You are on page 1of 85

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

THỰC PHẨM
MÔN HỌC: Công nghệ sản xuất các hợp chất vô cơ

Chủ đề
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT AXIT

GIẢNG VIÊN: TS. Hồ Thị Thanh Vân

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
Tên MSSV Nhiệm vụ Mức độ hoành thành

Huỳnh Diễm Quy 20128 - thuyết trình. 100%


20128
Từ Trung Đan - thuyết trình 100%
20128119
Trần Quốc Huy - thuyết trình 100%
20128
Cũng Quỳnh Thương - thuyết trình 100%
20128046 - thuyết trình
Lưu Trà Kiều Trâm 100%

Nguyễn Trần Nguyên 20128 - thuyết trình


Khánh 100%

Nguyễn Phan Tường Nhi 20128157 - thuyết trình 100%

Đặng Nhã Uyên 20128 - thuyết trình 100%


PHẦN 1

NỘI DUNG SẢN XUẤT AXIT CLOHIDRIC


TRÌNH BÀY
PHẦN 2

SẢN XUẤT AXIT PHOTPHORIC


A 1.1 Tổng Quan về HCl

HCl hay còn gọi là axit clohidric, là một hợp chất vô cơ có


PHẦN 1 tính axit mạnh. Nó tồn tại ở 2 dạng đó là lỏng và khí

SẢN XUẤT AXIT Axit clohidric còn có tên gọi khác như axit clohydric, axit
muriatic, Cloran
CLOHIDRIC

Nguồn : wikipedia
A 1.2 Lịch Sử Về HCl
Tóm tắt:
Vào đầu thế kỷ thứ mười, bác sĩ và nhà giả kim Trong thế kỷ XVII, Johann Rudolf Glauber
người Ba Tư Abu Bakr al-Razi ) đã tiến hành sử dụng muối (natri chloride) và acid
các thí nghiệm với ammonium chloride và sunfuric để điều chế natri sunfat, giải phóng
sulfat ngậm nước của các kim loại khác nhau, ra khí hydro chloride.
được ông chưng cất cùng nhau. , do đó tạo ra 2NaCl + H2SO4 → 2HCl + Na2SO4
khí hydro clorua Năm 1772, Carl Wilhelm Scheele cũng thực
hiện phản ứng này và đôi khi được coi là
người phát hiện ra nó. Joseph Priestley điều
chế được hydro chloride tinh chất vào năm
1772 và vào năm 1818 thì Humphry Davy
chứng minh rằng nó là hợp chất của hydro
và chlor.
A 1.2 Lịch Sử Về HCl
Trong công nghệ Leblanc, muối ăn được
chuỷển hóa thành Na2CO3 bằng acid
sunfuric, đá vôi và than, tạo ra hydro Sau đó công nghệ Hargreaves đã được
chloride như một sản phẩm phụ. tạo ra, nó là tương tự như công nghệ
Leblanc, ngoại trừ việc người ta sử
dụng lưu huỳnh dioxide, nước, không
khí thay cho acid sulfuric trong phản
ứng
Trong đầu thế kỷ XX thì công nghệ
Leblanc đã được thay thế bằng công
nghệ Solvay,
A 1.3 Cấu trúc và tính chất GIỚI THIỆU CHUNG.

THỰC NGHIỆM.
CẤU TRÚC
CỦA HCl

KẾT LUẬN.
A 1.3 Cấu trúc và tính chất

GIỚI THIỆU CHUNG.

TÍNH CHẤT
CỦA HCl TÍNH CHẤT VẬT LÝ

TÍNH CHẤT HÓA HỌC

KẾT LUẬN.
A 1.3 Cấu trúc và tính chất
GIỚI THIỆU CHUNG.

TÍNH CHẤT VẬT LÝ

KẾT LUẬN. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

KẾT LUẬN.

Nguồn : wikipedia
A 1.3 Cấu trúc và tính chất
A 1.3 Cấu trúc và tính chất
A 1.3 Cấu trúc và tính chất
TÍNH CHẤT VẬT LÝ

G. không màu , hcl đậm đặt


Hcl dạng dung dịch : loãng
40% màu vàng ngả xanh lá có thể tạo thành xương axit

độ hòa tan trong nước là 725g/ml ở 20Oc


Trọng lượng phân từ 36,5 g/mol
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Hcl ở dạng khí ; không màu, mùi xốc, tan nhiều trong
H2O tạo dung dịch axit mạnh VẬT LÝ
A 1.3 Cấu trúc và tính chất
HCl làm quỳ tím chuyển màu đỏ

Tác dụng với kim loại


Tính Chất hóa học 2HCl + Mg → MgCl2 + H2↑

Tác dụng với oxit kim loại


Fe3O4 + 8HCl → 4H2O + FeCl2+ 2FeCl3
A 1.3 Cấu trúc và tính chất
Tác dụng với muối
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑

Tác dụng với bazơ


Tính Chất hóa học 2HCl + 2NaOH → 2NaCl + H2O

Tác dụng với hợp chất có tính oxi hóa


6HCl + KClO3 → KCl + 3Cl2↑ + 3H2O
C
ỨNG DỤNG
CÁC PHƯƠNG PHÁP

Phương Pháp
Chưng Cất
Clorua Kim Loại
và H2SO4
Đôi Nét Về Phương Pháp
- Đây là phương pháp cổ điển.
- Gây ô nhiễm và độc hại cao.
- Không có ý nghĩa trong lớn trong kỹ
thuật.
- Được thực hiện ở nhiệt độ cao.
- Đôi khi được sử dụng để điều chế HCl tinh
khiết trong phòng thí nghiệm.
Phương pháp cổ điển
C. NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA CHẤT BỀN BỌT
C. NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA CHẤT BỀN BỌT
Quy Trình Mannheim Quy trình Leblanc
(Thế kỉ XVII) (Thế kỉ XIX)

Sodium chodide, sulfuric acid,


Feedstock Sodium chodide, sulfuric acid Feedstock
coal, calcium carbonate

Sodium ash, hydrochloric aicd,


Product(s) Sodium sulfate, hydrochoric acid Product(s)
calcium sulfide, carbon dioxide

NaCl + H2SO4 NaHSO4 + HCl↑

NaCl + NaHSO4 Na2SO4 + HCl↑


QUY TRÌNH MANNHEIM SẢN XUẤT SOP
QUY TRÌNH MANNHEIM SẢN XUẤT SOP
BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM
A GIỚI THIỆU

 Khái niệm: Phản ứng nhiệt phân là phản ứng phân hủy các 
hợp chất hóa học dưới tác dụng của nhiệt độ.
 Bản chất: Phân cắt các liên kết kém bền trong phân tử hợp 

B. PHƯƠNG
chất vô cơ hay hữu cơ bởi nhiệt độ.
 Phản ứng nhiệt phân có thể thuộc phản ứng oxy hóa -
khử hoặc không.
PHÁP PHÂN HỦY  VD: 2KClO3 → 2KCl + 3O2 : Thuộc phản ứng oxi hoá - khử.
        CaCO3 → CaO + CO2 : Không thuộc phản ứng oxi
NHIỆT CÁC MUỐI hoá - khử.
 Phương pháp phân hủy nhiệt rất tốn kém về nhiên liệu cũng
CLORUA như nguyên liệu đầu. Đây chỉ mang tính về nguyên lý. Trong
thực tế phương pháp này hầu như không được sử dụng trừ
khi khí HCl được sinh ra như là sản phẩm của một quá trình
phân hủy trong các sản xuất khác.
B. NHIỆT PHÂN MUỐI CLORUA

MUỐI CLORUA KIM LOẠI


.

Muối
clorua MUỐI AMONI CLORUA
.
B. NHIỆT PHÂN MUỐI CLORUA

VD: 2AgCl → 2Ag + Cl2 (ánh sáng)


B. NHIỆT PHÂN MUỐI CLORUA

NH4Cl -> NH3 (k) + HCl (k) (t*)

Trong phòng thí nghiệm, nhiệt
phân muối amoni clorua, tinh
thể NH4Cl khi được đun nóng 
trong ống nghiệm sẽ phân huỷ
thành khí NH3 và khí HCl.
B. NHIỆT PHÂN MUỐI CLORUA

NH4Cl -> NH3(g) + HCl(g) (t*)


B. NHIỆT PHÂN MUỐI CLORUA
A Giới thiệu phương pháp

• Axit HCl hay Axit clohiđric, do phân ly hoàn toàn trong nước
PHẦN 3
nên axit clohiđric được xếp vào nhóm axit mạnh.
• Axit HCl được sản trong công nghiệp chủ yếu thông qua
PHƯƠNG PHÁP phương pháp điện phân Xút – Clo. Sau quá trình điện phân thu

SẢN XUẤT HCl được Cl2 và H2.

TỪ KHÍ Cl2 VÀ
H2 • Đây là phương pháp sản xuất acid HCl bằng cách cho H2 và
Cl2 vào lò đốt, sau đó nung đến nhiệt độ 2000 độ C để phản
ứng xảy ra, khí hidro clorua tạo thành được hấp thụ bằng
nước khử khoáng để thu được dung dịch acid với độ tinh
khiết cao.
1. Nguyên liệu đầu vào

Sử dụng sản
phẩm của
quá trình
điện phân
nước muối
1. Nguyên liệu đầu vào

Sử dụng sản
phẩm của
quá trình
điện phân
nước muối
2) Sơ đồ sản xuất HCl từ H2 và Cl2
2) Sơ đồ sản xuất HCl từ H2 và Cl2

- Nguồn nguyên liệu H2 và Cl2 sau khi điện phân được cho vào
buồng đốt, và gia nhiệt đến khoảng 2000 độ C (thường cho dư
khí H2 từ 1 – 2% để không còn Clo trong sản phẩm).
- Sau thời gian phản ứng, khí hydro clorua được dẫn vào tháp hấp
thu chính, khi đó nước khử khoáng (nước cất) được xả từ từ
vào tháp hấp thu chính, để hòa tan khí Hydro clorua thành dung
dịch acid Chlohydric sản phẩm.
- Một phần khí chưa được hòa tan sẽ dẫn vào tháp hấp thu thứ 2
(Tháp hấp thu khí thừa) và tiếp tục xả nước khử khoáng để hòa
tan, và đưa lại về tháp chính, sau đó chuyển thành sản phẩm.
- PT phản ứng:
2) Sơ đồ sản xuất HCl từ H2 và Cl2
3) Yêu cầu sản phẩm
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP

a. Ưu điểm: b. Nhược điểm:


- Nguồn nguyên liệu dễ tìm (NaCl). - Chi phí năng lượng cao.
- Sản phẩm có độ tinh khiết cao. - Ô nhiễm môi trường, do quá
trình nhả khí mạnh.
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP

DEFOAMER
DÙNG ĐỂ PHÁ BỌT
MACRO
!!!
KHÁM PHÁ KHOA HỌC

Hiện nay, thay vì sử dụng phương pháp đốt nhiệt lên 2000 độ C có mặt của
ngọn lửa, đã có nghiên cứu về phương pháp QUANG HÓA, sử dụng ít nhất 1
buồng quang hóa kích hoạt bức xạ để thực hiện phản ứng trong lò chứa H2
và Cl2 và có cảm biến theo dõi nồng độ H2 và Cl2 của các nhà khoa học đến
từ Mỹ đã được cấp bằng sáng chế.
!!!
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
PHẦN 1
sơ đồ
công nghệ GIỚI THIỆU HCl
PHẦN 2
sản xuất
HCl NGUYÊN LIỆU

PHẦN 3

SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT HCl


Axit HCl (Axit Clohydric) có tên gọi khác là axit muriatic, được
phát hiện từ thời phục hưng trong muối ăn và tồn tại, phát triển
đến nay.
Axit HCl được sản trong công nghiệp chủ yếu thông qua
GIỚI phương pháp điện phân Xút – Clo. Sau quá trình điện phân
thu được Cl2 và H2.
THIỆU
HCl
C. NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA CHẤT BỀN BỌT

Trong công nghiệp, HCL được điều chế chủ yếu


bằng phương pháp tổng hợp từ các nguyên tố. Quá
trình này tổng hợp trực tiếp từ khí clo và hiđro cho
ra sản phẩm có độ tinh khiết cao.
H2 + Cl2 → 2 HCl

Ngoài phương pháp tổng hợp, để điều chế HCl trong


công nghiệp người ta còn dùng một số cách khác
như: Cho phản ứng với clorua kim loại, clo hóa
trong sản xuất chất hữu cơ, hydrat hóa clorua kim
loại nặng,…
C. NGUYÊN
PHẦN 2: NGUYÊN LIỆU LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA CHẤT BỀN BỌT
TINH CHẾ NƯỚC MUỐI NGHÈO
Điện phân
Công đoạn điều dụng khí clo/H2
Công đoạn tổng hợp axit HCl
Ưu và ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM

nhược Dễ thực hiện, hiệu suất


Nguồn nguyên liệu dồi dào
Ô nhiễm môi trường
Cần có trình độ kỹ thuật, nguồn năng

điểm Độ tinh khiết cao lượng lớn


PHẦN 1

NỘI DUNG SẢN XUẤT AXIT CLOHIDRIC


TRÌNH BÀY
PHẦN 2

SẢN XUẤT AXIT PHOTPHORIC


1 Giới thiệu về H3PO4

Axit photphoric là một hợp chất thương


mại rất quan trọng, được sản
Axit Photphoric xuất
thường có với
hai tên
sản lượng lớn cũng như
gọi là có mức tiêu
acid phosphoric và axit
orthophosphoric [ リンさん ( リン酸 )]
thụ lớn. công thức hóa học H3PO4
 Được coi như 1 chỉ số kinh tế quan
trọng để đánh giá sức mạnh công
nghiệp của một quốc gia
2 TÍNH CHẤT VẬT LÝ
H3PO4 là một axit yếu thường được gặp dưới dạng sirô
không màu, không mùi, khó bay hơi.
Axit photphoric là chất rắn kết tinh không màu, không mùi,
hút ẩm.

Tan vô hạn trong etanol và nước ( vs bất kì tỉ lệ nào), có


khuynh hướng chậm đông ở trạng thái lỏng, phân hủy khi
đun nóng vừa phải.
CẤU TẠO

 Trong cấu trúc tinh thể của nó gồm có những nhóm tứ diện
PO4 liên kết với nhau bằng liên kết hidro. Cấu trúc đó vẫn
còn được giữ lại trong dung dịch đậm đặc của axit ở trong
nước và làm cho dung dịch đó sánh giống như nước đường.
 Axit photphoric tan trong nước đó được giải thích bằng sự
tạo thành liên kết hidro giữa phân tử H3PO4 với những phân
tử nước.
CÁC THÔNG SỐ TRẠNG THÁI
Khối lượng phân tử: 98đvC

Khối lượng riêng: 1,87 g/cm3

Nhiệt độ nóng chảy: 42,35oC


H3PO4
Nhiệt độ sôi: 158oC

Nhiệt độ phân hủy: 213oC

Độ nhớt: 2,4-9,4 cP (85% đậm


đặc) và 147 cP (100%)
3 TÍNH CHẤT HÓA HỌC
 Là 1 axit yếu
 Làm đổi màu được chất chỉ thị
 Tác dụng được với bazơ, oxit bazơ, muối và
các kim loại.
 Khó bị khử ở nhiệt độ thường, có tính oxh yếu
ở nhiệt độ cao nên có thể tác dụng với kim loại
đặc biệt là thủy tinh và thạch anh.
k1=7,6.10-3

Là axit 3
k2= 6,2.10-8
nấc

k3= 4,4.10-13
4 Nguyên liệu sản xuất H3PO4

Quặng photphat
(apatit) với 32% hàm
lượng P2O5, ngoài ra
còn có H2SO4 98%
5 Ứng dụng

Axit Phosphoric là một trong những hóa chất quan


trọng có vô số ứng dụng trong một số ngành công
nghiệp, nông nghiệp và các sản phẩm mà chúng ta
sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. Sau đây, chúng
tôi sẽ giới thiệu một số ứng dụng phổ biến của
Axit Photphoric.
A) LOẠI BỎ GỈ SÉT

Axit photphoric được sử dụng


phổ biến trong việc loại bỏ rỉ sét
từ các kim loại như sắt, thép…
1. H3PO4 sẽ phản ứng với rỉ sét
2. Chuyển đổi sắt có màu nâu
đỏ thường là oxit sắt đến
một hợp chất có màu (ferric
phosphate).
3. Chất sắt ferric đen này dễ
dàng loại bỏ.
B) TRONG NÔNG NGHIỆP

Khoảng 90% Axit Photphoric được sản xuất


được sử dụng để làm phân bón.

diamonium monoammonium
supe lân (TSP) hydrophosphate dihydrogenphosphate
(DAP) (MAP)
C) THỰC PHẨM, ĐỒ UỐNG
D. DƯỢC PHẨM VÀ MỸ PHẨM

Trong mỹ phẩm, Axit Phophoric có trong


các sản phẩm làm Nhasạch,
khoa sản phẩm tắm,
nước hoa, sản phẩm chăm sóc tóc và
thuốc nhuộm, sản phẩm làm móng, trang
điểm và các sản phẩm chăm sóc da khác.
Nó được biết đến là chất kiểm
chất tẩy trắng soát
thuốc chống buồn
sạchnồng độ
răng (<35%)
pH. răng hoặc nước
nôn
súc miệng
E. CÔNG DỤNG KHÁC

 Axit Photphoric được sử dụng như một chất điện ly trong các tế bào nhiên liệu acid phosphoric.
 Làm chất điện phân trong pin nhiên liệu hoặc trong máy tạo oxyhydrogen.
 Làm thủy tinh, gạch men
 Được sử dụng để sản xuất chất tẩy rửa tổng hợp
 Nó cũng được sử dụng để loại bỏ các mỏ khoáng sản, vết bẩn xi măng và vết nước cứng trong ngành xây dựng.
 Axit Photphoric cũng được sử dụng như một chất tẩy rửa trong các ngành liên quan đến xây dựng, loại bỏ khoáng
sản trầm tích, vết bẩn xi măng, và vết nước cứng.
 Trong công nghiệp sản xuất sơn, H3PO4 được thêm vào với mục đích tăng khả năng bám dính, tốc độ bay hơi sơn
nhanh khô và chống gỉ cho bề mặt kim loại
 Trong nha khoa dùng sử dụng làm chất vệ sinh, là dung dịch làm sạch và tẩy trắng
 Được sử dụng trong xứ lý nước thải của các ngành sản xuất công nghiệp như dệt may, điện tử, xỉ mạ,..
 Ngoài ra acid phosphoric có thể hoạt động như một tác nhân oxy hóa để sản xuất các sản phẩm than hoạt tính.
SẢN XUẤT AXIT PHOTPHORIC BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRAO ĐỔI
C. NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA CHẤT BỀN BỌT
( PHƯƠNG PHÁP ƯỚT)

NGUYÊN LIỆU  Quặng photphat (apatit).


SỬ DỤNG
 Axit sunfuric nồng độ 98%.

PHẢN ỨNG HÓA HỌC


CHÍNH
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
C. NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA CHẤT BỀN BỌT
 Dihydrat CaSO4.2H2O
70 – 85ºC, 26-32% P2O5

 Hemihydrat CaSO4.1/2H2O
85-100ºC; 40-50% P2O5

 Anhydric CaSO4
105-118ºC, 47% P2O5

Ảnh hưởng của nhiệt độ và nồng độ P2O5 đến


sự tạo thành canxisunfat.
1. QUY TRÌNH HEMIHYDRAT
C. NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA CHẤT BỀN BỌT

1. Chuẩn bị bùn quặng

2. Phản ứng trao đổi

3. Huyền phù axit và thạch cao

4. Kết tinh

5. Lọc, rửa
ƯU VÀC.NHƯỢC
NGUYÊNĐIỂM CỦA
LÍ HOẠT QUY
ĐỘNG TRÌNH
CỦA CHẤT HEMIHYDRAT
BỀN BỌT

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM


 Axit có độ tinh khiết cao  Khó lọc vì tinh thể hemihydrate
 Tiết kiệm chi phí do nồng độ mịn
axit cao 40-52% P2O5
 Quy trình dễ vận hành  Bị đóng cặn do hemihydrate dễ
mất nước
 Tổn thất axit nhiều
 Tính ăn mòn do nhiệt độ cao và
nồng độ axit cao
2.QUY TRÌNH HYDRAT
C. NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA CHẤT BỀN BỌT
ƯU VÀ C.NHƯỢC
NGUYÊN LÍĐIỂM CỦA CỦA
HOẠT ĐỘNG QUY TRÌNH
CHẤT HYDRAT
BỀN BỌT

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM


 Không đòi hỏi đá photphat có  Phải dung axit có nồng độ thấp
chất lượng cao, có thể sử 26-32% P2O5
dụng đá còn ướt
 Nghiền đá đến kích thước nhỏ
 Nhiệt độ vận hành thấp
<150um

 Quá trình lọc phức tạp


3.QUY TRÌNH TÁI KẾT TINH
C. NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA CHẤT BỀN BỌT

Quy trình hemihydrate dihydrat (HRC process): Tạo axit


dưới điều kiện hemihydrat, tái kết tinh dưới dạng
dihydrat mà không qua giai đoạn tách hemihydrat .

Quy trình hemi-dihydrat (HDH process): tạo axit dưới


CÓ 3 CÁCH CƠ điều kiện hemihydrat, tách sản phẩm, tái kết tinh
BẢN hemihydrat thành dihydrat, lọc và hồi lưu dung dịch trở
lại quy trình.

Quy trình dihydrat-hemihydrat (DH/HH process): tạo


axit dưới điều kiện dihydrat, tách sản phẩm, tái kết tinh
hemi hydrat, lọc và hồi lưu dung dịch trở lại quy trình.
3.QUY TRÌNH TÁI KẾT TINH
C. NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA CHẤT BỀN BỌT

Ưu điểm Nhược điểm

Lọc 1 bước Nghiền quặng kỹ


HRC process Thạch cao tinh khiết hơn Phải làm loãng axit sunnfuric
Thu hồi tốt P2O5 97% Cần nhiều thiết bị phức tạp
Tiêu thụ ít H2SO4

Sản xuất trực tiếp axit nồng độ Lọc 2 bước


cao Chi phí cao
HDH process Axit thành phẩm có độ tinh
khiết cao
Tiêu thụ ít H2SO4
Sử dụng đá nghiền thô hơn
Có thể sử dụng nhiều loại Lọc 2 bước, chi phí cao
DH process quặng Cần hơi cho quá trình chuyển
Thạch cao thu được có thể hóa
dung trực tiếp
CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI
Nước thải: chứa
Khí thải: H3PO4, sunfat, canxi
thành phần chủ yếu là và một số tạp chất Thải rắn: thạch cao
HF và SiF4 như asen, uranium,
radium…

 Thiết bị hấp thụ kiểu phun


HF + H2O => HF.H2O
SiF4 + 2HF =>H2SiF6
 Thiết bị hấp thụ kiểu  Tách chất rắn và tuần  Làm phụ gia cho xi măng
Venturi: tạo ra sự tiếp xúc hoàn sử dụng lại.  Sản xuất plaster
khí-lỏng do sự phân tán  Làm chất cải tạo đất
chất lỏng thành các hạt nhỏ
 Thiết bị hấp thụ kiểu
Xyclon
PHẦN A

QUY TRÌNH SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU

H3PO4 THEO PHƯƠNG


PHÁP NHIỆT PHẦN B

QUY TRÌNH SẢN XUẤT H3PO4 THEO


PHƯƠNG PHÁP NHIỆT

PHẦN C

ƯU NHƯỢC ĐIỂM
PHẦN 3
A NGUYÊN LIỆU

QUY TRÌNH Dùng để sản xuất acid phosphoric gồm:


CÔNG NGHỆ quặng canxi photphat Ca3(PO4)2, không khí và
SẢN XUẤT nước.
H3PO4 THEO PP
NHIỆT
B QUY TRÌNH SẢN XUẤT H3PO4

QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GỒM CÁC BƯỚC


SAU

Điều chế phốt pho Ngưng tụ,


bằng phương Đốt Photpho với hấp thụ axit
pháp nhiệt hóa oxi trong không khí có nồng độ
học yêu cầu
CĐ 1: Điều chế photpho bằng phương pháp nhiệt hóa học

SiO2 Quặng Phophat Ca3(PO4)2 Than Cốc


Đầu tiên, tinh quặng canxi phốt phát Ca3(PO4)2, đã được
nghiền mìn với bột than và nung trong lò ở nhiệt độ cao
Phối trộn nguyên liệu Bụi thu hồi
khoảng 1500°C.
Ferophotpho Điều chế phot pho Canxi silicat
Quặng sẽ thực hiện phản ứng khử bằng than để tạo sản phẩm
trung gian tricanxi photphua
Tách bụi
Ca3(PO4)2 + 8C → Ca3P2+ 8CO (1)
Ngưng tụ bụi phốt pho vàng Khí CO

Tricanxi photphua tiếp tục được phản ứng tiếp với quặng
Đốt phot pho trong trong khí dư canxi photphat để tạo thành phốt pho ở dạng hơi và canxi
oxít. Sau đó, phốt pho hơi này được ngưng tụ tạo ra phốt
Nước ( hạt
nước)
Hấp thụ P2O5 vào hạt hơi nước
Tách khí và sol
của axit
pho vàng (P4).
trong lò tạo axit

3Ca3(PO4)2 + 5Ca3P2 → 4P4 + 24CaO (2)


H2O
Làm nguội axit
Để tách được xỉ này ra ngoài thì cho thêm một lượng Silic
điôxít (SiO2) vào hỗn hợp đang nóng chảy để tạo ra xỉ
Tinh chế axit CaSiO3
CaO + SiO2 → CaSiO3 (3)
Sản phẩm axit có nồng độ theo yêu
cầu
CĐ2: Đốt photpho với oxi trong không khí
H1 - Buồng đốt
B2 - Quạt không khí
R3- Thiết bị hydrat hóa
S4 – Venturi
C5 - Tháp tách
T6 - Thùng chứa acid
loãng
P7, P8 - Bơm
E9 - Thiết bị làm nguội acid
C10 - Bộ phận tách giọt
CĐ2: Đốt photpho với oxi trong không khí
Sản phẩm phốt pho đi ra khỏi lò là ở dạng khí,
sau khi tách khỏi bụi nó được ngưng tụ lại ở
dạng lỏng có màu vàng (phốt pho vàng) và
được bảo quản ở nhiệt độ 60 – 80°C

Chất lỏng nguyên tố phốt pho được đốt cháy


(oxy hóa), trong không khí xung quanh trong
buồng đốt ở nhiệt độ 1650 – 27600C (3000 –
50000F) để tạo thành phốt pho pentaôxít.
P4+ 5O2 → 2P2O5
CĐ 3: Ngưng tụ, hấp thụ oxít vào nước, loại bỏ xỉ ra
ngoài để tạo ra sản phẩm axít có nồng độ đạt theo yêu cầu.

Sau đó hơi của oxit acid của P sẽ được đưa sang thiết bị hydrat
(R3) cùng lúc này thì acid loãng ở thiết bị (T-6) sẽ được dội từ
trên xuống để làm hòa lẫn với oxit của photpho.

Trong thiết bị (R-3), acid sẽ được tạo thành ở dưới đáy được
đưa về thiết bị làm nguội (E9) sau đó đưa về kho để tồn trữ. Một
phân sẽ tạo ra mù acid, mù acid này được thiết bị venturi (S4)

Ở thiết bị này thì nước sẽ được bơm (P7) đưa vào ở giữa
venturi; mù acid sẽ tan lẫn vào nước 1 phần phần còn lại qua
tháp tách (C5) ở đây thiết bị này nước sẽ dội từ trên xuống mù
acid sẽ được hòa lẫn và được đưa xuống và khí trơ sẽ được đưa
ra ngoài ở phía đỉnh của tháp tác (C5), phần mù acid được hòa
tan sẽ quay lại tháp (R3) để tạo thành acid sản phẩm.
.

Công nghệ sản xuất H3PO4 nhiệt và P2O5 rắn Thuyết minh sơ đồ quy trình công nghệ:
 
Ở đây không khí sẽ được đưa vào thiết bị sấy không
không khí (5) sẽ đi qua thiết bị lọc không khí sau đó
được đưa vào thiết bị lò đốt photpho (1) ở đây P4 lỏng
được đưa vào, thiết bị này có bộ phận giảm nhiệt độ vỏ
áo chưa dầu, ở đây sẽ sảy ra quá trình oxi hóa hình thành
hợp chất P2O5, sau đó P2O5 hơi được đưa vào thiết bị
ngưng tụ (3) một phần P2O5 sẽ kết tinh lại và được vít tải
(7) đưa ra ngoài và đóng bao, một phần khí không
ngưng tụ thì sẽ được đưa qua thiết bị rửa khí (4). Ở đây
P2O5 hơi sẽ bị hòa tan và quay xuống thùng chưa acid
(6) và sau đó được bơm acid hút về kho, một phần còn
lại để hồi lưu.
Ở thiết bị này có điểm lợi là chúng ta có thể sản xuất
được hai loại là acid và P2O5 luôn, khi cần có thể đem
P2O5 pha với nước là có acid dùng
C
ƯU NHƯỢC ĐIỂM:
Acid phosphoric được sản xuất từ phương pháp nhiệt có nhiều ưu
nhược điểm. Có thể tổng quát như sau:

Nhược điểm:
Ưu điểm:

• Cần cung cấp nhiệt độ cao trên

• Nồng độ axit sản xuất ra sản phẩm


DEAERATOR
1500oC.

có độ tinh khiết lớn.


• DÙNG
Sản phẩm thải ĐỂ
khá lớn( khoảng

• Tiêu tốn ít nguyên liệu đầu vào hơn


9%) gồmPHÁ BỌT
1 số chất như:
MICRO.
ferophotpho,...
THANK YOU!

You might also like