You are on page 1of 35

BÀI GIẢNG: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

GIẢNG VIÊN: ThS. ĐOÀN MINH TRANG


I. Thông tin chung về học phần

 Tên học phần: Pháp luật đại cương(General law)


 Loại học phần: Chuyên ngành Luật; Tự chọn;
 Thời lượng: 02 tín chỉ;

Pháp luật đại cương ThS. Đoàn Minh Trang


II. Thông tin về giảng viên
Ảnh của
1. TS. Nguyễn Văn Đại giảng viên

Điện thoại: 0916510185


Email: nvdaikl@gmail.com

2. ThS. Đoàn Minh Trang Ảnh của


giảng viên
Điện thoại: 0915105303
Email: doantrangdhv@gmail.com

Pháp luật đại cương ThS. Đoàn Minh Trang


III. Mô tả học phần
• Pháp luật đại cương là học phần tự chọn dành cho sinh viên nhóm
ngành sư phạm tự nhiên. Học phần trang bị cho người học những kiến
thức lý luận cơ bản về Nhà nước và pháp luật nói chung; những kiến
thức cơ bản về hệ thống pháp luật Việt Nam nói riêng đặc biệt trọng
tâm là các quy định của Luật giáo dục và điều lệ trường trung học.
• Sau khi học xong học phần, sinh viên có thể giải thích được các khái
niệm, các thuật ngữ pháp lý cơ bản và hiểu được quy định của một số
ngành luật quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Trên cơ sở
đó người học có thể vận dụng kiến thức đã học vào việc xử lý các vấn
đề liên quan đến pháp luật tại nơi làm việc và trong cộng đồng dân cư;
biết phân biệt tính hợp pháp, không hợp pháp của các hành vi biểu
hiện trong đời sống hàng ngày; có khả năng tổ chức các hoạt động
góp phần thực hiện kỷ luật học đường, kỷ cương xã hội.
Pháp luật đại cương ThS. Đoàn Minh Trang
III. Chuẩn đầu ra của học phần
Làm sáng tỏ nguồn gốc ra đời của nhà nước, Khái quát hóa hệ thống pháp luật và những nội
khái niệm và những nét đặc trưng cơ bản của dung chính yếu của Hiến pháp Việt Nam hiện
nhà nước kiểu nhà nước, hình thức nhà nước; hànhhội chủ nghĩa
Diễn giải các quy định của pháp luật lao động
nguồn gốc, khái niệm và các thuộc tính cơ
về hợp đồng lao động; về thời giờ làm việc,
bản của pháp luật; Kiểu pháp luật và các hình
thời giờ nghỉ ngơi; kỷ luật lao động…; các quy
thức tồn tại cơ bản của pháp luật; Chức năng định của Luật giáo dục về hệ thống giáo dục
của pháp luật và các mối liên hệ cơ bản của quốc dân; nhà trường trong hệ thống giáo dục
pháp luật; các bộ phận cấu thành của quy quốc dân; nhà giáo; quản lý nhà nước trong
phạm pháp luật; các yếu tố cấu thành của giáo dục; các quy định của Điều lệ trường trung
quan hệ pháp luật; các dấu hiệu của vi phạm học về trường trung học; giáo viên trường trung
pháp luật, cấu thành vi phạm pháp luật và học; học sinh; mối quan hệ giữa nhà trường,
trách nhiệm pháp lý gia đình và xã hội
Thể hiện thái độ tôn trọng và chấp hành pháp
Giải thích được khái niệm và đặc điểm của luật; ý thức kỷ luật và thái độ nghề nghiệp
văn bản quy phạm pháp luật; Làm sáng tỏ giá đúng đắn.
trị hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật Có khả năng làm việc nhóm để thảo luận các
Cho thí dụ về các hình thức thực hiện pháp vấn đề pháp lý liên quan
Sử dụng phương tiện hỗ trợ, ngôn ngữ và hình
luật; làm sáng tỏ các đặc điểm, yêu cầu của
thức để thuyết trình bài tập nhóm
pháp chế xã
Pháp luật đại cương ThS. Đoàn Minh Trang
IV. Nội dung chính của học phần

Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước


Chương 2: Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật
Chương 3: Quy phạm phạm pháp luật và Quan hệ
Chương 4: Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam
Chương 5: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
Chương 6: Thực hiện pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa
Chương 7: Hệ thống pháp luật và Luật Hiến pháp Việt Nam
Chương 8: Luật Lao động
Chương 9: Luật Giáo dục
Chương 10: Điều lệ trường trung học

Pháp luật đại cương ThS. Đoàn Minh Trang


V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Học liệu bắt buộc:
1. TS. Lê Minh Toàn (chủ biên), Pháp luật đại cương (Dùng trong các
trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp), Nxb Chính trị
Quốc gia, 2013.
2. Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận nhà nước và pháp
luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2016.
 Học liệu tham khảo:
1. PGS. TS. Nguyễn Minh Đoan, Hướng dẫn môn học Lý luận nhà nước
và pháp luật, Nxb Tư pháp, 2014
2. PGS. TS Thái Vĩnh Thắng, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb
Công an nhân dân, 2014
3. PGS.TS Nguyễn Hữu Chí, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb
Đại học Vinh, 2016
Pháp luật đại cương ThS. Đoàn Minh Trang
CHƯƠNG II
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
NỘI DUNG CHÍNH

I. Nguồn gốc, khái niệm pháp luật


II. Thuộc tính pháp luật
III. Chức năng của pháp luật
IV. Kiểu và hình thức pháp luật

Pháp luật đại cương ThS. Đoàn Minh Trang


Mục tiêu của chương
Kiến thức
• Nguồn gốc ra đời của nhà nước
• Khái niệm và các thuộc tính cơ bản của nhà nước
• Hình thức nhà nước và các kiểu nhà nước
Kỹ năng
• Kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình
Thái độ
• Sinh viên có thái độ nghiêm túc, tích cực

Pháp luật đại cương ThS. Đoàn Minh Trang


I. Nguồn gốc, khái niệm của pháp luật
1.1. Nguồn gốc pháp luật

Thời kỳ xã hội công xã


nguyên thủy

Phong tục, tập quán Quan hệ


Thị tộc
Chuẩn mực đạo đức xã hội

Pháp luật đại cương ThS. Đoàn Minh Trang


1.1. Nguồn gốc pháp luật

Nhà nước ra đời


n g
t ă l ệ
Thiết lập lại ng Nô
c à
trật tự xã gày Sau lần phân công lao
hội N động thứ ba


hủ Sau lần phân công lao
C hèo
động thứ hai ng
g i
ăn ườ
g t Ng
Sau lần phân công lao c àn
gày
động thứ nhất N

i àu
i g
Thời kỳ xã hội công xã ườ
nguyên thủy Ng
1.1. Nguồn gốc pháp luật

Phong tục, tập quán


Nhà nước
Tín điều tôn giáo Tập quán pháp
ra đời
Chuẩn mực đạo đức,….
Để điều c
hỉnh tất
cả các QH
XH

Quy phạm pháp luật


1.2. Khái niệm pháp luật

Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sử mang tính bắt


buộc chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
nhằm để điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản đi
theo định hướng của nhà nước và được nhà nước
đảm bảo thực hiện.

Pháp luật đại cương ThS. Đoàn Minh Trang


II. Các thuộc tính của pháp luật

Tính quy phạm và phổ biến

Pháp Tính xác định chặt chẽ về mặt hình


luật thức

Tính cưỡng chế

Pháp luật đại cương ThS. Đoàn Minh Trang


III. Chức năng của pháp luật

3.1. Chức năng điều chỉnh

3.2. Chức năng bảo vệ

3.2. Chức năng giáo dục

Pháp luật đại cương ThS. Đoàn Minh Trang


V. Kiểu và hình thức pháp luật
5.1. Kiểu pháp luật

Là tổng thể những dấu hiệu cơ bản, đặc thù của pháp
luật, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại và
phát triển của pháp luật trong một hình thái kinh tế - xã hội
nhất định.

Pháp luật đại cương ThS. Đoàn Minh Trang


5.1. Kiểu pháp luật

Kiểu pháp luật Kiểu pháp luật


chủ nô tư sản

Kiểu pháp luật Kiểu pháp luật


phong kiến xã hội chủ nghĩa

Pháp luật đại cương ThS. Đoàn Minh Trang


5.1.1. Pháp luật Chủ nô

Pháp Luật Hy Lạp


Pháp Luật La Mã cổ đại
Pháp luật Hy Lạp cổ đại

Năm 621 Tr.Cn

Bộ luật Dracon Luật thành văn

Tính chất: là bộ luật hà khắc nhất


Pháp luật La Mã cổ đại

Năm 450 Tr.Cn

Bộ luật Dracon Luật thành văn; gôm 12 bảng

Tính chất: là bộ luật hà khắc


Pháp luật La Mã cổ đại
5.2. Hình thức pháp luật
Hình thức của pháp luật là khái niệm dùng để chỉ ranh
giới (giới hạn) tồn tại của pháp luật trong hệ thống các
quy phạm xã hội, là hình thức biểu hiện của pháp luật,
đồng thời cũng là phương thức tồn tại, dạng tồn tại thực tế
của pháp luật..

Hình thức bên ngoài của pháp luật


Hình thức
pháp luật
Hình thức bên trong của pháp luật

Pháp luật đại cương ThS. Đoàn Minh Trang


Hình thức bên ngoài của pháp luật

Hình thức Hình thức bên ngoài của pháp luật là


pháp luật những phương thức tồn tại và cách
thức biểu hiện ra bên ngoài của pháp
luật, chứa đựng các quy phạm pháp
luật
Tập quán pháp

Tập quán pháp là


Cây chà
những tập quán được 19 tiếng
Nhà nước thừa nhận có
giá trị pháp lý, trở
thành những quy tắc xử Cầm đất

sự chung và được Nhà


nước bảo đảm thực
hiện
Án lệ
Án lệ được hiểu là Án lệ số 01/2016/AL về vụ án “Giết
người”
việc thực hiện pháp Án lệ số 02/2016/AL về vụ án “Tranh
chấp đòi lại tài sản”
luật của Tòa án bằng
sự công nhận và áp Án lệ số 03/2016/AL về vụ án “Ly hôn”

dụng các nguyên tắc Án lệ số 04/2016/AL về vụ án “Tranh


chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền
mới trong quá trình sử dụng đất”

xét xử Án lệ số 05/2016/AL về vụ án “Tranh


chấp di sản thừa kế”
Án lệ
Án lệ số 06/2016/AL về vụ án “Tranh
Án lệ được hiểu là chấp thừa kế”
việc thực hiện pháp luật Án lệ số 07/2016/AL về công nhận hợp
đồng mua bán nhà trước ngày
của Tòa án bằng sự công 01/7/1991
nhận và áp dụng các Án lệ số 08/2016/AL về xác định lãi
suất, việc điều chỉnh lãi suất trong hợp
nguyên tắc mới trong đồng tín dụng kể từ ngày tiếp theo của
ngày xét xử sơ thẩm
quá trình xét xử
Án lệ số 09/2016/AL về xác định lãi
suất nợ quá hạn trung bình trên thị
trường và việc trả lãi trên số tiền phạt
vi phạm, bồi thường thiệt hại
Án lệ số 01/2016/AL về vụ án “Giết người”
CTCP xây dựng 204 (Tổng công ty XD Bạch Đằng Đoàn Đức Lân, Hoàng Ngọc Mạnh
TP. Hải Phòng

Đồng Văn Phương

Nguyễn Văn Soi


Văn bản Quy phạm pháp luật
Văn bản quy phạm Luật
Luật Hiến Luật
pháp luật là văn bản do Đầu pháp hành
tư chính

cơ quan nhà nước có Luật


Luật
hình
TTDS
sự
thẩm quyền ban hành
HỆ Luật
Luật THỐNG
trong đó quy định những TTHS PHÁP
dân
LUẬT sự
quy tắc xử sự chung
Luật Luật
lao tài
được áp dụng nhiều lần động chính
Luật Luật
trong đời sống xã hội thương Luật môi
mại đất trường
đai
Hình thức bên trong của pháp luật

Hình thức
Là sự liên kết, sắp xếp của các bộ
pháp luật phận, các yếu tố cấu tạo nên hệ thống
pháp luật

Quy phạm Chế định Ngành


pháp luật pháp luật luật
Quy phạm pháp luật
QPPL là quy tắc xử
sự mang tính bắt buộc
chung do nhà nước
ban hành hoặc thừa
nhận và được nhà
nước bảo đảm thực
hiện
Chế định pháp luật

Chế định pháp luật là


tổng thể các quy phạm
pháp luật điều chỉnh một
nhóm các quan hệ xã hội
cùng loại, đồng tính chất
trong cùng một ngành luật.
Ngành luật

Ngành luật là tổng


thể các quy phạm pháp
luật điều chỉnh một lĩnh
vực quan hệ xã hội bằng
những phương pháp điều
chỉnh đặc thù riêng.

You might also like