You are on page 1of 40

III.

MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA


CLO
A. HIĐRO CLORUA,
AXIT CLOHIDRIC VÀ
MUỐI CLORUA
C l HC l
H
XCln
A. Hidro Clorua, Axit Clohidric
và Muối Clorua

I/ HIDRO II/ AXIT


CLORUA CLOHIDRIC

III/ MUỐI
CLORUA
I. HIDRO CLORUA
 1. Cấu tạo phân tử
+1 -1
H Cl H -Cl
CT electron CTCT

 Phân tử HCl là hợp chất cộng hóa


trị.
 Phân tử có cực.
 2. Tính chất
Là chất khí không màu, mùi xốc.

Nặng hơn không khí ( d = 1,26 )

Tan nhiều trong nước tạo thành


dung dịch axit clohidric.

Tạo khói trắng khi gặp NH3


Tại sao nước lại phun lên
và đổi màu?

Khí Hidroclorua

Nước có pha quỳ tím

THÍ NGHIỆM: KHÍ HIĐRÔ CLORUA TAN TRONG NƯỚC


II. AXIT CLOHIDRIC
 1. Tính chất vật lí

Chất
HCl đặc
lỏng,
bốc khối
không
trong
màu, mùi
không khí
xốc.
ẩm
Đặc nhất
đạt tới
nồng độ
37%

Axit Clohidric
II. AXIT CLOHIDRIC
 2. Tính chất hóa học
* HCl *

Làm quỳ tím Tác dụng với


đổi màu muối

Tác dụng với Tác dụng với


kim loại oxit bazơ
Tác dụng với
bazơ
 a. Tính Axit
Quỳ • Làm quỳ tím hóa đỏ
Tím
• Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Kim Loại
( trước • TQ: Kim Loại + HCl → Muối Clorua + H2
H2 )

• ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O


Oxit • TQ: Oxit bazo + HCl → Muối Clorua + H2O
bazo
• Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O
Bazo • TQ: Bazo + HCl → Muối Clorua + H2O

• Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2


Muối • TQ: Muối + HCl → Muối Clorua + Axit mới
Clo có các số oxi hóa là: -1, 0, +1, +3, +5,+7
+1 -1
Số oxi hóa Cl trong HCl

-1 Nhường e 0, +1, +3, +5,+7

Tính khử
b. Tính khử
-1 0

MnO2 + 4HCl → Cl2 + MnCl2 + 2 H2O


2KMnO +16HCl→KCl+5Cl +2MnCl +8H O
3. Điều chế:
a) Trong phòng thí nghiệm:
HCl

Bông + Trong phòng thí


nghiệm HCl được điều
chế từ những chất nào?
H2SO4đđ + Nếu thay NaCl khan
NaCl bằng NaCl dung dịch,
H2O
H2SO4 đặc bằng
H2SO4 loãng thì phản
ứng xảy ra như thế nào?
- Trong phòng thí nghiệm HCl được điều chế bằng tinh thể
NaCl và đ H2SO4 đặc.
- Mục đích là thu được HCl nguyên chất và HCl tan nhiều trong
nước . Nên NaCl dạng tinh thể không có nước , và H2SO4 đậm
đặc nên sẽ hút nước . Hiệu suất sẽ cao hơn và HCl sẽ tinh khiết
hơn ( dạng khí )
- Nếu dùng dd NaCl và dd H2SO4 loãng thì sẽ Pư xảy ra rất
chậm không thu được HCl. Do lúc này trong dd có nước nên
không thu được khí HCl thoát ra để dẫn vào nước tạo dd HCl
được.
3. Điều chế:
a) Trong phòng thí nghiệm: Phương pháp sunfat
 250o C
NaCl + H2SO4đđ   NaHSO4 + HCl

NaCl + H2SO4đđ  400o C


  Na2SO4+ HCl 
b) Trong công nghiệp:

Tháp hấp thụ


Tháp hấp thụ H2O
Tháp tổng hợp khí thoát
T1 T2 T3 ra ngoài
dd
HCl
loãng

khí
HCl

H2

Cl2 dd HCl đặc


b) Trong công nghiệp:

H2 + Cl2  2HCl 

H2O
HCl  
 dung dịch HCl
III. MUỐI CLORUA. NHẬN
BIẾT ION CLORUA
• Muối của axit clohiđric
gọi là muối clorua
• Đa số các muối clorua
tan nhiều trong nước
• Một số muối không tan
như AgCl và ít tan như
CuCl, PbCl2
Một số hình ảnh
Một số ứng dụng
III. MUỐI CLORUA. NHẬN BIẾT ION
CLORUA
 1. Một số muối clorua
KCl Làm phân bón (phân kali)

ZnCl2
Làm chất diệt khuẩn,
chống mục cho gỗ
Ứng dụng
của AlCl3
Làm chất xúc tác
muối clorua trong tổng hợp hữu cơ

BaCl2 Làm thuốc trừ sâu

Làm muối ăn, nguyên liệu điều chế


NaCl Cl2, H2, NaOH và nước Gia-ven
2. Nhận biết ion clorua:
Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào:
- dd muối natri clorua ( dd NaCl)
- dd axit clohiđric ( dd HCl)
 Hiện tượng ? Quan sát video
2. Nhận biết ion clorua:
Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào:
- dd muối natri clorua ( dd NaCl)
- dd axit clohiđric ( dd HCl)
 Hiện tượng: xuất hiện kết tủa màu trắng, kết tủa
không tan trong axit mạnh
AgNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3
AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3
Kết luận: AgNO3 là thuốc thử để nhận biết ion clorua
Bài tập 1:
Hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ
mất nhãn sau: dd NaCl, dd HCl, dd KNO3.
NaCl, HCl, KNO3.
Qùi tím

Quì không đổi màu Quì đổi màu đỏ


NaCl, KNO3 Là HCl
dd AgNO3

↓ trắng Không có
Là NaCl hiện tượng
Là KNO3
Hiđro clorua
Khí Làm quỳ tím hóa đỏ
HCl
T/ d với oxit bazơ, bazơ
Tính
Dun

axit → Muối + H2O


gd

mạnh
T/d dụng với muối
ịch

→ Muối mới + axit mới

Axit T/d với kim loại đứng trước


hiđro → Muối + H2↑
Clohiđric
T/d với chất có tính oxi hóa
Tính
mạnh như MnO2, K2Cr2O7
khử.
KMnO4 …
Củng cố
1. Viết các phương trình phản ứng hoá học thực hiện chuỗi biến
hoá sau:
1. 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2. 3Cl2 + 2Fe  2FeCl3
3. FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl
4. NaCl + H2SO4  NaHSO4 + HCl
5. 2HCl + CuO  CuCl2 + H2O
6. CuCl2 + 2AgNO3  2AgCl + Cu(NO3)2
2. Trong các chất dưới đây, dãy nào gồm
các chất đều tác dụng với dung dịch
HCl?

A. Fe2O3, KMnO4, Cu
B. Fe, CuO, Ba(OH)2
C. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2
D. AgNO3(dd), MgCO3, BaSO4
2. Cân bằng các phương trình hoá học dưới đây:
a) FeCl2 + Cl2  FeCl3
b) Cl2 + SO2 + H2O  HCl + H2SO4
c) KOH + Cl2  KCl + KClO3 + H2O
d) Ca(OH)2 + Cl2  Ca(ClO)2 + CaCl2 + H2O

• Đáp án:

a) 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3


b) Cl2 + SO2 + 2H2O  2HCl + H2SO4
c) 6KOH + 3Cl2  5KCl + KClO3 + 3H2O
d) 2Ca(OH)2 + 2Cl2  Ca(ClO)2 + CaCl2 + 2H2O
3. Bổ túc các phương trình phản ứng :

1. ? + HCl  ? + Cl2 + ?
2. ? + ?  ? + CuCl2
3. ? + HCl  ? + CO2 + ?
4. Cl2 + ? + ?  H2SO4 + ?
5. ? + NaOH  NaClO + ? + ?

Đáp án:

6. MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O


7. CuO + 2HCl  H2O + CuCl2
8. CuCO3 + 2HCl  CuCl2 + CO2 + H2O
9. Cl2 + SO2 + 2H2O  H2SO4 + 2HCl
10. Cl2 + 2NaOH  NaClO + NaCl + H2O
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!

You might also like