You are on page 1of 7

ĐỀ 5

Câu 1: Phân tích và lựa chọn quy trình xử lí đối với nền thép hợp kim và polystyren để đạt mối
dán có độ bền và tuổi thọ cao
A.NỀN THÉP HỢP KIM
I PHÂN TÍCH BỀ MẶT
Có bề mặt năng lượng cao. Năng lượng bề mặt lớn thì góc thấm ướt càng nhỏ do đó kahr năng thấm
ướt tốt
Vl hình thành liên kết fe-C có khả năng tiếp xúc với keo
Keo có thể là phân cực hoặc không phân cực, khi e dịch chuyển từ nơi có mật độ lớn về thấp tạo dòng
điện, khoảng cách nhỏ tụ điện kép đánh giá công bằng cách bóc tách lớp tụ điện ra
1 Chuẩn bị bề mặt
-Tách và loại bỏ các lớp dầu mỡ bảo quản, mỡ bôi trơn, các chất bẩn, các phụ gia khuếch tán trên bề
mặt nền..
Có 2 cách:
a.Dùng chất tẩy rửa
Dùng chất tẩy rửa: như xà phòng, chất tẩy rửa (amoniac pha dung dịch tẩy rửa với tỷ lệ 1 chén
amoniac và 3 chén nước) và các hợp chất có tính kiềm mạnh
Dùng vải nhung mềm, chổi cao su, khăn lau không bụi, bọt biển, bình xít chất tẩy rửa làm sạch vết
bẩn
Rửa lại với nước và sấy khô
Làm sạch được nhiều loại vết bẩn cứng đầu, tuy nhiên một số chất thường chưa nhiều hóa chất gây
hại cho sức khỏe con người. Nên dùng chất tẩy rửa tự nhiên: hợp chất surfactant
b.Dùng dung môi
Dùng dung môi: dầu hỏa, axeton, giấm, cồn 90 và các dung môi tự nhiên: chanh, cam…
Dùng vải nhung mềm hoặc giấy mềm tẩm dung môi làm sạch, ngâm vào dung môi hoặc thổi hơi dung
môi lên bề mặt
II XỬ LÍ BỀ MẶT
1 Xử lí bề mặt
a.Phương pháp cơ học (làm nhám)
Mục đích tẩy đi lớp kém bền trên bề mặt nền, đồng thời giảm độ đồng đều bề mặt và tăng diện tích
của nền, giúp tăng khả năng thấm ướt
Do liên kết với nền thép cacbon chủ yếu là tương tác tĩnh điện, nên việc tăng diện tích của nền sẽ làm
tăng khả năng kết dính keo- nền
b.Phương pháp hóa học
Hòa tan, tẩy tách các chất trên bề mặt nền thép cacbon, bao gồm dầu mở và các chất ít phân cực khác,
làm giảm khả năng tạo liên kết hấp phụ lên bề mặt nền. Thông thường là NaOH, KOH, Na2CO3…
-Xử lí bề mặt bằng phosphating
+Phosphating là quá trình chuyển đổi của rỉ sét thành photphot sắt phức tạp
+Trường hợp mức độ gỉ tối thiểu, Photphating cũng có thể được sử dụng để khử gỉ
+Thường sử dụng dung dịch axit photphoric loãng chứa kim loại kiềm/ ion kim loại nặng
+Có thể lựa chọn phương pháp phun hoặc ngâm tùy thuộc vào kích thước và hình dạng bề mặt nền
+Quá trình phun xử lí trong thời gian ngắn. Tuy nhiên phương pháp này đòi hỏi nhiều không gia sàn
nhà xưởng và thiết bị đặc biệt
+Quá trình ngâm mặc dù chậm hơn, tạo ra lớp phủ đồng nhất và chúng yêu cầu không gian sàn nhà
máy thấp vì các bể có thể được sắp xếp 1 cách gọn gàng
-Quy trình xử lí:
Ngâm vật liệu nền trong dung dịch trong 10p, nhiệt độ 60oC  Rửa sạch bằng nước máy, sau đó rửa
lại bằng nước khử ion Sấy khô nền trong 60p, nhiệt độ 120oC
Ưu điểm của pp này
Có khả năng làm sạch gỉ ở các vị trí phức tạp
Dễ áp dụng
Tạo màng bảo vệ lâu dài
Nhược điểm:
Chất lượng làm sạch phụ thuộc vào nhiều hóa chất sử dụng
Ảnh hưởng tới sức khỏe của con người vfa môi trường
-Xử lí bằng keo nền silanes:
+Công nghệ mới này có liên quan đến việc ứng dụng silane vào quy trình xử lí bề mặt thép và các
kim loại khác
+Lớp phủ hữu cơ silane đã nổi bật lên như một giải pháp thay thế tiềm năng cho lớp phủ chuyển đổi
chromat
Ưu điểm khi xử kí keo nền silane
+Khả năng tự phục hồi các ion bị mất đi do quá trình lọc rửa bằng cách sao chép các ion có sẵn, khi ta
thêm một số chất ức chế hữu cơ hoặc vô cơ vào lớp màng silane
+Màng silane có thể tạo ra một lớp phủ có màu bằng cách thêm một số chất màu phản ứng với các
nhóm silanol
+Silane có khả năng tăng độ bám dính xuất sắc giữa keo và nền, không hề thua kém lớp phủ chromat
+Khả năng chống vân tay, chống ăn mòn cao
Quy trình xử lí:
Tẩy dầu Tẩy dầu và photphat sắt Rửa nước chảy Rửa nước khử ion Xử lí bằng keo nền
silane Làm khô
c. Xử lí bằng plasma
Plasma là loại khí đốt dễ bắt lửa, gồm các nguyên tử, pân tử ion gốc tự do và những phân tử nửa bền
Plasma có thể được tạo nên trong không khí được gọi là phóng điện corona hoặc dưới áp suất thấp gọi
là phóng điện phát sáng
Mục đích:
+Làm sạch những cấu tử được kích thích có thể có đủ năng lượng để thay thế các chất bẩn có khối
lượng phân tử thấp nghĩa là xử lí các phụ gia có mặt trên nền
+Sự phá hủy và làm mòn: plasma có thể gây nên sự phá hủy vùng bề mặt của nền polymer và tách
chúng ra khỏi nền
+Sự khâu mạch: vùng bề mặt PLM có thể được khâu mạch
Ưu điểm:
Hạn chế sự phát triển của lớp bề mặt kém bền ở bề mặt tiếp xúc của mối nối bằng cách giảm sự
khuếch tán của các cấu tử có khối lượng phân tử thấp
Xử lí bằng plasma thúc đẩy loại loại bỏ các mảnh và phân tử nhỏ, hình thành nên một lớp bề mặt có
chứa các nhóm chức mới. Việc sử dụng không khí để làm khí plasma trong xử lí bề mặt vật liệu PLM
là phương pháp có ý nghĩa về mặt kinh tế, thân thiện với môi trường
Lựa chọn keo phù hợp: Lựa chọn keo có tính kết dính tốt với thép hợp kim và đáp ứng yêu cầu của
ứng dụng cụ thể. Keo epoxy thường được sử dụng phổ biến cho mối dán thép hợp kim vì khả năng kết
dính mạnh mẽ và khả năng chống ăn mòn. Tuy nhiên, cần xem xét các yêu cầu khác nhau như khả
năng chống nhiệt, khả năng chịu ẩm, khả năng chống hóa chất và yêu cầu môi trường hoạt động để
lựa chọn keo phù hợp nhất.
Ứng dụng keo: Áp dụng keo lên bề mặt thép hợp kim. Có thể sử dụng cọ, cuộn hoặc phun để đảm bảo
lớp keo được phủ đều và mỏng. Đảm bảo các khu vực cần dán được phủ đầy đủ keo.
B.NỀN POLYSTYREN
1.Phân tích bề mặt:
Có năng lượng bề mặt thấp, năng lượng bề mặt thấp thì góc thấm ướt lớn do đó khả năng thấm ướt
kém
Do đó Bề mặt polystyren cần được chuẩn bị kỹ càng trước khi dán để đảm bảo độ bám dính tốt
2.Chuẩn bị bề mặt
Loại bỏ bụi, dầu mỡ và các chất bẩn khác để tăng độ bám dính bề mặt ke và nền
-Dùng dung môi: sử dụng dung môi phù hợp như cồn isopropyl (IPA) hoặc xylene.
Sử dụng khăn mềm hoặc cọ nhẹ để làm sạch bề mặt. Đảm bảo bề mặt khô hoàn toàn trước khi tiến
hành dán
3.Xử lí bề mặt:
Xử lí bề mặt bằng plasma: Plasma là một phương pháp xử lí bề mặt mạnh mẽ và hiệu quả. Bằng cách
sử dụng plasma, bề mặt polystyren được xử lí bằng các ion và các phân tử hoạt động có năng lượng
cao. Quá trình này tạo ra các nhóm chức mới trên bề mặt, tăng cường độ bám dính và khả năng kết
dính của polystyren.
Xử lí bề mặt bằng xử lý hoá học: Một số chất xử lí hoá học như các chất ăn mòn nhẹ (ví dụ như asit
nitric loãng) hoặc chất khử (ví dụ như chromic acid) có thể được sử dụng để xử lí bề mặt polystyren.
Quá trình này tạo ra các cấu trúc mới trên bề mặt, cung cấp các điểm neo để tăng cường độ bám dính
và khả năng kết dính.
Sử dụng lớp phủ gốc chức năng: Áp dụng một lớp phủ gốc chức năng (ví dụ như lớp phủ silane) lên
bề mặt polystyren có thể cải thiện độ bám dính. Lớp phủ này tương tác với bề mặt polystyren và cung
cấp các nhóm chức có khả năng tương tác tốt với các vật liệu khác
4.Lựa chọn keo
Một số loại keo phổ biến cho polystyren bao gồm keo polystyren, keo cyanoacrylate và keo epoxy
Câu 2: Cho biết ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình hình thành mối dán
Nhiệt độ có ảnh hưởng đáng kể đến quá trình hình thành mối dán trong quá trình dán composite.
Tốc độ polymer hóa: Nhiệt độ có tác động lớn đến tốc độ polymer hóa của keo epoxy. Khi nhiệt độ
tăng, tốc độ polymer hóa thường tăng, điều này có thể làm cho quá trình polymer hóa diễn ra nhanh
hơn và keo nhanh chóng cứng lại. Ngược lại, khi nhiệt độ giảm, quá trình polymer hóa diễn ra chậm
hơn.
Độ nhớt của keo: Nhiệt độ cũng ảnh hưởng đến độ nhớt của keo epoxy. Khi nhiệt độ tăng, độ nhớt của
keo thường giảm, làm cho keo dễ dàng lan truyền và thẩm thấu vào bề mặt dán. Điều này có thể cải
thiện tính chất lưu chuyển và khả năng thẩm thấu của keo. Tuy nhiên, quá nhiệt độ cao có thể làm cho
keo trở nên quá lỏng, gây ra hiện tượng chảy và khó kiểm soát.
Độ bền nhiệt của mối dán: Nhiệt độ cũng ảnh hưởng đến độ bền nhiệt của mối dán. Khi nhiệt độ tăng,
mối dán thường có độ bền nhiệt cao hơn, vì quá trình polymer hóa diễn ra tốt hơn và liên kết giữa các
phần tử keo cũng mạnh hơn. Tuy nhiên, quá nhiệt độ cao có thể gây suy giảm độ bền nhiệt của mối
dán do quá trình phân hủy hoặc biến đổi cấu trúc keo.
Thời gian gia nhiệt: Nhiệt độ cũng ảnh hưởng đến thời gian gia nhiệt cần thiết để kích hoạt quá trình
polymer hóa. Quá nhiệt độ cao có thể yêu cầu thời gian gia nhiệt ngắn hơn để đạt được kết quả tương
tự so với nhiệt độ thấp hơn.
Câu 3: Phân tích và đề xuất quy trình gia công mối dán đối với nền gỗ
1.Phân tích bề mặt:
• Cenllulose là cấu trúc polymer chính của gỗ, nó có các nhóm –OH, các nhóm –OH này hình
thành liên kết H nội ngoại phân tử.
• Gỗ có tính ưa và độ xốp cao nên lựa chọn keo dán phải ưa nước ở giai đoạn chưa đóng rắn và
có ái lực kết dính để lấp đầu lỗ xốp.
• Ái lực này phụ thuộc vào sự tương đồng tính phân cực của keo và tính phân cực của sợi
cellulose.
• Gỗ giãn khi ẩm tăng và co khí ẩm giảm
=> Vì vậy các lực biến dạng méo có thể xuất hiện nếu lực dán không đủ lớn sẽ làm gỗ bị cong vênh
2.Chuẩn bị bề mặt:
o Dùng để tẩy, tách, loại bỏ dầu mỡ, bụi bẩn ra khỏi nền.

o Có 2 cách loại bỏ:


o Dùng chất tẩy rửa

o Chất tẩy rửa: xà phòng, chất tẩy rửa( ammonia pha trong nước với tỉ lệ 1:3) và hợp chất có
tính kiềm.
o Dùng vải nhung mềm, chổi cao su, khăn lau không bụi, tấm xốp, mút để loại bỏ bụi bẩn, dầu
mỡ
o Sau đó rửa sạch và sấy khô.

Khả năng làm sạch vất bẩn tốt nhưng có nhiều thành phần hóa học độc hại đối vói con người, do đó
nên sử dựng chất tẩy rửa tự nhiên: surfactant
Dùng dung môi:

o Dung môi: dầu hỏa, acetone, cồn 90 o

o Dung môi tự nhiên : chanh , cam,….

o Dùng vải nhung mềm tẩm dung môi để làm sạch hoặc ngâm trong dung môi hoặc thối hơi lên
bề mặt nền.
o Các hợp chất khác: bột thạch sao, bột phấn, bột ngộ, muối,….

3.Xử lí bề mặt:
Mục đích:
o Xử lí bề mặt giúp loại bỏ các dấu vết, nứt, và sự không đồng đều trên bề mặt gỗ, tạo ra một bề
mặt mịn và có độ bám dính tốt để đảm bảo mối dính bền lâu và chắc chắn giữa gỗ và keo
1. Phương pháp cơ học:
o Dùng máy mài để làm nhám bề mặt

o Mục đích làm nhám:

o Tăng độ nhám bề mặt, tăng diện tích bề mặt tiếp xúc, keo trải đều hơn trên bề mặt

2 Phương pháp hóa học:


o Ngâm gỗ trong dung dịch phenol- formaldehyde KLPT thấp cải thiện tính mục và chống ẩm
của gỗ. Dung dịch này sẽ thẩm thấu vào cấu trúc của gỗ thông qua các mao quản và các khe
hở trong mô gỗ
o Cách khác là acetyl hóa, nếu như các nhóm -OH ở cuối mạch bị loại bỏ thì khả năng hút nước
của gỗ giảm đáng kể tăng sự ổn định kích thước.
o Dùng phương pháp thấm các dung dịch pentachlorophenol, dầu crezol cũng có khả năng
chống mục, kháng vi khuẩn, nấm..
o Cuối cùng cải thiện tính dễ cháy của gỗ bằng các muối vô cơ

Phương pháp xử lí bằng plasma:


o Plasma là khí đốt dễ cháy, bao gồm các nguyên tử, phân tử, ion, gốc tự do và các phân tử nửa
bền.
o Plasma có thể được tạo ra trong không khí gọi là phóng điện corona hoặc dưới áp suất gọi là
phóng điện phát sáng
o Bề mặt gỗ được đặt vào máy tạo plasma, plasma sẽ tác động lên bề mặt gỗ, ion hóa và tạo ra
các phân tử phóng điện tử, thay đổi tính chất bề mặt của gỗ biến đổi các nhóm OH- thành
những nhóm chức khác
Ưu điểm:
o Hạn chế sự phát triển của lớp bề mặt kém bền ở bề mặt tiếp xúc

o Khi xử lí bằng plasma, plasma sẽ cung cấp một phần năng lượng cho nền làm tăng năng
lượng bề mặt nền, phần còn lại phản ứng với bề mặt nền làm hình thành các trung tâm hoạt
động, các nhóm chức hoạt động làm tăng liên kết hóa học giữa keo và nền làm tăng độ bền
mối dán.
o Phương pháp plasma không đòi hỏi việc sử dụng các chất liệu hóa học như chất tẩy, hay môi
dung điều này giúp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường và sức khỏe con người.
o Ưu điểm khác của việc xử lý bằng plasma là người ta có thể tạo ra các nhóm chức khác trên
bề mặt mà không cần chất xúc tác hoặc dung môi.
Lựa chọn keo
o KEO ETYLEN VINYL ACETATE (EVA)

• Loại keo nóng chảy đươc sử dụng rộng rãi nhất hiện nay.Keo được tạo ra từ phản ứng đồng
trùng hợp C2H4 và C4H602,có thêm 1 số chất xúc tác và phụ gia nhất định.
o Ưu điểm: +Dán dính nhiều loại gỗ,vật liệu nhựa,ván nhân tạo,..

+ Cường độ dán dính cao trong môi trường khô


+Thích ứng cao nhiều loại phụ gia
o Nhược điểm:

+khả năng chịu nhiệt,chiều dầu kém

o KEO POLYVINYL ACETATE (PVAc)

• Là loại keo nhiệt dẻo thường gọi là keo sữa có tính chịu nước,sử dụng ngay,không cần chất
đóng rắn.
o Ưu điểm: Bám dính rất tốt, khi khô thì rất chắc

 An toàn cho người sử dụng

 Dễ tan trong nước nên dễ tẩy rửa khi sử dụng thủ công bằng tay.
o Nhược điểm:

 Khi ở trong môi trường ẩm ướt, keo có thể bị bung ra khỏi bề mặt bám dính.

 Không chịu được những nơi có nhiệt độ quá cao trên 50°C.

 Không chống cháy nổ.

You might also like