You are on page 1of 31

HÓA HỮU CƠ 2

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN


• Họ và tên: Trương Minh Lương
• Email: luongbgt@gmail.com
• ĐT. 0913007406
• Địa chỉ lớp học google meet: https://meet.google.com/mie-jicx-kya
• Hướng nghiên cứu: Tổng hợp Hóa dược
GIỚI THIỆU VỀ HỌC PHẦN
Tên học phần: DẪN XUẤT HIĐROCACBON
Nội dung;
Chương VIII: Dẫn xuất halide
Chương IX: Hợp chất cơ nguyên tố
Chương X: Ancol – Phenol – Ete
Chương XI. Aldehyde và ketone
Chương XII: Axit carboxylic và dẫn xuất
Tài liệu tham khảo:
1. Hóa học hữu cơ 2, PGS.TS Đỗ Đình Rãng (Chủ biên), Nhà xb GD
2004
2. Bài tập Hóa học hữu cơ, GS.TS. Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên), Nhà
xuất bản GD 2008
3. Hóa học hữu cơ. Tập 1, 2. Đặng Như Tại, Ngô Thị Thuận. Nhà xuất
bản GD VN 2011 (T1), 2015 (T2).
4. Cơ sở Hóa hữu cơ, Tập 1, 2, Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng
Như Tại, Nhà xuất bản GD 1980
5. Giáo trình cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ, Trần Quốc Sơn, Nhà xuất bản
GD 1989
6.
7. Klein. Organic Chemistry John. Copyright © 2015, 2012 John Wiley
and Sons, Inc. All rights reserved
Chương VIII: Dẫn xuất halogen
Những nội dung chính
• Nắm được cách gọi tên các dx halogen theo danh pháp thường, danh pháp
gốc chức, danh pháp thay thế.
• Nắm được cách phân loại theo bậc, theo cấu tạo gốc hiđrocacbon (thơm, no,
không no).
• Một số tính chất vật lý cơ bản và tách dụng sinh hóa của dx halogen.
• Các tính chất hóa học cơ bản:
• Phản ứng thế nucleophile đơn phân tử (SN1) và lưỡng phân tử (SN2)
• Phản ứng tách nucleophile đơn phân tử (E1) và lưỡng phân tử (E2)
• Phản ứng với kim loại
• Một số dx mono- và polihalide tiêu biểu: đặc điểm cấu tạo, tính chất lý hóa
sinh học, ứng dụng và phương pháp điều chế.
Bài 1:
Khái quát chung và phương pháp điều chế dẫn
xuất halogen
I. KHÁI QUÁT
1. Định nghĩa
Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hydrogentrong phân tử
hiđrocacbon bằng một hay nhiều nguyên tử halogen (F, Cl, Br hoặc I) ta
thu được dẫn xuất halogen tương ứng.

Ví dụ: C2H2F2, CH3Cl, C2H5Br, C6H5I…


C2H5Cl, CH2Cl2, CHCl3, CCl4
I. KHÁI QUÁT

2. Đồng phân
- Đồng phân cấu tạo:
+ Mạch C

+ Vị trí nhóm chức


I. KHÁI QUÁT

- Đồng phân cấu hình:


+ Đồng phân hình học

+ Đồng phân quang học


II. DANH PHÁP
Tương tự alkane, danh pháp hệ thống (IUPAC) của halide được xác định
theo bốn bước riêng biệt:
1. Xác định và đặt tên cho mạch chính.
2. Xác định và gọi tên các nhóm thế.
3. Đánh số trên mạch chính và xác định vị trí cho mỗi nhóm thế.
4. Tập hợp các nhóm thế theo thứ tự bảng chữ cái.
* Các halogen đơn giản được coi như các nhóm thế và nhận các tên sau:
fluoro-, chloro-, bromo-, và iodo-.
II. DANH PHÁP
Mạch chính là mạch dài nhất và
được đánh số sao cho nhóm thế
đầu tiên nhận được vị trí thấp hơn:

• Luyện tập.
1. Gán một tên có hệ thống cho mỗi thành phần sau
II. DANH PHÁP
Hợp chất có tâm bất đối xứng, thì cấu
hình phải được chỉ ra ở đầu tên:

• Ngoài các tên gọi theo hệ thống, danh pháp IUPAC còn chấp nhận các tên
thông thường của nhiều dẫn xuất halide.

Tên thông thường (gốc-chức) coi


Tên hệ thống coi halide là hợp chất là nhóm thế alkyl được
một nhóm thế, gọi hợp chất kết nối với halide và được gọi là
là haloalkane alkyl halide hoặc organohalide.
III. CẤU TRÚC ALKYL HALIDE
* Dựa vào cấu trúc gốc hiđrocacbon:
No:

Không no:

Thơm:
III. CẤU TRÚC ALKYL HALIDE
• Mỗi nguyên tử carbon được mô tả về mức độ gần gũi của nó với
halide bằng cách sử dụng các chữ cái trong bảng chữ cái Hy Lạp
Vị trí alpha (α) là nguyên tử carbon được kết nối trực tiếp với halide
Vị trí beta (β) là nguyên tử carbon được kết nối với vị trí alpha:

Một ankyl halide sẽ chỉ có một vị trí α, nhưng có thể có nhiều nhất ba vị trí β.

* Bậc của dẫn xuất alkyl halide:


được xác định dựa trên số lượng
nhóm alkyl được kết nối với vị trí
α (bậc 1, bậc 2, bậc 3.
III. CẤU TRÚC ALKYL HALIDE

* Bản chất nguyên tử halogen:

C2H2F2 CH3Cl C2H5Br C6H5I

* Số lượng các nguyên tử halogen:

C2H5Cl CH2Cl2 CHCl3 CCl4


IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
1. Từ hiđrocacbon
a) Halogen hóa trực tiếp hiđrocacbon (ankan, xicloankan…)
Tác nhân:
+ halogen X2 (Cl2, Br2)
+ NBS, NCS…
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
b) Cộng hiđrohalogenua HX vào dẫn xuất hiđrocacbon không no:
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ

2. Từ ancol:
a) ancol phản ứng với dung dịch các axit halogen hiđric HX (HBr, HI)
ở lạnh
OH + H Br Br + H2O

Thường dùng KBr tinh thể + H2SO4 đặc.


b) Photphohalogenua (PCl3, PBr3, PCl5), thionylclorua (SOCl2), …

không nên dùng PCl3 để điều chế dx halogen của ancol bậc I
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
3. Từ muối điazoni thơm:

Xử lý các hợp chất điazo thơm bằng muối của axit halogenhiđric (KI,
Cu2Cl2, Cu2Br2) hay muối kali boflorua
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ

4. Một số phương pháp khác


a) thế dẫn xuất halogen
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
b) Phản ứng Hunsdieker
Dùng clo hay brom phân hủy muối của axit cacboxylic thành các ankyl
halogenua

c) Đi từ hợp chất cơ kim: tự đọc


V. TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC
1. Trạng thái
• Các ankyl halogenua thấp như CH3Cl, CH3Br hay C2H5Cl là các chất
khí
• CH3I và các akyl monohalogenua cao là các chất lỏng,
• Các dẫn xuất di- và polihalogenua và halogen thơm là các chất lỏng…
V. TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC
2. Nhiệt độ sôi
• So với hidrocarbon có cùng số C thì dx halogen có M và momen
lưỡng cực lớn hơn nên có t°s cao hơn
• Với các dx halogen có cùng khung C thì t° sôi tăng từ dx florine đến
dx iodine. Tại sao?
• Nhiệt độ sôi giảm dần từ đồng phân bậc I đến bậc III. Tại sao?
V. TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC
3. Tỉ khối
• Các dx monoflorine và monochloride có tỉ khối <1, trừ các dx của
benzene và benzyl
• Các dx monobromine, monoiodine, điflo-, điclo- và polihalogen có tỉ
khối > 1
V. TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC

4. Độ tan
• Các dx halogen thường chỉ có liên kết cộng hóa trị nên
+ Hầu như không tan hay ít tan trong nước
+ Tan nhiều hơn trong các dm hữu cơ như benzen, toluen, …Một số dx
halogen cũng là các dm hữu cơ thông dụng như điclometan, clorofom…
V. TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC
5. Hoạt tính sinh học
Nhiều chất dẫn xuất halide là chất độc và đã được sử dụng làm thuốc
diệt côn trùng:

DDT (dichlorodiphenyltrichloroethane) được phát triển vào cuối những năm 1930 và trở thành một trong những
chất diệt côn trùng đầu tiên được sử dụng trên toàn cầu. Nó được phát hiện có độc tính mạnh đối với côn trùng
nhưng độc tính khá thấp đối với động vật có vú. DDT không bị phân hủy nhanh chóng và tồn tại lâu trong môi
trường và Cơ quan Bảo vệ Môi trường (EPA) đã cấm sử dụng DDT vào năm 1972

Lindane được sử dụng trong dầu gội đầu được thiết kế để điều trị chấy.
Chlordane và methyl bromine được sử dụng để ngăn ngừa và điều trị sự xâm nhập của mối. methyl bromine gần
đây đã được quy định do vai trò của nó trong việc phá hủy tầng ôzôn
V. TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC
• Dẫn xuất halide là những hợp chất đặc biệt bền, nên phần lớn tồn tại và
tích tụ trong môi trường.
+ PCB (polychlorine biphenyl)
PCB được dùng như chất làm mát và chất lỏng cách điện cho các máy biến áp
và tụ điện công nghiệp. Cũng như được sử dụng làm chất lỏng thủy lực và làm
chất chống cháy. Nhưng sự tích tụ của chúng trong môi trường bắt đầu đe dọa
động vật hoang dã, và đã bị cấm sử dụng

• Dẫn xuất halide cũng được tạo ra từ thiên nhiên:


+ Methyl chloridelà có nhiều trong khí quyển và được
tạo ra bởi các cây thường xanh và sinh vật biển, và nó
được tiêu thụ bởi nhiều vi khuẩn, chẳng hạn như
Hyphominocrobium và Methylobacterium, chuyển đổi
methyl chloride thành CO2 và Cl−.

+ Nhiều chất diệt khuẩn hữu cơ cũng được


tạo ra bởi các sinh vật biển.
V. TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC
Dẫn xuất halide có nhiều chức năng khác
nhau trong cơ thể sống như: Trong bọt biển,
san hô, ốc sên và tảo biển, dẫn xuất halide
được sử dụng như một cơ chế bảo vệ chống
lại những kẻ săn mồi

Dẫn xuất halide hoạt động


như các hormone

Nhiều dẫn xuất halide


có ứng dụng lâm sàng
V. TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC
Dẫn xuất halide được sử dụng trong
ngành công nghiệp thực phẩm.
Sucralose được phát hiện một cách tình cờ
vào năm 1976 tại Anh.
Không độc.
Ngọt hơn đường vài trăm lần và được bán như
một chất làm ngọt nhân tạo, ít calo với tên
thương mại là Splenda.

You might also like