You are on page 1of 23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

VIỆN LUẬT SO SÁNH

HIỆU TRƯỞNG PHÊ DUYỆT

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN


NGHỀ LUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP
HỌC LUẬT
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

HÀ NỘI - 2024
BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BTN Bài tập nhóm


CĐR Chuẩn đầu ra
CLO Chuẩn đầu ra của học phần
CTĐT Chương trình đào tạo
GV Giảng viên
GVC Giảng viên chính
KTĐG Kiểm tra đánh giá
LT Lí thuyết
LVN Làm việc nhóm
MT Mục tiêu
NC Nghiên cứu
Nxb Nhà xuất bản
PGS Phó giáo sư
SV Sinh viên
TC Tín chỉ
ThS Thạc sĩ
TNC Tự nghiên cứu
TS Tiến sĩ
VĐ Vấn đề

2
VIỆN LUẬT SO SÁNH
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU SO SÁNH LUẬT CÔNG

Bậc đào tạo: Cử nhân chất lượng cao ngành Luật, Cử nhân ngành
Luật, ngành Luật Kinh tế, Ngành Luật Thương mại
quốc tế, ngành Ngôn ngữ Anh
Tên học phần: Nghề luật và phương pháp học luật
Số tín chỉ: 02
Loại học phần: Tự chọn

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN


1. TS. Đào Lệ Thu – GV, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu so sánh luật
công, Viện Luật so sánh (Phụ trách học phần)
Email: daolethu@hlu.edu.vn
2. TS. Nguyễn Toàn Thắng – Viện trưởng Viện Luật so sánh
Email: ngthang@hlu.edu.vn
3. PGS. TS. Nguyễn Hiền Phương – GVCC, Phó Viện trưởng Viện Luật
so sánh
Email: hienphuongnguyen1975@gmail.com
4. ThS. Phạm Quý Đạt – GV, Phó Giám đốc Trung tâm nghiên cứu so
sánh luật công, Viện Luật so sánh
Email: quydat85@gmail.com
5. ThS. Đặng Thị Hồng Tuyến – GV, Phó Giám đốc Trung tâm nghiên
cứu so sánh luật tư, Viện Luật so sánh
Email: hongtuyenhlu@gmail.com
6. ThS. Hà Thị Út – GV, Viện Luật so sánh
Email: hautthan@gmail.com
7. ThS. Phạm Minh Trang – GV, Viện Luật so sánh
Email: trangpm.hlu@gmail.com

3
8. ThS. Bùi Minh Trang – GV, Viện Luật so sánh
Email: buiminhtrang@hlu.edu.vn

Văn phòng: Nhà A, Tầng 15 - Phòng 1501 - Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 024.32444819
Giờ làm việc: Sáng 8h00 - 11h00, chiều 13h30’ - 17h00 hàng ngày
(trừ thứ bảy, chủ nhật và các ngày lễ).
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT: Không có
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Học phần “Nghề luật và phương pháp học luật” giới thiệu cho sinh viên
đại học ngành luật tổng quan về phương pháp học tập ở trường đại học, đặc
biệt là phương pháp học tập phù hợp với ngành luật. Học phần cung cấp
cho sinh viên một số phương pháp cần thiết cho việc học tập đạt hiệu quả
tại Trường Đại học Luật Hà Nội (phương pháp tình huống, phương pháp
nghiên cứu tình huống/vụ án, phương pháp đọc và nghiên cứu bản án,
phương pháp hỏi đáp Socratic, phương pháp thảo luận, phương pháp làm
việc nhóm, phương pháp viết bài luận pháp luật, phương pháp thi kiểm
tra, ...), giúp cho sinh viên tự tin, hứng thú học tập và đạt kết quả cao trong
học tập. Bên cạnh đó, sinh viên cũng được trang bị các kiến thức và kĩ năng
của nghề luật, về các vị trí việc làm mà người học sau khi tốt nghiệp đại
học luật có thể đảm nhận cũng như các quy tắc đạo đức mà mỗi người hành
nghề luật phải tuân thủ.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN
VẤN ĐỀ 1. Tổng quan về nghề luật và phương pháp học ngành luật
1.1. Tổng quan về nghề luật
1.1.1. Khái niệm, những đặc trưng và sứ mệnh của nghề luật
- Các khái niệm cơ bản về Nghề luật, Nghề Tư pháp
- Những đặc trưng và sứ mệnh của nghề luật
1.1.2. Hoạt động nghề nghiệp của các chức danh tư pháp
- Đặc điểm chung nghề nghiệp của các chức danh tư pháp

4
- Đặc điểm nghề nghiệp đặc thù của Nghề Thẩm phán, Luật sư,
Kiểm sát viên.
1.1.3. Đạo đức nghề luật
- Khái niệm đạo đức nghề luật
- Các quy tắc chung khi hành nghề luật
- Quy tắc hành nghề luật sư, quy tắc hành nghề thẩm phán và quy
tắc hành nghề kiểm sát viên
1.2. Khái quát chung về phương pháp học ngành luật
- Đặc trưng của phương pháp học đại học
- Đặc thù của học đại học ngành luật
- Ý nghĩa của việc nắm vững phương pháp học ngành luật
- Các nhóm phương pháp học phổ biến trong đào tạo luật
- Phương pháp sử dụng “Đề cương môn học”
VẤN ĐỀ 2. Một số phương pháp học lý thuyết và thảo luận ở bậc đại
học ngành luật
2.1. Một số phương pháp nghe giảng lý thuyết
2.2. Một số phương pháp học sử dụng tình huống/vụ án
2.2.1. Phương pháp tình huống
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu tình huống/vụ án
2.3. Phương pháp thảo luận nhóm
2.4. Phương pháp công não
2.5. Phương pháp hỏi-đáp (Socratic method)
VẤN ĐỀ 3. Phương pháp thu thập, xử lý tài liệu ngành luật và viết
luận pháp luật
3.1. Phương pháp thu thập, xử lý tài liệu ngành luật
3.1.1. Đặc trưng của tài liệu ngành luật
3.1.2. Phương pháp thu thập tài liệu ngành luật
3.1.3. Phương pháp xử lý tài liệu ngành luật
3.2. Phương pháp viết luận pháp luật
3.2.1. Các hình thức viết luận pháp luật
3.2.2. Các bước thực hiện bài luận pháp luật
3.2.3. Yêu cầu của bài luận và kỹ năng thực hiện
VẤN ĐỀ 4. Một số phương pháp học tập hợp tác và thực hành ở bậc
đại học ngành luật
4.1. Một số phương pháp học tập hợp tác

5
4.1.1. Phương pháp làm việc nhóm (bao gồm cả làm BT nhóm và thuyết
trình BT nhóm)
4.1.2. Phương pháp làm dự án
4.2. Một số phương pháp thực hành
4.2.1. Phương pháp đọc và nghiên cứu bản án
4.2.2. Phương pháp đóng vai (tranh biện, diễn án, v.v...)
4.2.3. Phương pháp thực hành nghề luật
VẤN ĐỀ 5. Một số phương pháp thi, kiểm tra ở bậc đại học ngành luật
5.1. Khái quát về thi, kiểm tra tại Trường Đại học Luật Hà Nội
5.2. Các loại bài thi, kiểm tra
5.3. Phương pháp ôn tập phục vụ thi, kiểm tra
5.4. Phương pháp thực hiện các hình thức thi, kiểm tra
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CHUẨN
ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
5.1. Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO)
a) Về kiến thức
K1 Hiểu được tính chất, đặc trưng, sứ mệnh và những phẩm chất đạo đức
của nghề luật và một số chức danh tư pháp
K2 Hiểu được đặc trưng của bậc học đại học nói chung và của việc học đại
học ngành luật nói riêng
K3 Hiểu được các phương pháp học đại học điển hình nói chung và những
đặc thù của các phương pháp này trong việc học đại học ngành luật
b) Về kĩ năng
S4 Thực hành được kĩ năng tư duy pháp lý (tư duy kiểu luật gia)
S5 Thực hành được các kĩ năng cơ bản của việc học đại học ngành luật
S6 Thực hành được các kĩ năng cơ bản về công nghệ thông tin đáp ứng các
yêu cầu của bậc học đại học
c) Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
T7 Hình thành được năng lực làm việc độc lập cũng như ý thức, trách
nhiệm và phẩm chất của người hành nghề luật
T8 Hình thành được tư duy nhạy bén, có tính phản biện và ý thức ứng phó
nhanh với các vấn đề/tình huống pháp lý
T9 Có được ý thức học bằng phương pháp, kĩ năng để có kết quả học tập
tốt nhất.

6
5.2. Ma trận các chuẩn đầu ra của học phần đáp ứng chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo
CHUẨN KIẾN
CHUẨN NĂNG LỰC
THỨC CHUẨN KỸ NĂNG CỦA CTĐT
CLO CỦA CTĐT
CỦA CTĐT
K1 K3 K12 K13 K14 S16 S17 S20 S21 S23 S23 S25 S26 S28 T29 T30 T31 T32 T33
K1 x x
K2 x x x
K3 x x x
S4 x x
S5 x x x x x x x x
S6 x
T7 x x x x x
T8 x x
T9 x x

6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC


6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết
MT Bậc 1 Bậc 2
VĐ Bậc 3
1. 1A1. Nhớ được các 1B1. Phân tích được 1C1. Bình luận
Tổng đặc trưng và sứ các đặc trưng và sứ được mối quan hệ
quan về mệnh của nghề luật mệnh của nghề luật. giữa quy tắc đạo
nghề luật 1A2. Nhớ được đặc 1B2. So sánh được đức nghề nghiệp
và điểm nghề nghiệp đặc điểm nghề của luật sư với
phương đặc thù cũng như nghiệp/yêu cầu về một số quy định
pháp học quy tắc đạo đức phẩm chất đạo đức của Luật luật sư.
ngành nghề nghiệp của nghề nghiệp của 1C2. Sử dụng
luật thẩm phán, kiểm thẩm phán, kiểm sát được Đề cương
sát viên và luật sư. viên và luật sư. môn học để xác
1A3. Nhớ được các 1B3. Phân tích được định mục tiêu đầu
đặc trưng của bậc những đặc thù của ra phải đạt được
học đại học và đặc học đại học và sự hoặc những yêu
thù của học đại học khác nhau với học cầu sinh viên phải
ngành luật. tập ở bậc phổ thông. chuẩn bị cho từng
7
1A4. Nhớ được các 1B4. Phân tích được tuần học đối với
nhóm phương pháp ý nghĩa của việc nắm một môn học cụ
học đại học nghành vững phương pháp thể.
luật phổ biến. học ngành luật.
1A5. Nhớ được cấu
trúc cơ bản của Đề
cương môn học.
2A1. Nhớ được đặc 2B1. Phân biệt được 2C1. Xây dựng
điểm của phương phương pháp học được tình huống
pháp học theo tình theo tình huống và có vấn đề của một
2.
huống. phương pháp nghiên môn học luật và
Một số
2A2. Nhớ được đặc cứu tình huống. áp dụng phương
phương
điểm của phương 2B2. Phân tích được pháp học theo vấn
pháp học
pháp nghiên cứu mối quan hệ tương đề để giải quyết.
lý thuyết
tình huống. tác của các phương 2C2. Áp dụng
và thảo
2A3. Nhớ được đặc pháp thảo luận. được các phương
luận ở
điểm của phương 2B3. Phân tích được pháp thảo luận và
bậc đại
pháp thảo luận các kĩ thuật chia đánh giá sự phù
học
nhóm. nhóm trong thảo hợp của các
ngành
2A4. Nhớ được đặc luận và sự ứng dụng. phương pháp
luật
điểm của phương trong từng vấn đề,
pháp hỏi-đáp. với từng đặc điểm
lớp học.
3. 3A1. Nhớ được các 3B1. Phân tích được 3C1. Áp dụng
Phương nhóm tài liệu cần các bước thu thập và được các phương
pháp thu thu thập trong học xử lý tài liệu học pháp thu thập tài
thập, xử luật. luật. liệu, viết bài luận
lý tài liệu 3A2. Nhớ được các 3B2. Phân tích được pháp luật để nhận
ngành hình thức viết luận đặc điểm và yêu cầu xét những điểm
luật và pháp luật. của viết luận pháp được và chưa
viết luận 3A3. Nhớ được các luật được trong một
pháp luật bước viết bài luận 3B3. Phân tích được bài luận pháp luật
pháp luật các bước viết bài cụ thể.
3A4. Nhớ được các luận pháp luật. 3C2. Thực hành
hình thức trích dẫn được viết đoạn

8
và cách chỉ dẫn mở đầu, các lập
nguồn tài liệu tham luận phát triển
khảo. vấn đề, kết luận,
trích dẫn nguồn,
làm mục lục, làm
danh mục tài liệu
tham khảo cho
một bài luận pháp
luật.
4A1. Nhớ được đặc 4B1. Phân tích được 4C1. Áp dụng
điểm của phương mối quan hệ tương được các phương
pháp làm việc tác giữa phương pháp học tập hợp
4. nhóm pháp làm việc nhóm tác
Một số 4A2. Nhớ được đặc và phương pháp làm 4C2. Áp dụng
phương điểm của phương dự án được các phương
pháp học pháp làm dự án 4B2. Phân tích được pháp học tập có
tập hợp 4A3. Nhớ được đặc đặc điểm của các tính ứng dụng
tác và điểm của phương phương pháp đọc và
thực pháp đọc và nghiên nghiên cứu bản án,
hành ở cứu bản án diễn án, thực hành
bậc đại 4A4. Nhớ được đặc nghề luật
học điểm của phương 4B3. Phân tích được
ngành pháp đóng vai ý nghĩa của các
luật (diễn án, tranh phương pháp đọc và
biện,...) nghiên cứu bản án,
4A5. Nhớ được đặc diễn án, thực hành
điểm của phương nghề luật
pháp học dựa trên
thực hành nghề luật
5. Một số 5A1. Nhớ được tên 5B1. Phân tích được 5C1. Bình luận
phương các loại bài kiểm yêu cầu của kiểu câu được những khó
pháp thi, tra, bài thi, hình hỏi thi tự luận khăn, thách thức
kiểm tra thức thi 5B2. Phân tích được của việc thi, kiểm
ở bậc đại 5A2. Nhớ được đặc yêu cầu của kiểu câu tra
học điểm của bài thi tự hỏi thi trắc 5C2. Tìm ra các

9
luận nghiệm/bán trắc giải pháp cho việc
5A3. Nhớ được đặc nghiệm thi, kiểm tra phù
ngành
điểm của bài thi 5B3. Phân tích được hợp với năng lực
luật
trắc nghiệm yêu cầu của hình của bản thân
thức thi vấn đáp
6.2. Tổng hợp mục tiêu nhận thức
MT
VĐ Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng

Vấn đề 1 5 4 2 11
Vấn đề 2 4 3 2 9
Vấn đề 3 5 3 1 9
Vấn đề 4 4 3 2 9
Vấn đề 5 3 3 2 8
Tổng 21 16 9 46

7. MA TRẬN CÁC MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT ĐÁP ỨNG
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
Mục Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Chuẩn kỹ năng
tiêu K1 K2 K3 S4 S5 S6 T7 T8 T9

1A1. x x x x x x x

1A2. x x x x x x x

1A3 x x x x x x x

1A4 x x x x x x x

1A5 x x x x x x x

1B1 x x x x x x x
10
Mục Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Chuẩn kỹ năng
tiêu K1 K2 K3 S4 S5 S6 T7 T8 T9

1B2 x x x x x x x

1B3 x x x x x x x x

1B4 x x x x x x x x

1C1 x x x x x x x

1C2 x x x x x x x x

2A1 x x x x x x x x

2A2 x x x x x x x x

2A3 x x x x x x x X

2A4 x x x x x x x X

2B1 x x x x x x x X

2B2 x x x x x x x X

2B3 x x x x x x x X

2C1 x x x x x x x X

2C2 x x x x x x x X

3A1 x x x x x x x X

3A2 x x x x x x x X

3A3 x x x x x x x X
11
Mục Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Chuẩn kỹ năng
tiêu K1 K2 K3 S4 S5 S6 T7 T8 T9

3A4 x x x x x x x X

3B1 x x x x x x x X

3B2 x x x x x x x X

3B3 x x x x x x x X

3C1 x x x x x x x X

3C2 x x x x x x x x

4A1 x x x x x x x X

4A2 x x x x x x x X

4A3 x x x x x x x X

4A4 x x x x x x x x

4A5 x x x x x x x x

4B1 x x x x x x x x

4B2 x x x x x x x x

4B3 x x x x x x x x

4C1 x x x x x x x x

4C2 x x x x x x x x

5A1 x x x x x x x x x
12
Mục Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Chuẩn kỹ năng
tiêu K1 K2 K3 S4 S5 S6 T7 T8 T9

5A2 x x x x x x x x x

5A3 x x x x x x x x x

5B1 x x x x x x x x x

5B2 x x x x x x x x x

5C1 x x x x x x x x x

5C2 x x x x x x x x x
8. HỌC LIỆU
8.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc

1) Garry Hess & Steven Friedland (1999), Phương pháp dạy và học đại
học (từ thực tiễn ngành luật), NXB Thanh niên ĐH Luật TP Hồ Chí
Minh.
2) Học viện Tư pháp (2011), Đạo đức nghề luật, NXB Tư pháp, Hà Nội
3) Nguyễn Văn Tuân (2019), Dịch vụ pháp lý ở Việt Nam - Thực trạng và
Định hướng phát triển, NXB Lao động
4) Viện Luật so sánh – Đại học Luật Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo khoa học
“Các phương pháp dạy và học trong đào tạo luật trên thế giới và
những đề xuất đối với Trường Đại học Luật Hà Nội”, thá ng 06/2021.
8.2. Tài liệu tham khảo lựa chọn

1. Họ c viện Tư phá p, Giáo trình Luật sư và nghề luật sư, NXB Tư phá p,
2016.
2. Nguyễn Ngọc Bích (2019), Tư duy pháp lý của luật sư: nhìn thật rộng
và đánh tập trung, NXB Trẻ.
13
3. Nguyễn Phương Nga, Nguyễn Quý Thanh (2007), Giáo dục đại học:
Một số thành tố của chất lượng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
4. Johnson Roy (2012) Revision and Examinations – Guidance Note for
Students, Manchester: Clifton Press.

9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC


9.1. Lịch trình chung dành cho đào tạo văn bằng thứ nhất chính quy
Hình thức tổ chức dạy-học Tổng
Tuần VĐ
LT Seminar LVN TNC KTĐG số
1 1 4 0 8 8 Nhận đề BTN
2 2 2 4 8 8
3 3 2 4 8 8
4 4 2 4 8 8
- Nộp bài tập nhóm
5 5 2 4 8 8
- Thuyết trình BT nhóm
Số tiết 12 16 40 40 108

9.2. Lịch trình chi tiết


Tuần 1: Vấn đề 1
Hình thức
Số
tổ chức Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
tiết
dạy-học
LT 1 2 Giới thiệu tổng quan về nghề * Đọc:
luật: - Học viện Tư pháp (2011),
+ Các khái niệm cơ bản về Đạo đức nghề luật, NXB Tư
Nghề luật, Nghề Tư pháp pháp, Hà Nội
+ Những đặc trưng và sứ - Nguyễn Văn Tuân (2019),
mệnh của nghề luật Dịch vụ pháp lý ở Việt Nam
- Giới thiệu về Đạo đức nghề - Thực trạng và Định hướng
luật: phát triển, NXB Lao động
+ Khái niệm đạo đức nghề
luật

14
+ Các quy tắc chung khi hành
nghề luật
+ Quy tắc hành nghề luật sư,
quy tắc hành nghề thẩm phán
và quy tắc hành nghề kiểm sát
viên
LT 2 2 Khái quát chung về học đại * Đọc:
học ngành luật: - Nguyễn Phương Nga,
- Đặc trưng của phương pháp Nguyễn Quý Thanh, Giáo
học đại học dục đại học: Một số thành tố
- Đặc thù của học đại học của chất lượng, NXB Đại
ngành luật học quốc gia Hà Nội, 2010
- Ý nghĩa của việc nắm vững - Garry Hess & Steven
phương pháp học ngành luật Friedland, Phương pháp dạy
- Các nhóm phương pháp học và học đại học (từ thực tiễn
phổ biến trong đào tạo luật ngành luật), NXB Thanh
- Phương pháp sử dụng “Đề niên ĐH Luật TP Hồ Chí
cương môn học” Minh, 1999
LVN 8 - Thảo luận nhóm về các nội dung đã học
TNC 8 Nghiên cứu tài liệu liên quan nội dung
Tư - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
vấn tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu về môn học.
- Thời gian: Từ 14h00 đến 16h00 thứ sáu hàng tuần
- Địa điểm: Phòng 1501, nhà A, trường ĐH Luật Hà Nội
KTĐG - Nhận các loại BT
Tuần 2: Vấn đề 2
Hình thức
Số
tổ chức Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
tiết
dạy-học
LT 2 - Giới thiệu về một số phương * Đọc:
pháp học lý thuyết: - Viện Luật so sánh – Đại
+ Phương pháp nghe giảng học Luật Hà Nội, Kỷ yếu
+ Phương pháp ghi chép hội thảo khoa học “Các
+ Phương pháp đặt câu hỏi phương pháp dạy và học
15
- Giới thiệu về đặc điểm, các kỹ trong đào tạo luật trên thế
thuật để thực hiện một số giới và những đề xuất đối
phương pháp thảo luận: với Trường Đại học Luật
+ Phương pháp thảo luận nhóm Hà Nội”, tháng 06/2021
+ Phương pháp công não - Garry Hess & Steven
+ Phương pháp Socratic Friedland, Phương pháp
- Giới thiệu về một số phương dạy và học đại học (từ
pháp học theo tình huống: thực tiễn ngành luật),
+ Đặc điểm của phương pháp NXB Thanh niên ĐH Luật
học theo tình huống. TP Hồ Chí Minh, 1999
+ Các cách thức thực hiện
phương pháp học theo tình
huống hiệu quả
Seminar 2 - Thảo luận nhóm về phương * Đọc:
pháp nghiên cứu tình huống: - Viện Luật so sánh – Đại
+ Đặc điểm của phương pháp học Luật Hà Nội, Kỷ yếu
nghiên cứu tình huống. hội thảo khoa học “Các
+ Phân biệt phương pháp học phương pháp dạy và học
theo tình huống và phương trong đào tạo luật trên thế
pháp nghiên cứu tình huống. giới và những đề xuất đối
Seminar 2 Thảo luận nhóm về đặc điểm, ý với Trường Đại học Luật
nghĩa, kỹ thuật áp dụng của các Hà Nội”, tháng 06/2021.
phương pháp: - Garry Hess & Steven
+ Phương pháp hỏi-đáp Friedland, Phương pháp
(Socratic) dạy và học đại học (từ
+ Phương pháp công não thực tiễn ngành luật),
(Brainstorming) NXB Thanh niên ĐH Luật
TP Hồ Chí Minh, 1999
LVN 8 - Thảo luận nhóm về các nội dung đã học
TNC 8 Nghiên cứu tài liệu liên quan nội dung
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu về môn học.
- Thời gian: Từ 14h00 đến 16h00 thứ sáu hàng tuần
- Địa điểm: Phòng 1501, nhà A, trường ĐH Luật Hà Nội
Tuần 3: Vấn đề 3
16
Hình thức
Số
tổ chức Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
tiết
dạy-học
LT 2 Giới thiệu về: * Đọc:
+ Các nhóm tài liệu - Viện Luật so sánh – Đại học Luật
cần thu thập trong Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo khoa học
học luật “Các phương pháp dạy và học trong
+ Các bước thu thập đào tạo luật trên thế giới và những đề
tài liệu học luật xuất đối với Trường Đại học Luật Hà
+ Các loại bài luận Nội”, tháng 06/2021.
pháp luật ở bậc đại
học
+ Các bước thực hiện
bài luận pháp luật
Seminar 2 Thảo luận nhóm về * Đọc:
phương pháp thu - Viện Luật so sánh – Đại học Luật Hà
thập và xử lý tài liệu
Nội, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Các
pháp luật phương pháp dạy và học trong đào
tạo luật trên thế giới và những đề xuất
đối với Trường Đại học Luật Hà
Nội”, tháng 06/2021.
Seminar 2 Thảo luận nhóm về * Đọc:
phương pháp viết - Viện Luật so sánh – Đại học Luật Hà
luận pháp luật Nội, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Các
phương pháp dạy và học trong đào
tạo luật trên thế giới và những đề xuất
đối với Trường Đại học Luật Hà
Nội”, tháng 06/2021.
LVN 8 - Thảo luận nhóm về các nội dung đã học
TNC 8 Nghiên cứu tài liệu liên quan nội dung
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu về môn học.
- Thời gian: Từ 14h00 đến 16h00 thứ sáu hàng tuần
- Địa điểm: Phòng 1501, nhà A, trường ĐH Luật Hà Nội
Tuần 4: Vấn đề 4
17
Hình thức
Số
tổ chức Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
tiết
dạy-học
LT 2 - Giới thiệu chung * Đọc
về phương pháp - Garry Hess & Steven Friedland,
học tập hợp tác và Phương pháp dạy và học đại học (từ
thực hành ở bậc thực tiễn ngành luật), NXB Thanh niên
đại học ngành luật. ĐH Luật TP Hồ Chí Minh, 1999
- Giới thiệu về đặc - Viện Luật so sánh – Đại học Luật Hà
điểm, ý nghĩa, cách Nội, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Các
thức thực hiện các phương pháp dạy và học trong đào tạo
phương pháp cụ luật trên thế giới và những đề xuất đối
thể: với Trường Đại học Luật Hà Nội”,
+ Phương pháp tháng 06/2021.
làm việc nhóm
+ Phương pháp
làm dự án
+ Phương pháp
đóng vai (diễn án,
tranh biện, ...)
+ Phương pháp đọc
và nghiên cứu bản
án
+ Phương pháp
thực hành nghề
luật
Seminar 2 - Thảo luận nhóm * Đọc:
về các phương - Viện Luật so sánh – Đại học Luật Hà
pháp học tập hợp Nội, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Các
tác. phương pháp dạy và học trong đào tạo
luật trên thế giới và những đề xuất đối
với Trường Đại học Luật Hà Nội”,
tháng 06/2021.
- Tham khảo thêm: Annabel Elkington,
Dip Law, John Holtam, Gemma M
Shield, Tony Simmonds, Skills for
18
lawyers, College of Law Publishing,
Braboeuf Manor, Portsmouth Road, St
Catherines, Guildford GU3 1HA, UK,
2011
Seminar 2 - Thảo luận nhóm * Đọc:
về các phương - Viện Luật so sánh – Đại học Luật Hà
pháp học luật Nội, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Các
mang tính thực phương pháp dạy và học trong đào tạo
hành. luật trên thế giới và những đề xuất đối
với Trường Đại học Luật Hà Nội”,
tháng 06/2021.
- Tham khảo thêm: Annabel Elkington,
Dip Law, John Holtam, Gemma M
Shield, Tony Simmonds, Skills for
lawyers, College of Law Publishing,
Braboeuf Manor, Portsmouth Road, St
Catherines, Guildford GU3 1HA, UK,
2011
LVN 8 - Thảo luận nhóm về các nội dung đã học
TNC 8 Nghiên cứu tài liệu liên quan nội dung
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu về môn học.
- Thời gian: Từ 14h00 đến 16h00 thứ sáu hàng tuần
- Địa điểm: Phòng 1501, nhà A, trường ĐH Luật Hà Nội
Tuần 5: Vấn đề 5
Hình thức
Số
tổ chức Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
tiết
dạy-học
LT 2 - Giới thiệu các * Đọc:
hình thức thi, - Viện Luật so sánh – Đại học Luật Hà Nội,
kiểm tra ở bậc Kỷ yếu hội thảo khoa học “Các phương
đại học tại pháp dạy và học trong đào tạo luật trên thế
Trường Đại học giới và những đề xuất đối với Trường Đại
Luật Hà Nội học Luật Hà Nội”, tháng 06/2021

19
- Giới thiệu về - Tham khảo thêm: Johnson Roy (2012)
các phương Revision and Examinations – Guidance
pháp thi và Note for Students, Manchester: Clifton
kiểm tra Press
Seminar 2 Thuyết trình Chuẩn bị trình bày và trả lời các câu hỏi,
bài tập nhóm phản biện giữa các nhóm
Seminar 2 Thuyết trình Chuẩn bị trình bày và trả lời các câu hỏi,
bài tập nhóm phản biện giữa các nhóm
LVN 8 - Thảo luận nhóm về cách thức và nội dung thuyết trình bài
tập nhóm
TNC 8 Nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu về môn học.
- Thời gian: Từ 14h00 đến 16h00 thứ sáu hàng tuần
- Địa điểm: Phòng 1501, nhà A, trường ĐH Luật Hà Nội

9.2. Lịch trình chung dành cho đào tạo VB thứ hai chính quy
Hình thức tổ chức dạy-học Tổng
Tuần VĐ
LT Seminar LVN TNC KTĐG số
1 1,2,3 8 8 20 20 Nhận đề BTN
5 4,5 4 8 20 20 Nộp và thuyết trình BTN
Số tiết 12 16 40 40 108

10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN


- Theo quy định chung của Trường;
- BT được nộp đúng thời hạn theo quy định.
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
11.1. Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện: SV tham gia từ 75% số giờ quy định trở lên cho từng phần lý
thuyết hoặc thảo luận.
- Minh chứng tham gia LVN, hoặc
- Tham gia đóng vai, thực hành giải quyết các tình huống.
20
11.2. Đánh giá định kì

Hình thức Tỉ lệ
Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận 10%
01 Bài tập nhóm 30%
Thi kết thúc học phần 60%

11.3. Tiêu chí đánh giá


 Mức độ nhận thức và thái độ tham gia thảo luận
- Đánh giá nhận thức: Tự nghiên cứu và hiểu bài theo các bậc nhận thức (từ 1 đến
7 điểm)
- Thái độ tham gia thảo luận: Không tích cực / Tích cực (từ 1 đến 3 điểm)
 Yêu cầu đối với BT nhóm
- Hình thức:
 BT đượ c trình bà y trên khổ giấ y A4; cỡ chữ 14; font: Times New
Roman; kích thướ c cá c lề trên, dướ i, trá i, phả i theo thứ tự 2.5
cm, 2.5 cm, 3.5 cm, 2 cm; dã n dò ng 1.5 lines.
 Nhó m sinh viên phả i ghi đầ y đủ cá c thô ng tin liên quan đến
nhó m củ a mình (nhó m, lớ p thả o luậ n...) ở trang bìa củ a cá c loạ i
BT và phả i có biên bả n là m việc nhó m.
 Hình thứ c: Bà i luậ n từ 10 đến 15 trang đá nh má y, khô ng bao
gồ m mụ c lụ c, danh mụ c tà i liệu tham khả o và cá c bả n phụ lụ c
kèm theo (nếu có )
- Nộ i dung: đầ y đủ cá c vấ n đề đượ c đưa trong câ u hỏ i.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi;
+ Phân tích lập luận logic sâu sắc, có liên hệ thực tiễn hoặc nhằm giải
quyết vấn đề mà thực tế đặt ra;
+ Ngôn ngữ trong sáng, chuẩn theo tiếng Việt;
+ Tài liệu tham khảo hợp lệ.
+ Biên bản làm việc nhóm hợp lệ
 Thi kết thúc học phần
- Điều kiện dự thi:
+ Tham gia từ 75% số giờ quy định trở lên cho từng phần lý thuyết
hoặc thảo luận;
21
+ Điểm bài tập nhóm lớn hơn 0 (không).
- Hình thức thi: Tự luận (90 phút); đề thi được sử dụng tài liệu (in)
- Nội dung: Các vấn đề trong Đề cương chi tiết học phần.
Yêu cầu: Đạt được các mục tiêu nhận thức được thể hiện trong mục 6
của đề cương này.
- Tiêu chí đánh giá: Theo đáp án chi tiết của Bộ môn.
TRƯỞNG BỘ MÔN

22
MỤC LỤC

Trang
1. Thông tin về GV 2
2. Học phần tiên quyết 3
3. Tóm tắt nội dung học phần 3
4. Nội dung chi tiết của học phần 5
5. Mục tiêu chung của học phần 7
6. Mục tiêu nhận thức chi tiết 7
7. Tổng hợp mục tiêu nhận thức 11
8. Học liệu 13
9. Hình thức tổ chức dạy-học 14
10. Chính sách đối với học phần 19
11. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá 19

23

You might also like