You are on page 1of 13

Chào thầy và các

bạn đến với bài


thuyết trình nhóm 8
SLIDESMANIA.C
Nhóm 8
Phạm Thị Hậu
Đặng Thùy Mỹ Ngân
Nguyễn Thị Minh Châu
Nguyễn Thị Mộng Tuyền
Ngô Thị Thanh
Nguyễn Hương Giang
SLIDESMANIA.C

Nguyễn Vũ Phương Nam


Nội dung trình bày:

■Quan điểm về triết học trước Mac

■Quan điểm về triết học Mac Lê-

Nin
SLIDESMANIA.C
Quan điểm về triết học trước
Mac
1. Triết học thời cổ, trung đại.
-Lần đầu tiên các học thuyế triết học xuất hiện vào khoảng
hơn 2.500 năm trước ở Ấn Độ, Trung Hoa và Hy Lạp cổ đại
v.v
-Những hệ thống triết học đầu tiên của Hy Lạp cổ đại mang
tính duy vật tự phát và tính biện chứng ngây thơ. Hình thức
biện chứng đầu tiên trong lịch sử triết học là phép biện chứng
cổ đai, mà đại biểu lớn nhất là Hêraclít (khoảng 540-480
tr.c.n)
SLIDESMANIA.C
Quan điểm về triết học trước
Mac
2. Triết học thời Trung cổ.
-Cùng với sự xuất hiện của chế độ phong kiến, Thiên chúa
giáo đã ngự trị thế giới quan ở Tây Âu. Chủ nghĩa kinh viện
được coi là mục đích của triết học trong sự biện giải của
các nhà giáo điều.
- Hướng chủ đạo của triết học Ả rập thời trung cổ là hệ
thống triết học Pe ri pa tét (trường phái Peripatét) với những
người chỉ hướng và phát triển các học thuyết của mình như
Kin đi, Pha ra bi, l bi, Xin na lbi Rusd.
SLIDESMANIA.C
Quan điểm về triết học trước
Mac
3. Triết học thời Phục hưng
-Sự phát triển của nền sản xuất vật chất, cuộc đấu tranh giai
cấp trong phương thức sản xuất phong kiến ngày càng trở
nên gay gắt hơn đã dẫn đến điều tất yếu là chủ nghĩa tư
bản phải thay thế chủ nghĩ phong kiến. Sự phát triển của kĩ
thuật và tri thức tự nhiên đòi hỏi phải giải phóng văn hóa
tinh thần khỏi sự thống trị của thế giới quan duy tâm-tôn
giáo.
SLIDESMANIA.C
Quan điểm về triết học trước Mac
4. Triết học thời cận đại.
-Người đầu tiên sinh ra chủ nghĩa duy vật thời cận đại là Ph.Bêcơn
(1561-1626). Người cho rằng mục đích tối cao của khoa học là đảm
bảo cho sự thống trị của con người đối với tự nhiên.
Vậy nên trong lịch sử triết học trươc Mac, các quan niệm về con
người, cơ bản là những quan niệm duy tâm, tôn giáo hoặc siêu hình.
Mặc dù, triết học trước Mac coi con người là một thực thể tự nhiên, thực
thể xã hội. Song họ cũng không vượt qua tính chất siêu hình và thậm chí
còn là duy tâm. Bởi vì, họ đã quy đặc trưng bản chất con người theo
khuynh hướng tuyệt đối hóa những thuộc tính tự nhiên hoặc thuộc tính
xã hội, mà không thấy được vai trò thực tiễn của xã hôi.
SLIDESMANIA.C
Quan điểm về triết học trước Mac
Vai trò: Bước đầu giúp con người nhận thức về
thế giới và về bản thân mình
Ví dụ: Người nguyên thủy kết nối những hiểu biết rời rạc, mơ
hồ, phi lôgic... Của mình trong các quan niệm đầy cảm xúc và
hoang tưởng thành những huyền thoại để giải thích mọi hiện
tượng. Đỉnh cao của tư duy huyền thoại và tín ngưỡng nguyên
thủy là kho tàng những câu chuyện thần thoại và những tôn giáo
cơ khai như Tô đem giáo, Bái vật giáo, saman giáo... Thời kỳ
triết học ra đời cũng là thời kỳ suy giảm và thu hẹp phạm vi của
các loại hình tư duy huyền thoại và tôn giáo nguyên thủy.
SLIDESMANIA.C
Quan điểm Chủ nghĩa Mac-
LêNin
-Triết học Mac LêNin là triết học duy vật biện chứng theo nghĩa
rộng. Đó là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng cả về tự
nhiên, xã hội và tư duy. Là sự thống nhất hữu cơ giữa chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
-Nó trở thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học của lực
lượng vật chất xã hội năng động, tiêu biểu nhất cho giai cấp
nhận thức và cải tạo xã hôi, đồng thời còn là thế giới quan và
phương pháp luận của nhân dân lao động, cách mạng và các lực
lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo xã hội
SLIDESMANIA.C
Quan điểm Chủ nghĩa Mac-LêNin
Đối tượng:
-Đối tượng của triết học Mac LêNin là giải quyết mối quan hệ vật chất và ý
thức trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu những quy luật vận
động phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
-Với triết học Mac LêNin thì đối tượng của triết học và đối tượng của khoa
học cụ thể đã được phân biệt rõ ràng. Các khoa học cụ thể nghiên cứu
những quy luật trong các lĩnh vực riêng về tự nhiên, xã hội và tư duy. Triết
học nghiên cứu những quy luật chung nhất, tác động trong cả ba lĩnh vực
này.
SLIDESMANIA.C
Quan điểm Chủ nghĩa Mac-LêNin
Vai trò triết học Mac LêNin :
-Là thế giới quan duy vật biện chứng có vai trò định hướng cho
con người nhận thức về thế giới. Đây chính là “cặp kính” triết học
để con người xem xét, nhận thức thế giới, xét đoán sự vật hiện
tượng và xem xét chính mình. Là hạt nhân lý luận, làm cho thế
giới quan của con người phát triển có trình tự.
-Là phương pháp luận, trang bị cho người những nguyên tắc,
phương pháp luận chứng nhất cho nhận thức, hệ thống các khái
niệm phạm trù quy luật công cụ nhận thức khoa học giúp con
người phát triển tư duy khoa học.
SLIDESMANIA.C
Quan điểm Chủ nghĩa Mac-LêNin
Ví dụ về triết học:
Một cụ già người Ấn Độ nói với cháu của mình: trong cơ thể
của mỗi con người đều có 2 con sói.
Hai con sói này tàn sát lẫn nhau một cách tàn khốc. Một con
sói đại diện cho sự phẩn nộ, đố kỵ, kiêu ngạo, nỗi sợ và sự sỉ
nhục. Một con sói đại diện cho sự dịu dàng, lương thiện, biết
ơn, hi vọng và tình yêu.
Cậu bé thấy vậy liền vội vàng hỏi ông “thưa ông, vậy con nào
giỏi hơn vậy ạ”
SLIDESMANIA.C

Người đàn ông trả lời “Con mà cháu cho nó ăn”


Cảm ơn mọi người đã theo
dõi.
YOU HAVE ANY QUESTIONS?
IF YOU HAVE ANY QUESTIONS, IT MEANT THAT
YOU WERE NOT LISTENING, SO WE ARE NOT
GOING TO ANSWER ANY QUESTIONS. THANK YOU
SLIDESMANIA.C

You might also like