khu vực cháy và làm các việc đột xuất khác khi được điều động.
1.4.3. Tổ vận chuyển cứu thương (03 người): Tổ chức cứu người bị nạn ra
khỏi đám cháy (nếu có), tập trung người bị nạn ra khu vực an toàn; Chuẩn bị đầy đủ
cơ số thuốc men, bông băng, cáng cứu thương và các dụng cụ y tế cần thiết để cấp
cứu ban đầu (nếu có); Tiến hành công tác sơ cứu ban đầu và đưa lên xe cấp cứu chở
đến bệnh viện nếu có người bị thương nặng (nếu có); Phối hợp với lực lượng chữa
cháy chuyên nghiệp và các lực lượng khác cứu người bị nạn; Tham gia cứu chữa, vận
chuyển tài sản đến khu vực an toàn và tham gia các việc khác khi Ban chỉ huy chữa
cháy huy động.
1.4.4. Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy (CHCC) tại chỗ khi lực lượng
Cản sát PCCC có mặt để chữa cháy; Bàn giao nhiệm vụ chỉ huy chữa cháy cho chỉ
huy chữa cháy chuyên nghiệp; Có trách nhiệm báo cáo tình hình vụ cháy cho chỉ huy
chữa cháy chuyên nghiệp; Tham gia chỉ huy chữa cháy đạt hiệu quả cao nhất; Tham
gia điều tra, xác định nguyên nhân vụ cháy.

16
Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy:

Ký hiệu:

Vị trí phát sinh cháy

Hướng cháy lan

Hướng tấn công chính

2. Giả định tình huống cháy đặc trưng 2:


- Cháy tại tầng trệt – khu vực để xe- trong giờ làm việc.
- Chất cháy chủ yếu ở đây là: xe máy chạy bằng xăng.

17
- Nguyên nhân cháy do chập điện xe máy dẫn đến cháy nổ.
- Điểm xuất phát cháy ở khu vực để xe tầng trệt.
2.1. Chiến thuật chữa cháy.
2.1.1 Nhiệm vụ của lực lượng chữa cháy tại chỗ:
Chỉ huy chữa cháy tại chỗ: Chủ cơ sở (nếu có mặt)
- Khi phát hiện cháy thì hô to “Cháy! Cháy!Cháy!” hoặc ấn nút ấn báo cháy
taị khu vực đó để kích kích hoạt chuông, đèn báo cháy. Chỉ huy chữa cháy hoặc đội
trưởng, đội phó hay người được ủy quyền thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Cắt cầu dao (aptomat) tổng để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho lực lượng tham
gia chữa cháy; Đeo mặt nạ phòng độc, hướng dẫn mọi người trong khu vực cháy và
các khu vực lân cận ra nơi an toàn. Tổ chức cứu người bị nạn trong khu vực cháy và
các khu vực lân cận (nếu có); sơ cấp cứu, kiểm tra các khu vực đảm bảo không có
khách và nhân viên bị nạn còn kẹt lại trong phòng, tầng và khu vực lân cận. Dùng
remos mở toàn bộ hệ thống cửa cuốn ra vào (có trang bị acquy dùng khi mất điện);
Tổ chức sử dụng phương tiện chữa cháy phù hợp là các loại bình khí/bọt công suất
lớn MFTZL 35 đã được trang bị tại Trung tâm phun vào đám cháy và khống chế
ngọn lửa không cho cháy lan, cháy lớn.
Triển khai đội hình lăng vòi lấy nước từ họng vách tường đề phòng khi cần
thiết để không chế đám cháy khi có cháy lan ra khỏi khu vực để xe;
Tổ chức cứu tài sản, di chuyển các loại tài sản và khu vực xung quanh ra khu
vực an toàn; Nhanh chóng gọi điện thoại số 114 báo cho lực lượng chữa cháy chuyên
nghiệp đến chữa cháy, đồng thời gọi điện cho các cơ quan chức năng như: Công an,
chi nhánh điện lực Sơn Trà, Trạm y tế .... đến hỗ trợ công tác đảm bảo ANTT và cấp
cứu người bị nạn (nếu có). Khi lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp đến hiện trường,
người chỉ huy chữa cháy tại chỗ có nhiệm vụ báo cáo tình hình diễn biến đám cháy
cho chỉ huy chữa cháy chuyên nghiệp nắm vị trí như: vị trí cháy, chất cháy, số người
bị nạn... Phục vụ tốt công tác hậu cần, công tác chiếu sáng nếu chữa cháy lâu dài và
vào ban đêm.
Chú ý: Khi lực lượng Cảnh sát PCCC đến, Giám đốc Trung tâm hoặc đội
trưởng đội PCCC hoặc người được ủy quyền thay thế có trách nhiệm báo cáo vắn tắt
đặc điểm, diễn biến của đám cháy, lượng hàng hóa hiện có, người bị nạn (nếu có)
chất chữa cháy đã sử dụng, công tác chữa cháy đang tiến hành và nhưng công việc
liên quan đến công tác chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ cho Chỉ huy của lực lượng chữa
cháy chuyên nghiệp biết và tiếp tục thực hiện nhiệm vụi chữa cháy do chỉ huy lực
lượng chữa cháy chuyên nghiệp giao cho đến khi đám cháy được dập tắt hoàn toàn.
2.1.2.Kế hoạch bảo vệ hiện trường vụ cháy.
- Sau đám cháy được dập tắt, chủ cơ sở có trách nhiệm bảo vệ nguyên vẹn hiện
18
trường vụ cháy, cung cấp thông tin chính xác về vị cháy, cùng cơ quan chức năng
điều tra, khám nghiệm hiện trường làm rõ nguyên nhân xảy ra cháy; Thu dọn hiện
trường, thống kê tài sản thiệt hại do cháy gây ra, sửa chữa khắc phục hệ thống điện,
thiết bị máy móc hư hỏng, sửa chữa phương tiện chữa cháy, ổn định công việc tiếp
tục duy trì hoạt động kinh doanh khi được phép.
2.1.3. Kế hoạch tổ chức chữa cháy cụ thể:
Chủ sơ sở có mặt tại đám cháy là người chỉ huy chữa cháy đầu tiên; Ban chỉ
huy chữa cháy nhanh chóng phân công nhiệm vụi cụ thể cho các tổ PCCC cơ sở để
triển khai công tác chữa cháy, cụ thể như sau:
Căn cứ vào đội PPCC cơ sở để phân công Tổ thông tin, Tổ bảo vệ, Tổ chữa
cháy, Tổ vận chuyển cứu thương cho phù hợp với số đội viên PCCC gồm 07 người.
2.1.3.1 Tổ Thông tin (01 người): Khi nhận được tin báo có cháy xảy ra trong
cơ sở thì nhanh chóng thông báo Ban chỉ huy chữa cháy cơ sở. Thông báo cho lực
lượng chữa cháy cơ sở và báo động cháy cho toàn thể viên chức và người lao động
trong Trung tâm. Đồng thời gọi điện báo cho lực lượng Cách sát PCCC chuyên
nghiệp theo số điện thoại 114; Khi có người bị nạn trong đám cháy cần cấp cứu, gọi
điện cho 115; Cử người thường xuyên trực máy đảm bảo thông tin liên tục.
2.1.3.2. Tổ chữa cháy (03 người): Khi nhận được tin cháy, nhanh chóng tổ
chức trinh sát đám cháy, xác định vị trí cháy tổ chức khẩn trương cứu người bị nạn
trong đám cháy (Nếu có); Đeo mặt nạ phòng độc và sử dụng các phương tiện chữa
cháy chủ yếu là các loại bình khí CO2, bình bọt công xuất lớn Bình bọt MFTZL 35
hay MFZ4 phun trực tiếp vào gốc lửa để dập tắt đám cháy; Tiến hành phá cửa sổ, cửa
cuốn (Nếu không mở được bằng remos) để thoát khói; song song với việc chữa cháy
phải tiến hành di chuyển các xe máy chưa bị cháy ra khỏi khu vực cháy, chất dễ bắt
lửa, dễ cháy ra nơi an toàn, ngăn cháy lan; Khi lực lượng chũa cháy chuyên nghiệp
đến, phối hợp cùng chữa cháy, cứu người bị nạn, cứu tài sản ra khỏi khu vực cháy và
làm các việc đột xuất khác khi được điều động.
2.1.3.3. Tổ vận chuyển cứu thương (03 người): Tổ chức cứu người bị nạn ra
khỏi đám cháy (nếu có), tập trung người bị nạn ra khu vực an toàn; Chuẩn bị đầy đủ
cơ số thuốc men, bông băng, cáng cứu thương và các dụng cụ y tế cần thiết để cấp
cứu ban đầu (nếu có); Tiến hành công tác sơ cứu ban đầu và đưa lên xe cấp cứu chở
đến bệnh viện nếu có người bị thương nặng (nếu có); Phối hợp với lực lượng chữa
cháy chuyên nghiệp và các lực lượng khác cứu người bị nạn; Tham gia cứu chữa, vận
chuyển tài sản đến khu vực an toàn và tham gia các việc khác khi Ban chỉ huy chữa
cháy huy động.
2.1.3.4. Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy (CHCC) tại chỗ khi lực
lượng Cản sát PCCC có mặt để chữa cháy; Bàn giao nhiệm vụ chỉ huy chữa cháy cho
chỉ huy chữa cháy chuyên nghiệp; Có trách nhiệm báo cáo tình hình vụ cháy cho chỉ

19
huy chữa cháy chuyên nghiệp; Tham gia chỉ huy chữa cháy đạt hiệu quả cao nhất;
Tham gia điều tra, xác định nguyên nhân vụ cháy.

Ký hiệu:

Vị trí phát sinh cháy

Hướng cháy lan

Hướng tấn công chính

20
C. BỔ SUNG, CHỈNH LÝ PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY
TT Ngày, tháng, Nội dung bổ sung, chỉnh lý Người xây dựng Người phê duyệt
năm phương án ký phương án ký
1 2 3 4 5
1 30/10/2022 Bổ sung 1 số nội dung theo NĐ: Giám đốc
136/2020/NĐ-CP ngày
24/11/2020

21
D. THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY
Ngày, tháng, Nội dung, hình thức Tình huống Lực lượng, Nhận xét, đánh giá kết quả
năm học tập, thực tập cháy phương tiện
tham gia
1 2 3 4 5

03/03/2018 Sử dụng bình Cháy nơi để Đội PCCC Trung Tốt, sử dụng thành thạo các
bọt/khí xe tâm loại bình bọt/khí

9/6/2018 Dùng vòi nước cứu Cháy nơi để Đội PCCC Trung Tốt, sử dụng thành thạo hệ
hỏa xe tâm thống PPCC bằng vòi phun
nước
6/10/2018 Sử dụng bình Cháy nơi để Đội PCCC Trung Tốt, sử dụng thành thạo các
bọt/khí xe tâm loại bình bọt/khí

9/03/2019 Dùng vòi nước cứu Cháy nơi để Đội PCCC Trung Tốt, sử dụng thành thạo hệ
hỏa xe tâm thống PPCC bằng vòi phun
nước
Huấn luyện và thực Cháy nơi để Toàn bộ Viên Tốt, sử dụng thành thạo hệ
19/03/2022 chức và NLĐ thống PPCC bằng vòi phun
tập phương án xe
PCCC Trung tâm nước

Hướng dẫn và Huấn Cháy nơi để Toàn bộ Viên Tốt, sử dụng thành thạo hệ
25/06/2022 luyện sử dụng hệ xe chức và NLĐ thống PPCC bằng vòi phun
thống PCCC Trung tâm nước
10/9/2022 Dùng vòi nước cứu Cháy nơi để Toàn bộ Viên Tốt, sử dụng thành thạo hệ
hỏa xe chức và NLĐ thống PPCC bằng vòi phun
Trung tâm nước
05/11/2022 Hướng dẫn và Huấn Toàn bộ tòa Toàn bộ Viên Tốt, sử dụng thành thạo hệ
luyện sử dụng hệ nhà chức và NLĐ thống PPCC bằng vòi phun
thống PCCC Trung tâm nước
Sơn Trà, ngày .... tháng….. năm 2022. Sơn Trà,ngày 06 tháng 11 năm 2022
NGƯỜI PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN NGƯỜI XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) Giám đốc

Lê Minh Tuấn

22
KÝ HIỆU DUNG TRONG SƠ ĐỒ PHƯƠNG ÁN PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY

23
24

You might also like