You are on page 1of 3

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ LÒ ĐỐT RÁC THẢI SINH HOẠT SÔNG SUẤT 5 TẤN/H

4.1, Tính toán sự cháy dầu DO

Theo Tính Toán Kỹ Thuật Nhiệt Lò Công Nghiệp tập 1, Thành phần sử dụng dầu DO:

C d=86,3 %
d
H =10,5 %
d
O =0,3 %
N d =0,3 %
d
S =0,5 %
d
W =1,8 %
Ad =0,3 %

 Nhiệt trị thấp của dầu được xác định theo công thức của D.I.Mendeleev
Qt d=339 C d +1256 H d −108,8 ( O d −S d ) −25,1 ( W d + 9 H d ) (KJ /kg )

 Nhiệt trị thấp của dầu DO


Qt d=339 × 86,3+1256 ×10,5−108,8 × ( 0,3−0,5 )−25,1× ( 1,8+9 ×10,5 )( KJ /kg)
Qt d=40048,33(KJ /kg)

4.1.1, Hệ số tiêu hao không khí và lượng không khí cần thiết

4.1.1.1, Hệ số tiêu hao không khí (α )

Hệ số tiêu hao không khí (α ¿ là tỉ số giữa lượng không khí thục tế (L) và lượng không khí lý thuyết (
L0 ¿ khi đốt cùng một lượng nhiên liệu:


α=
L0
Theo Tính Toán Kỹ Thuật Nhiệt Lò Công Nghiệp tập 1, giá trị (α ¿ khi đốt dầu DO được cho ở bảng 4.1

Bảng 4.1, Hệ số tiêu hao không khí

Dạng nhiên liệu và kiểu khí đốt (α ¿

Đốt củi trong buồng đốt cứng 1,25-1,35


Đốt than đá, than nâu trong buồng đốt thủ công 1,50-1,80
Đốt than đá, than nấu trong buồng đốt cơ khí 1,20-1,40
Đốt than bụi 1,20-1,30
Đốt dầu DO 1,10-1,20
Đốt khí bằng mỏ đốt không có phần hỗn hợp 1,10-1,15
Đốt khí bằng mỏ đốt có phần hỗn hợp 1,05
(nguồn Hoàng Kim Cơ. Nguyễn Công Cần. Đỗ Thanh Ngân - Tính Toán Kỹ Thuật Nhiệt Lò Công Nghiệp
tập 1)

Chọn α =1,2

4.1.1.2, Tính lượng không khí cần thiết để đốt 5 tấn/giờ

Giả thiết: Thành phần không khí chỉ có O 2 và N 2, các thành phần khác không đáng kể

 Khi tính sự cháy của nhiên liệu quy ước:


 Khối lượng nguyên tử lấy theo số nguyên ngần đúng
 Mỗi Kmol phân tử khí bất kì đều có thể tích 22,4 m 3
 Không tính sự phân hóa nhiệt của tro
 Thể tích không khí và sản phẩm cháy quy về ĐK chuẩn: 0 ℃ , 760mmHg

Bảng 4.2: Thành phần nhiên liệu dầu DO theo lượng mol

Hàm lượng
Thành phần nhiên liệu Phân tử lượng Lượng mol
(Kg/ 5 tấn nhiên liệu)

C 4315

H 525

O 15

N 15

S 25

W 90

A 15

Tổng 5000

4.1.1.2, Xác định khối lượng riêng của sản phẩm cháy

4.2, Tính toán sự cháy của rác

4.2.1, Xác dịnh nhiệt trị của rác

4.2.2, Hệ số tiê hao không khí (α R ¿ và lượng không khí cần thiết

4.2.2.1, Chọn hệ số tiêu hao không khí

4.2.2.2, Xác định lượng không khí cần thiết để đốt cháy 5 tấn rác thải
4.2.3, Xác định lượng và thành phần của sản phẩm cháy

4.2.3.1, Thành phần và lượng sản phẩm cháy

4.2.3.2, Xác định khối lượng riêng của sản phẩm cháy

You might also like