You are on page 1of 25

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC

HIỆU TRƯỞNG PHÊ DUYỆT

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG


CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN,
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

HÀ NỘI - 2023
BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BTCN Bài tập cá nhân


CĐR Chuẩn đầu ra
CLO Chuẩn đầu ra của học phần
CTĐT Chương trình đào tạo
GV Giảng viên
GVC Giảng viên chính
KTĐG Kiểm tra đánh giá
LT Lí thuyết
LVN Làm việc nhóm
MT Mục tiêu
NC Nghiên cứu
Nxb Nhà xuất bản
PGS Phó giáo sư
SV Sinh viên
TC Tín chỉ
ThS Thạc sĩ
TNC Tự nghiên cứu
TS Tiến sĩ
VĐ Vấn đề

2
KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC
BỘ MÔN LUẬT HIẾN PHÁP

Bậc đào tạo: Cử nhân ngành Luật


Tên học phần: Tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân, Viện
kiểm sát nhân dân
Số tín chỉ: 02
Loại học phần: Tự chọn
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. GS. TS Thái Vĩnh Thắng – GVCC
Email: thaivinhthang_dhl@yahoo.com
1.2. PGS.TS. Tô Văn Hoà – GVCC
Email: tovanhoa_dhl@yahoo.com
1.3. TS. Trần Thái Dương – GVC
Email: duonghlu@gmail.com
1.4. TS. Phạm Quý Tỵ - GV
Email: typhamquy@yahoo.com.vn
1.5. ThS. Trần Ngọc Định – GV
Email: tranngocdinh@hlu.edu.vn
1.6. ThS. Nguyễn Mai Thuyên – GV
Email: nguyenmaithuyen.lhp@gmail.com
1.7. TS. Mai Thị Mai – GV
Email: maimai31.hlu@gmail.com
1.8. ThS. Hoàng Thị Minh Phương – GV
Email: minhphuonghlu@gmail.com
1.9. TS. Thái Thị Thu Trang - GV
Email: thaithithutrang.dhl@gmail.com
1.10. ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Trang – GV
Email: trangnguyen1011.hlu@gmail.com
1.11. ThS. Nguyễn Thị Hồng Thúy – GV
Email: hongthuyhlu@gmail.com
1.12. ThS. Đậu Công Hiệp – GV
Email: dauconghiep@hlu.edu.vn
1.13. ThS. Nguyễn Thị Quang Đức – GV
3
Email: nguyenthiquangduc0611@gmail.com
* Văn phòng Bộ môn luật hiến pháp Việt Nam
Phòng 501 Nhà A- Trường Đại học Luật Hà Nội.
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội.
Điện thoại: 04 38352357
Giờ làm việc: 8h00-17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ)
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT
- Luật Hiến pháp Việt Nam
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Môn học Tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân và Viện Kiểm
sát nhân dân cung cấp kiến thức về tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân
dân, Viện Kiểm sát nhân dân, quy chế thẩm phán, hội thẩm nhân dân và
kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân theo pháp luật hiện hành; lịch sử
hình thành và phát triển của hệ thống TAND và VKSND ở Việt Nam và
phương hướng đổi mới tổ chức và hoạt động của TAND và VKSND trong
quá trình cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN
Vấn đề 1. Hệ thống cơ quan tư pháp và Tổ chức, hoạt động của Tòa án
nhân dân
1.1. Giới thiệu về hệ thống các cơ quan tư pháp ở Việt Nam
1.2. Sự hình thành và phát triển của Tòa án nhân dân trong lịch sử lập
hiến Việt Nam
1.3. Vị trí, chức năng của Tòa án nhân dân theo pháp luật hiện hành
1.4. Hệ thống tổ chức Tòa án nhân dân theo pháp luật hiện hành
1.5. Các cấp xét xử trong hệ thống toà án nhân dân và nguyên tắc tòa án
nhân dân được tổ chức độc lập theo thẩm quyền xét xử.
Vấn đề 2. Nhiệm vụ và các quyền hạn khác của Toà án theo quy định
của Hiến pháp và Pháp luật hiện hành và các nguyên tắc hoạt động
của Toà án
2.1. Nhiệm vụ của TAND theo quy định của pháp luật hiện hành
2.2. Các hoạt động khác của Toà án theo quy định của pháp luật hiện
hành.

4
2.3. Nguyên tắc xét xử công khai trong hoạt động của Toà án
2.4. Nguyên tắc đảm bảo tranh tụng trong xét xử
2.5. Nguyên tắc xét xử sơ thẩm có hội thẩm nhân dân tham gia.
Vấn đề 3. Thẩm phán, Hội thẩm và các chức danh tư pháp khác trong
Tòa án nhân dân theo pháp luật hiện hành
3.1. Thẩm phán Tòa án nhân dân
3.1.1.Vị trí pháp lý của Thẩm phán
3.1.2. Các ngạch thẩm phán
3.1.3. Tiêu chuẩn của thẩm phán
3.1.4. Quy trình tuyển chọn thẩm phán theo quy định của pháp luật hiện
hành
3.1.5.Những đảm bảo cho hoạt động của Thẩm phán
3.2. Hội thẩm Tòa án nhân dân
3.2.1. Vị trí pháp lý của Hội thẩm
3.2.2. Tiêu chuẩn của Hội thẩm
3.2.3. Quy trình tuyển chọn hội thẩm TAND
3.2.4. Những đảm bảo cho hoạt động của Hội thẩm
3.3. Nguyên tắc đảm bảo vai trò độc lập của thẩm phán và Hội thẩm trong
xét xử
3.4.Các chức danh tư pháp khác trong Tòa án nhân dân
3.4.1 Thẩm tra viên
3.4.2 Thư ký tòa án
Vấn đề 4: Tổ chức và hoạt động của Viện Kiểm sát nhân dân
4.1. Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống Viện Kiểm sát nhân
dân
4.2. Chức năng của Viện Kiểm sát nhân dân
4.2.1. Chức năng thực hành quyền công tố
4.2.2. Chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp
4.3. Nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân
4.4. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân
4.5. Hệ thống Viện Kiểm sát nhân dân theo pháp luật hiện hành
Vấn đề 5: Kiểm sát viên và các chức danh tư pháp khác trong Viện
kiểm sát nhân dân theo pháp luật hiện hành
5.1. Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân
5.1.1. Vị trí pháp lý của Kiểm sát viên

5
5.1.2. Các ngạch kiểm sát viên
5.1.3. Tiêu chuẩn Kiểm sát viên VKSND
5.1.4. Quy trình tuyển chọn kiểm sát viên VKSND
5.2. Các chức danh tư pháp khác trong Viện kiểm sát nhân dân
5.2.1. Điều tra viên
5.2.2. Kiểm tra viên
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CHUẨN
ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
5.1. Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO)
* Về kiến thức
K1. Có được sự hiểu biết tổng quan về hệ thống cơ quan tư pháp ở Việt
Nam và những hiểu biết cơ bản và cần thiết về vai trò, chức năng, nhiệm
vụ, cơ cấu tổ chức của hệ thống Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân
nhân, các vấn đề liên quan đến quy chế thẩm phán, hội thẩm và kiểm sát
viên Viện kiểm sát nhân dân; phương hướng đổi mới đối với TAND và
VKSND trong cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay.
K2. Có thể vận dụng những kiến thức được trang bị làm nền tảng học tập
các môn học, nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hoạt động của hệ thống
TAND, VKSND; vận dụng kiến thức để giải quyết những vấn đề thực tiễn,
những tình huống cụ thể liên quan đến nội dung cùa môn học.
* Về kĩ năng
S3. Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào nghiên cứu các
khoa học pháp lí chuyên ngành tiếp theo trong chương trình đào tạo.
S4. Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào công việc thực tiễn.
S5. Hình thành kĩ năng tìm kiếm, thu thập, tổng hợp, xử lí thông tin, phân
tích, đánh giá các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến nghiên cứu
khoa học pháp lí chuyên ngành
* Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
T6. Có ý thức đúng đắn, nghiêm túc và khoa học về vai trò, chức năng,
nhiệm vụ của hệ thống cơ quan tư pháp trong cơ cấu quyền lực nhà nước.
T7. Nhận thức được những vai trò, yêu cầu và trách nhiệm nghề nghiệp
của thẩm phán, hội thẩm và kiểm sát viên trong việc thực thi nghề nghiệp
của mình.
T8. Ý thức nghiên cứu nghiêm túc, khách quan, khoa học trong đánh giá

6
các vấn đề lí luận và thực tiễn liên quan đến nội dung của môn học.
T9. Có ý thức vận dụng kiến thức đã học trong việc nghiên cứu các môn
khoa học tiếp theo.
5.2. Ma trận các chuẩn đầu ra của học phần đáp ứng chuẩn đầu ra của
Chương trình đào tạo
CĐ CHUẨN KIẾN THỨC CHUẨN KỸ NĂNG CHUẨN NĂNG LỰC
R CỦA CTĐT CỦA CTĐT CỦA CTĐT
của
học K1 S1
K4 K10 K12 S16 S18 S19 T30 T31 T32 T33
phầ 1 7
n
K1 X X X X X X X X
K2 X X X X X X X X
S3 X X X X
S4 X X X X
S5 X X X X
T6 X X X X
T7 X X X X
T8 X X X X
T9 X X X X

6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC


6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết
MT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

1. 1A1. Nêu được các 1B1. Nêu được mối 1C2. So sánh,
Hệ thống cơ quan tư pháp quan hệ của các cơ đánh giá được sự
cơ quan trong hệ thống pháp quan tư pháp trong hình thành và phát
tư pháp luật Việt Nam. quá trình hoạt động triển của TAND
và Tổ 1.A2. Quá trình hình 1B2. Phân tích trong lịch sử lập
chức, thành và phát triển được mối quan hệ pháp.
hoạt động của TAND trong giữa các TAND 1C1. Nhận xét,
của Tòa lịch sử lập pháp Việt trong hệ thống toà đánh giá được vị
án nhân Nam. án và mối quan hệ trí, vai trò của
dân 1A3. Nêu được chức với các cơ quan nhà TAND trong bộ

7
năng, nhiệm vụ của nước khác. máy nhà nước.
TAND. 1B3. Sơ đồ hoá 1C3. Bình luận,
1A4. Hệ thống tổ được mô hình tổ đánh giá được về
chức TAND theo chức TAND các chức năng của
pháp luật hiện hành. cấp. TAND hiện nay
1A5. Nêu được các 1B4. Xác định và hướng hoàn
cấp xét xử trong hệ được thẩm quyền thiện.
thống toà án nhân xét xử của TAND 1C4. Đánh giá và
dân và nguyên tắc các cấp. phân biệt được sự
tòa án nhân dân 1B5. Phân tích khác biệt của các
được tổ chức độc lập được nội dung, ý cấp xét xử.
theo thẩm quyền xét nghĩa nguyên tắc tổ
xử chức độc lập theo
thẩm quyền xét xử.
2. 2A1. Nêu được các 2B1. Phân tích 2C1. Nhận xét,
Nhiệm vụ nhiệm vụ của Toà án được mối liện hệ đánh giá được, vai
và các nhân dân theo quy của việc thực hiện trò của TAND
quyền định của pháp luật nhiệm vụ của toà trong bộ máy nhà
hạn khác hiện hành. án nhân dân với nước thông qua
của Toà 2.A2. Nêu được các việc thực hiện các việc TAND thực
án theo quyền hạn khác của nguyên tắc của Toà hiện nhiệm vụ của
quy định TAND theo quy án nhân dân. mình.
của Hiến định của pháp luật 2B2. Phân tích 2C2. So sánh
pháp và hiện hành. được nguyên tắc được hai mô hình
Pháp luật 2A3. Nêu được nội xét xử công khai tố tụng qua hai hệ
hiện hành dung nguyên tắc xét thể hiện qua nội thống pháp luật
và các xử công khai của dung các bản án, trên thế giới.
nguyên TAND. quyết định giám
tắc hoạt 2A4. Nêu được nội đốc thẩm của toà án
động của dung nguyên tắc bảo 2B3. Thực tiễn
Toà án đảm tranh tụng trong nguyên tắc tranh
xét xử của TAND. tụng trong xét xử
2A5. Nếu được nội của toà án tại
dung nguyên tắc xét phòng xử án.
xử sơ thẩm có hội

8
thẩm nhân dân tham
gia.
3. 3A1. Nêu được địa 3B1. Phân tích 3C1. Đánh giá,
Thẩm vị pháp lí của thẩm được địa vị pháp lí bình luận được về
phán, Hội phán của thẩm phán, địa vị pháp lí và
thẩm và 3A2. Nêu được các nhiệm vụ của thẩm vai trò của thẩm
các chức ngạch thẩm phán phán, những việc phán trên thực tế
danh tư Tòa án nhân dân thẩm phán không hiện nay.
pháp 3A3. Nêu được tiêu được làm. 3C2. Đánh giá,
khác chuẩn tuyển chọn 3B2. Phân tích bình luận được về
trong Tòa thẩm phán các cấp. được các tiêu chuẩn tiêu chuẩn thẩm
án nhân 3A4. Nêu được thủ phê chuẩn, bổ phán hiện nay.
dân theo tục tuyển chọn thẩm nhiệm thẩm phán 3C3. Đánh giá
pháp luật phán. TAND các cấp hiện được sự hợp lý,
hiện hành 3A5. Nêu được vị trí nay. bất hợp lý về thủ
pháp lý của Hội 3B3. Vận dụng tục, thẩm quyền
thẩm TAND được các quy định tuyển chọn thẩm
3A6. Nêu được tiêu của pháp luật về phán hiện nay
chuẩn của hội thẩm các thủ tục tuyển 3C4. Bình luận
TAND chọn thẩm phán được các tiêu
3A7. Nêu được quy 3B4. Phân tích chuẩn, yêu cầu đối
trình bầu hội thẩm được tiêu chuẩn với Hội thẩm
TAND theo quy của Hội thẩm TAND hiện nay
định của pháp luật TAND 3C5. Đánh giá
hiện hành 3B5. Phân tích được vai trò thực
3A8. Nêu được các được nhu cầu và tế của Hội thẩm
yêu tố đảm bảo sự các yếu tố đảm bảo TAND hiện nay
độc lập của thẩm sự độc lập của thẩm 3C6. Đánh giá,
phán và hội thẩm phán và hội thẩm bình luận được về
trong hoạt động xét trong xét xử sự độc lập của
xử 3B6. Phân tích thẩm phán và hội
3A9. Nêu được quy được quy định pháp thẩm TAND hiện
định pháp luật về luật về Thẩm tra nay.
Thẩm tra viên viên
3A10. Nêu được quy 3B7. Phân tích

9
định pháp luật về được quy định pháp
Thư ký Tòa án. luật về Thư ký Tòa
án.
4. Tổ 4A1. Trình bày được 4B1. Phân tích 4C1. So sánh,
chức và quá trình hình thành được chức năng, đánh giá được sự
hoạt động và phát triển của nhiệm vụ của hình thành và phát
của Viện VKSND trong lịch VKSND theo pháp triển của VKSND
Kiểm sát sử lập pháp Việt luật hiện hành. qua các Hiến pháp
nhân dân Nam. 4B2. Phân tích nội Việt Nam.
4A2. Nêu được chức dung, ý nghĩa C2. Bình luận
năng, nhiệm vụ của nguyên tắc tổ chức được về sự thay
VKSND. và hoạt động của đổi trong chức
Từ khoá : Thực VKSND. năng và nguyên
hành quyền công tố, 4B3. Phân tích tắc tổ chức hoạt
kiểm sát các hoạt được mối quan hệ động của VKSND
động tư pháp. giữa VKSND với theo các bản hiến
4A3. Nêu được các cơ quan nhà pháp hiện hành so
nguyên tắc tổ chức nước khác. với Hiến pháp
và hoạt động của 4B4. Sơ đồ hóa năm 1980.
VKSND theo pháp được mô hình tổ 4C3. Bình luận,
luật hiện hành. chức của Viện đánh giá được về
4A4. Nêu được kiểm sát nhân dân việc thực hiện
nhiệm vụ, quyền các cấp nhiệm vụ, thẩm
hạn, cơ cấu tổ chức quyền, về cơ cấu
của VKSND. tổ chức của
VKSND hiện nay
và hướng hoàn
thiện.
5. 5A1. Nêu được địa 5B1. Phân tích 5C1. Đánh giá,
Kiểm sát vị pháp lí của Kiểm được địa vị pháp lí bình luận được về
viên và sát viên VKSND của Kiểm sát viên địa vị pháp lí và
các chức 5A2. Nêu được các Viện kiểm sát nhân hiệu quả hoạt
danh tư ngạch kiểm sát viên dân động của kiểm sát
pháp Viện kiểm sát nhân 5B2. Phân tích viên.
khác dân được các tiêu chuẩn 5C2. Bình luận

10
trong 5A3. Nêu được tiêu cụ thể của kiểm sát được về chất
Viện chuẩn của kiểm sát viên Viện kiểm sát lượng và tiêu
kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân chuẩn của đội ngũ
nhân dân nhân dân 5B3. Vận dụng Kiểm sát viên
theo pháp 5A4. Nêu được thủ được pháp luật liên VKSND
luật hiện tục tuyển chọn kiểm quan đến thủ tục 5C3. Nhận xét
hành sát viên VKSND. tuyển chọn kiểm được về tiêu
5A5. Nêu được quy sát viên VKSND. chuẩn và thủ tục
định pháp luật về 5B4. Phân tích bổ nhiệm kiểm sát
điều tra viên được quy định pháp viên theo pháp
5A6. Nêu được quy luật về điều tra viên luật hiện hành.
định pháp luật về 5B5. Phân tích
Kiểm tra viên được quy định pháp
luật về Kiểm tra
viên
6.2. Tổng hợp mục tiêu nhận thức
Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
Vấn đề
Vấn đề 1 5 5 4 14
Vấn đề 2 5 3 2 10
Vấn đề 3 10 7 6 23
Vấn đề 4 4 4 3 11
Vấn đề 5 6 5 3 14
Tổng 30 24 18 72
7. MA TRẬN MỤC TIÊU NHẬN THỨC ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU
RA CỦA HỌC PHẦN

Mục Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Chuẩn năng lực


tiêu K1 K2 S3 S4 S5 T6 T7 T8 T9
1A1 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
1A2 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
1A3 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
1A4 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓

11
Mục Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Chuẩn năng lực
tiêu K1 K2 S3 S4 S5 T6 T7 T8 T9
1A5 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
1B1 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
1B2 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
1B3 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
1B4 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
1B5 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
1C1 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
1C2 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
1C3 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
1C4 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
2A1 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
2A2 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
2A3 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
2A4 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
2A5 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
2B1 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
2B2 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
2B3 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
2B1 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
2B2 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
3A1 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
3A2 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
3A3 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
3A4 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
3A5 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
3A6 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
3A7 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
3A8 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
3A9 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
3A10 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
3B1 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
12
Mục Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Chuẩn năng lực
tiêu K1 K2 S3 S4 S5 T6 T7 T8 T9
3B2 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
3B3 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
3B4 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
3B5 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
3B6 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
3B7 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
3C1 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
3C2 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
3C3 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
3C4 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
3C5 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
3C6 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
4A1 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
4A2 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
4A3 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
4A4 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
4B1 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
4B2 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
4B3 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
4B4 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
4B5 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
4C1 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
4C2 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
4C3 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
5A1 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
5A2 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
5A3 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
5A4 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
5A5 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
5A6 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
5B1 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
13
Mục Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Chuẩn năng lực
tiêu K1 K2 S3 S4 S5 T6 T7 T8 T9
5B2 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
5B3 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
5B4 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
5B5 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
5C1 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
5C2 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
5C3 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
8. HỌC LIỆU
8.1 Tài liệu tham khảo bắt buộc
* Giáo trình
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam,
Nxb. CAND, Hà Nội, 2015.
2. Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật hiến pháp Việt
Nam, Nxb. ĐHQG, Hà Nội.
* Sách
1. Thái Vĩnh Thắng, Lịch sử lập hiến Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1998.
2. Văn phòng Quốc hội, Hiến pháp 1946 - Sự kế thừa và phát triển qua
các hiến pháp Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1993.
3. Viện nghiên cứu nhà nước và pháp luật, Bình luận khoa học hiến pháp
Cộng hoà XHCN Việt Nam, Nxb. KHXH, Hà Nội, 1995.
4. Tô Văn Hoà, Tính độc lập của toà án – Nghiên cứu pháp lí về các khía
cạnh lí luận và thực tiễn ở Đức, Mỹ, Pháp, Việt Nam và các kiến nghị
đối với Việt Nam, Nxb. Lao động, 2007.
5. Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp
quyền, Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2004.
* Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản, nghị quyết của Đảng Cộng
sản Việt Nam
1. Hiến pháp Việt Nam năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992; năm
1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001); năm 2013
2. Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/1/1946
3. Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950
14
4. Các Luật tổ chức TAND 2002, 2014
5. Các Luật tổ chức VKSND 2002, 2014
6. Nghị quyết 08-NQ/TW năm 2002 về “một số nhiệm vụ trọng tâm công
tác tư pháp trong thời gian tới”
7. Nghị quyềt số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư
pháp đến 2020
8.2 Tài liệu tham khảo lựa chọn
* Sách
1. Nguyễn Đăng Dung, Thể chế tư pháp trong nhà nước pháp quyền, Nxb.
Tư pháp, Hà Nội, 2004.
2. Bùi Xuân Đức, Đổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà nước trong giai đoạn
hiện nay, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2010.
3. Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp
quyền / Chủ biên: Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Chí – ĐH Quốc gia Hà Nội
2004
4. Tìm hiểu hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Nxb. Sự thật,
Hà Nội, 1976.
5. Quốc hội và các thiết chế trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu lập pháp – Văn phòng Quốc hội. NXB
Lao Động năm 2009.
* Đề tài khoa học, bài viết
1. PGS.TS. Lê Minh Tâm. Hệ thống cơ quan tư pháp Việt Nam từ sau
cách mạng tháng tám đến nay. Tạp chí Luật học số 1/2003 (1/2003)
2. Tìm hiểu về tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp nước ta từ
năm 1946 đến năm 1959 / ThS. Nguyễn Đắc Minh // Tạp chí Kiểm sát.
Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Số 13/2006
3. GS.TSKH Lê Văn Cảm. Suy ngẫm về hệ thống toà án trong công cuộc
cải cách tư pháp ở Việt Nam đương đại. Tạp chí Kiểm sát . Viện kiểm
sát nhân dân tối cao. Số 6-7/2010
4. Trần Huy Liệu. Đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp
theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam : Luận án tiến sĩ
luật học. Trường Đại học Luật Hà Nội, 2003
* Các báo và tạp chí
1. Tạp chí dân chủ và pháp luật

15
2. Tạp chí luật học
3. Tạp chí nhà nước và pháp luật
4. Tạp chí nghiên cứu lập pháp (http://www.nclp.org.vn)
5. Báo người đại biểu nhân dân
6. Tạp chí Tòa án
8.3 Các website
1. http://www.na.gov.vn
2. http://www.chinhphu.vn
3. http://www.moj.gov.vn
4. http://www.dangcongsan.vn
5. http://www.mattran.org.com
6. http://www.westlaw.com
7. http://www.heinonline.com

9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC


9.1. Lịch trình chung

Vấn Hình thức tổ chức dạy-học


Tuần Tổng
đề LT Seminar LVN TNC KTĐG
1 1 4 0 8 8
2 1 2 4 8 8
3 2 2 4 8 8
4 3 2 4 8 8 Kiểm tra BTCN
5 4 2 4 8 8
Tổng số tiết 12 16 40 40 108

9.2. Lịch trình chi tiết


Tuần 1. Tổng quan môn học và Vấn đề 1
Hình thức
Số Yêu cầu
tổ chức Nội dung chính
tiết SV chuẩn bị
dạy- học
Lí 2 - Tổng quan môn học Đọc tài liệu:
thuyết - Cấu trúc của Đề cương học - Đề cương học phần

16
phần Đọc - Chương TAND
- Mục tiêu môn học. Giáo trình luật hiến
- Các hình thức tổ chức dạy học,
pháp Việt Nam,
nhiệm vụ của sinh viên trong Trường Đại học Luật
mỗi hình thức dạy học. Hà Nội, 2015.
- Các hình thức kiểm tra đánh - Viện nghiên cứu nhà
giá và tỷ lệ. nước và pháp luật,
- Hệ thống các vấn đề sinh viênBình luận khoa học
chọn làm bài tập lớn học kỳ. hiến pháp Cộng hoà
- Hệ thống các vấn đề sinh viênXHCN Việt Nam,
1 chọn làm bài tập nhóm Nxb. KHXH, Hà Nội,
* Vấn đề 1 1995.
- Giới thiệu về hệ thống các cơ- Nguyễn Đăng Dung,
quan tư pháp ở Việt Nam Thể chế tư pháp trong
- Sự hình thành và phát triển của
nhà nước pháp quyền,
Tòa án nhân dân trong lịch sử Nxb. Tư pháp, Hà Nội,
lập hiến Việt Nam 2004.
- Vị trí, chức năng, của Tòa án- Hiến pháp năm
nhân dân theo pháp luật hiện 1946, năm 1959, năm
hành 1980, năm 1992;
- Hệ thống tổ chức Tòa án nhân 2013; Sắc lệnh số
dân theo pháp luật hiện hành. 13/SL ngày
- Nhiệm vụ của TAND theo quy 24/1/1946; Sắc lệnh
định của pháp luật hiện hành số 85/SL ngày

2 - Hệ thống tổ chức Tòa án nhân 22/5/1950; các Luật tổ
thuyết 2
dân theo pháp luật hiện hành. chức TAND 2002 và
2014.
LVN 8 - Phân tích những điểm kế thừa - Đọc tài liệu, lập dàn
và phát triển của hệ thống Tòa ý.
án trong lịch sử lập pháp Việt
Nam.
-Vị trí, chức năng, của Tòa án
nhân dân theo pháp luật hiện
hành
- sơ đồ hoá hệ thống tổ chức

17
Tòa án nhân dân theo pháp luật
hiện hành.
- phân tích nguyên tắc toà án tổ
chức độc lập theo thẩm quyền
xết xử;
- Phân biệt các cấp xét xử trong
hệ thống toà án nhân dân ( sơ
thẩm, phúc thẩm, GĐT và Tái
thẩm)
Tự NC 8 Nghiên cứu tài liệu tham khảo thuộc nội dung của vấn đề
Thời gian: Từ 8h30 đến 11h00 thứ Ba.
Tư vấn
Địa điểm: Nhà A, Phòng 501.
Tuần 2. Vấn đề 2
Hình thức
Số Yêu cầu
tổ chức Nội dung chính
tiết SV chuẩn bị
dạy- học
- Các hoạt động khác của Toà - Chương TAND Giáo
án theo quy định của pháp luật trình luật hiến pháp Việt
hiện hành. Nam, Trường Đại học
- Nguyên tắc xét xử công khai Luật Hà Nội, 2015.
trong hoạt động của Toà án - Nguyễn Đăng Dung,
- Nguyên tắc đảm bảo tranh Thể chế tư pháp trong
Lí tụng trong xét xử nhà nước pháp quyền,
2
thuyết - Nguyên tắc xét xử sơ thẩm có Nxb. Tư pháp, Hà Nội,
hội thẩm nhân dân tham gia. 2004.
- Hiến pháp năm 1946,
năm 1959, năm 1980,
năm 1992; 2013; Luật
tổ chức TAND năm
2002 và 2014

18
- Lý luận về nhiệm vụ bảo vệ - Đọc tài liệu, lập dàn
công lý của TAND, bảo vệ ý.
quyền con người, quyền công
dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp
Seminar của nhà nước, tổ chức, cá
2
1 nhân.
- Các hoạt động khác của Toà
án theo quy định của pháp luật
hiện hành.
- Nguyên tắc xét xử công khai
trong hoạt động của Toà án
Các nguyên tắc khác về tổ - Đọc tài liệu
chức và hoạt động của TAND - Lập dàn ý
Seminar
2 - Vận dụng kiến thức
2
vào các tình huống thực
tiễn.
LVN 8 Chuẩn bị nội dung seminar
Tự NC 8 Nghiên cứu tài liệu tham khảo thuộc nội dung của vấn đề
Thời gian: Từ 8h30 đến 11h00 thứ Ba.
Tư vấn
Địa điểm: Nhà A, phòng 501

Tuần 3. Vấn đề 3
Hình thức
Số Yêu cầu
tổ chức Nội dung chính
tiết SV chuẩn bị
dạy- học
Lí thuyết 2 - Thẩm phán TAND:Vị trí - Chương TAND Giáo
pháp lý của Thẩm phán; các trình luật hiến pháp Việt
ngạch thẩm phán; Tiêu chuẩn Nam, Trường Đại học
của thẩm phán; Quy trình bổ Luật Hà Nội,2015.
nhiệm thẩm phán; những đảm - Nguyễn Đăng Dung,
bảo cho hoạt động của thẩm Thể chế tư pháp trong

19
phán nhà nước pháp quyền,
- Hội thẩm TAND: Ví trí Nxb. Tư pháp, Hà Nội,
pháp lý của Hội thẩm; Tiêu 2004.
chuẩn của Hội thẩm; Quy - Hiến pháp năm 1946,
trình bầu hội thẩm TAND; năm 1959, năm 1980,
những đảm bảo cho hoạt động năm 1992, 2013; Luật
của Hội thẩm tổ chức TAND năm 1
- Đảm bảo vai trò độc lập 2002 và 2014
của thẩm phán và Hội thẩm
trong xét xử
- Các chức danh tư pháp
khác trong Tòa án nhân dân:
Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án
Nguyên tắc bổ nhiệm thẩm - Đọc tài liệu, lập dàn ý.
Seminar phán trong lịch sử lập pháp - Sau khi làm việc
2
1 Việt Nam. Các yếu tố đảm bảo nhóm có báo cáo tóm
sự độc lập của thẩm phán lược kết quả làm việc.
- Các nhóm lựa chọn đề tài
thảo luận
- Nhóm lập dàn ý về nội dung
Seminar lựa chọn. Sử dụng các tài liệu
2
2 - Thảo luận, tranh luận với dành cho giờ lí thuyết.
nhau giữa các nhóm những
vấn đề liên quan đến đề tài
được lựa chọn.
LVN 8 Chuẩn bị nội dung seminar
Tự NC 8 Nghiên cứu tài liệu tham khảo thuộc nội dung của vấn đề
Tư vấn Thời gian: Từ 8h30 đến 11h00 thứ ba.
Địa điểm: Nhà A, phòng 501
Tuần 4. Vấn đề 4
Hình thức
Số Yêu cầu
tổ chức Nội dung chính
tiết SV chuẩn bị
dạy- học
Lí 2 Lịch sử hình thành và phát - Chương VKSND Giáo

20
triển của hệ thống Viện trình luật hiến pháp Việt
Kiếm sát nhân dân Nam, Trường Đại học Luật
Chức năng, nhiệm vụ của Hà Nội, 2015.
Viện Kiểm sát nhân dân - Giáo trình luật hiến
Hoạt động của Viện Kiếm pháp Việt Nam, Khoa
sát nhân dân trong các lĩnh luật - Đại học Quốc gia
vực tư pháp Hà Nội.
Nguyên tắc tổ chức và hoạt - Viện nghiên cứu nhà
động của Viện kiểm sát nhân nước và pháp luật, Bình
thuyết
dân luận khoa học hiến pháp
Hệ thống Viện Kiểm sát Cộng hoà XHCN Việt
nhân dân theo pháp luật hiện Nam, Nxb. KHXH, Hà
hành Nội, 1995.
- Hiến pháp năm 1946,
năm 1959, năm 1980,
năm 1992, 2013; các Luật
tổ chức VKSND năm
2002 và 2014.
Sự kế thừa và phát triển của - Đọc tài liệu, lập dàn ý.
VKSND trong lịch sử - Sau khi làm việc nhóm
LVN 8 Mối quan hệ giữa VKSND có báo cáo tóm lược kết
với TAND và các cơ quan quả làm việc.
nhà nước ở địa phương
Thảo luận: - Các nhóm chuẩn bị cho
- Các nhóm lựa chọn đề tài. thuyết trình và chất vấn
- Nhóm lập dàn ý về nội bài thuyết trình của các
Seminar dung lựa chọn. nhóm khác
2
1 - Thảo luận, tranh luận với
nhau giữa các nhóm những
vấn đề liên quan đến đề tài
được lựa chọn.
Seminar 2 Thảo luận: - Các nhóm chuẩn bị cho
2 - Các nhóm lựa chọn đề tài. thuyết trình và chất vấn
- Nhóm lập dàn ý về nội bài thuyết trình của các
dung lựa chọn. nhóm khác.

21
- Thảo luận, tranh luận với
nhau giữa các nhóm những
vấn đề liên quan đến đề tài
được lựa chọn.
* Kiểm tra bài tập cá nhân
Tự NC 8 Nghiên cứu tài liệu tham khảo thuộc nội dung của vấn đề
Tư vấn Thời gian: Từ 8h30 đến 10h00 thứ ba.
Địa điểm: Nhà A, Phòng 501.
KTĐG Làm Bài kiểm tra cá nhân tại giờ seminar 2
Tuần 5. Vấn đề 5
Hình thức Số
Yêu cầu
tổ chức tiế Nội dung chính
SV chuẩn bị
dạy- học t
- Vị trí pháp lý của Kiểm- Chương VKSND Giáo
sát viên trình luật hiến pháp Việt
- Các ngạch Kiểm sát viên
Nam, Trường Đại học Luật
- Tiêu chuẩn Kiểm sát viên
Hà Nội, 2015.
VKSND - Giáo trình luật hiến
- Quy trình bổ nhiệm kiểm
pháp Việt Nam, Khoa
sát viên VKSND luật - Đại học Quốc gia
- Các đảm bảo cho hoạt Hà Nội,.
Lí động của Kiếm sát viên - Viện nghiên cứu nhà
thuyết 2 - Các chức danh tư pháp nước và pháp luật, Bình
khác trong Viện kiểm sátluận khoa học hiến pháp
nhân dân Cộng hoà XHCN Việt
Nam, Nxb. KHXH, Hà
Nội, 1995.
- Hiến pháp năm 1946,
năm 1959, năm 1980, năm
1992 (sửa đổi), 2013; các
Luật tổ chức VKSND năm
2002 và 2014.
LVN 8 Đánh giá về vai trò của - Đọc tài liệu, lập dàn ý.
kiếm sát viên hiện nay - Sau khi làm việc nhóm

22
Mối quan hệ giữa Kiểm sát có báo cáo tóm lược kết
viên và các chức danh tư quả làm việc.
pháp khác trong Viện kiểm
sát nhân dân
- Các nhóm lựa chọn đề tài.
- Nhóm lập dàn ý về nội
dung lựa chọn.
Seminar Sử dụng các tài liệu dành
2 - Thảo luận, tranh luận với
1 cho giờ lí thuyết.
nhau giữa các nhóm những
vấn đề liên quan đến đề tài
được lựa chọn.
- Các nhóm lựa chọn đề tài.
- Nhóm lập dàn ý về nội
dung lựa chọn.
Seminar Sử dụng các tài liệu dành
2 - Thảo luận, tranh luận với
2 cho giờ lí thuyết.
nhau giữa các nhóm những
vấn đề liên quan đến đề tài
được lựa chọn.
Nghiên cứu tài liệu tham khảo thuộc nội dung của vấn
Tự NC 8
đề
Tư vấn Thời gian: Từ 8h30 đến 11h00 thứ Ba
Địa điểm: Nhà A, Phòng 501.
10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC
- Theo Quy chế đào tạo hiện hành.
- Kết quả đánh giá môn học là thông tin được công khai cho sinh viên biết.
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
11.1. Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện: SV tham gia từ 75% số giờ quy định trở lên cho từng phần lý
thuyết hoặc thảo luận.
- Minh chứng tham gia seminar, làm việc nhóm.
- Trắc nghiệm, bài tập nhỏ
- Đánh giá thái độ tích cực trong chuẩn bị bài và phát biểu bài

23
11.2. Đánh giá định kì
Hình thức Tỉ lệ
Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận 10%
BT cá nhân 30%
Thi kết thúc học phần 60%
11.3. Tiêu chí đánh giá
 Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận
- Đánh giá nhận thức: Tự nghiên cứu và hiểu bài theo các bậc nhận thức (từ 1
đến 7 điểm)
- Thái độ tham gia thảo luận: Không tích cực / Tích cực (từ 1 đến 3 điểm)
- Tổng: 10 điểm
 BT cá nhân
- Hình thức: Làm bài trên lớp, thời gian 45 phút
 Thi kết thúc học phần
- Điều kiện dự thi:
+ Tham gia từ 75% số giờ quy định trở lên cho từng phần lý thuyết
hoặc thảo luận;
+ Điểm bài tập cá nhân lớn hơn 0 (không).
- Hình thức: Thi viết theo hình thức kết hợp giữa bán trắc nghiệm và tự
luận thời gian 90 phút
- Nội dung: Các vấn đề trong Đề cương học phần.
- Tiêu chí đánh giá:
Câu hỏi bán trắc nghiệm 6 điểm
Câu tự luận 4 điểm
Tổng 10 điểm
TRƯỞNG BỘ MÔN

MỤC LỤC

Trang

24
1. Thông tin về GV 3
2. Học phần tiên quyết 4
3. Tóm tắt nội dung học phần 4
4. Nội dung chi tiết của học phần 4
5. Chuẩn đầu ra của học phần 6
6. Mục tiêu nhận thức 7
7. Ma trận mục tiêu nhận thức 11
8. Học liệu 14
9. Hình thức tổ chức dạy-học 16
10. Chính sách đối với học phần 22
11. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá 22

25

You might also like