You are on page 1of 11

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUỐC TẾ HỌC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. Thông tin tổng quát
- Tên học phần: Nhập môn quan hệ quốc tế
- Tên tiếng Anh: The Introduction of International relations
- Mã học phần:
- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
Cơ bản  Cơ sở ngành 
Chuyên ngành  Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp 

- Số tín chỉ: 02
+ Số tiết lý thuyết: 30 (10 buổi)
+ Số tiết thực hành: 0
- Tự học: 120 tiết
+ Đọc tài liệu: 60 tiết
+ Làm bài tập: 60 tiết
+ Thực hiện project: 0 tiết
+ Hoạt động khác (nếu có): 0 tiết
- Học phần tiên quyết:
- Học phần học trước:

2. Mô tả học phần
Môn học sẽ giới thiệu đến sinh viên những kiến thức cơ bản về quan hệ quốc tế
bao gồm đối tượng của quan hệ quốc tế, phương pháp nghiên cứu, những yếu tố tác động
đến quan hệ quốc tế, các loại hình và tính chất của quan hệ quốc tế.
3. Mục tiêu học phần
Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quan hệ quốc tế,
nhằm giúp sinh viên hiểu bản chất và cơ chế hòa hợp vận hành của quan hệ quốc tế, có
khả năng vận dụng và phân tích các sự kiện quốc tế và đánh giá các diễn biến trong quan
hệ quốc tế hiện đại.
4. Nguồn học liệu
Tài liệu bắt buộc:
[1] Hoàng Khắc Nam, 2011, Quyền lực trong Quan hệ Quốc tế, lịch sử và vấn đề,
Nxb Văn hóa Thông tin.
[2] Nguyễn Quốc Hùng - Hoàng Khắc Nam, 2006, Quan hệ quốc tế, những khía
cạnh lý thuyết, Nxb Chính trị Quốc gia.

[3] Đoàn Văn Thắng, 2003, Quan hệ quốc tế, các phương pháp tiếp cận, Nxb
thống kê, HN.

Tài liệu không bắt buộc:


[4] Vũ Dương Ninh (Chủ biên) (2005), Lịch sử Quan hệ quốc tế. Tập I, H- Giáo
dục.
[5] Paul R.Viotti – Mark V. Kauppi, Lý luận Quan hệ quốc tế, HV QHQT, Hà Nội
– 2001.
[6] Viện Quan hệ quốc tế – HV CTQG TP. HCM, Giáo trình Quan hệ quốc tế,
NXB Lý luận chính trị – 2005.
[7] Nguyễn Vũ Tùng –Hoàng Anh Tuấn, Quan hệ đối tác chiến lược trong Quan
hệ quốc tế từ lý thuyết đến thực tiễn, HV QHQT, Hà Nội – 2006.
[8] Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Hữu Tiến, Góp phần nhận thức Thế
giới đương đại, NXB CTQG, HN – 2003
[9] Trình Mưu –Vũ Quang Vinh, Quan hệ quốc tế những năm đầu thế kỷ XXI –
Vấn đề, sự kiện và quan điểm, NXB Lý luận chính trị, HN – 2005.
Tài nguyên khác:
[1] http://nghiencuuquocte.net
[2]https://www.facebook.com/media/set/?
set=a.637391446308177.1073741840.439451826102141&type=3
[3] http://www.doko.vn/luan-van/quan-he-quoc-te-o-chau-au-thoi-can-dai-89464
[4] RS.SUKLA MANDAL, Aspects of International Relation since the time of
Thucydides, the separate and definable discipline in the early 20th century, The Journal
of Indian Political Review, FSSR, March 2013
http://ssresearcher.com/journals/pdf/24_2.pdf
[5] Torbjorn L.Knutsen, The Development of International Relations, Department
of Polictics and International Relations, University of Trondheim, Norway
http://www.eolss.net/sample-chapters/c14/e1-35-01.pdf
5. Chuẩn đầu ra học học phần
Học phần đóng góp cho Chuẩn đầu ra của CTĐT theo mức độ sau:
N : Không đóng góp/không liên quan
S : Có đóng góp/liên quan nhưng không nhiều
H : Đóng góp nhiều/liên quan nhiều
Mã Tên Mức độ đóng góp
HP HP
ELO ELO2 ELO3 ELO4 ELO5 ELO ELO7 ELO8 ELO9 ELO1 ELO11 ELO12
1 6 0
H H S S S H S N N S H S

Chi tiết Chuẩn đầu ra được mô tả trong bảng sau:

CĐR của CTĐT


Chuẩn đầu ra học phần
(ELOx)
Nắm vững kiến thức cơ bản về quan hệ
quốc tế bao gồm đối tượng của quan hệ
ELO1, ELO2, ELO3,
CELO1 quốc tế, phương pháp nghiên cứu, những
ELO4
yếu tố tác động đến quan hệ quốc tế, các
Kiến
loại hình và tính chất của quan hệ quốc tế.
thức
Vận dụng được những kiến thức cơ bản về
quan hệ quốc tế vào học tập và nghiên cứu ELO1, ELO2, ELO5,
CELO2 những vấn đề về lịch sử và quan hệ quốc tế ELO6
đương đại.
Phát triển kỹ năng sắp xếp và tổng hợp các
tư liệu nghiên cứu, rèn luyện phong cách
CELO3 gắn tư duy lý luận với thực tiễn, phát huy ELO7, ELO8
tính năng động, sáng tạo trong học tập và
nghiên cứu.
Kỹ
Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm, cũng
năng CELO4 ELO8, ELO9, ELO10
như kỹ năng thuyết trình.
Vận dụng những tri thức lý luận và thực
tiễn vào công tác nhằm thực hiện thành
CELO5 ELO9, ELO10
công sự nghiệp đổi mới và hội nhập của đất
nước.
Thể hiện thái độ ham học hỏi, khát vọng,
chủ động sáng tạo, có ý thức, tác phong
CELO6 chuyên nghiệp; ý thức tìm hiểu nghiên cứu ELO11, ELO12
lịch sử của một quốc gia trong quá trình hội
nhập quốc tế.
Thái độ Giúp cho người học có cách tiếp cận khoa
học, khách quan đối với những vấn đề quan
hệ quốc tế, qua đó nhận thức được đúng
CELO7 ELO11, ELO12
đắn vị trí của Việt Nam trong bối cảnh khu
vực và thế giới, vận dụng những kinh
nghiệm quốc tế để phát triển đất nước.
6. Chỉ báo thực hiện chuẩn đầu ra

Chuẩn
Chỉ báo
đầu ra
thực hiện Mô tả chỉ báo thực hiện
CELO
CELOx.y
x
CELO1.1 Sinh viên nhớ những kiến thức cơ bản về quan hệ quốc tế.
Sinh viên hiểu và diễn giải được những nội dung cơ bản của quan
CELO
hệ quốc tế bao gồm đối tượng của quan hệ quốc tế, phương pháp
1 CELO1.2
nghiên cứu, những yếu tố tác động đến quan hệ quốc tế, các loại
hình và tính chất của quan hệ quốc tế.
Sinh viên vận dụng được những kiến thức cơ bản của phương pháp
CELO2.1 luận, phương pháp nghiên cứu khoa học và tư duy biện luận – sáng
CELO tạo để nghiên cứu các vấn đề quan hệ quốc tế.
2 Sinh viên vận dụng kiến thức về những vấn đề nghiên cứu để phân
CELO2.2 tích thực trạng, đặc điểm và xu hướng phát triển của quan hệ quốc
tế trong khu vực và thế giới.
CELO CELO3.1 Sinh viên thể hiện được kỹ năng phân tích, đánh giá vấn đề.
3 CELO3.2 Khả năng chọn lựa, xử lý tư liệu nghiên cứu.
CELO Tăng cường khả năng lập kế hoạch làm việc nhóm, khả năng phản
CELO4
4 biện và lập luận vấn đề.
CELO Vận dụng kiến thức của học phần vào việc phân tích, đánh giá
CELO5
5 những vấn đề lý luận và thực tiễn về lịch sử và quan hệ quốc tế
Thể hiện thái độ ham học hỏi, khát vọng, chủ động sáng tạo, có ý
CELO6.1
CELO thức, tác phong chuyên nghiệp trong nghiên cứu quan hệ quốc tế.
6 Có ý thức tìm hiểu nghiên cứu các vấn đề của quan hệ quốc tế trong
CELO6.2
quá trình hội nhập quốc tế.
Giúp cho người học có cách tiếp cận khoa học, khách quan đối với
CELO7.1
quan hệ quốc tế.
CELO
Thể hiện được thái độ khách quan khi đánh giá các vấn đề, nâng
7
CELO7.2 cao tinh thần, trách nhiệm của người học đối với sự nghiệp đổi mới
và phát triển đất nước.

7. Đánh giá học phần


Chỉ báo
Hình Thời thực hiện Tỉ lệ
Nội dung
thức KT điểm (CELOx.y (%)
)
A. Đánh giá quá trình 50
A.1 Đánh giá thái độ học tập 25
Tham dự Học viên đi học đầy đủ và tham gia vào các Các
Chỉ báo
Hình Thời thực hiện Tỉ lệ
Nội dung
thức KT điểm (CELOx.y (%)
)
hoạt động trên lớp buổi
lớp học

Thảo luận nhóm, bài tập nhóm, Thuyết Các


Làm bài trình buổi
tập đầy đủ học

...
A.2 Kiểm tra giữa kỳ 25
Tự Thi Tự luận
luận/trắc
Buổi
nghiệm/b
thứ 8
ài tập lớn/
...
B. Đánh giá kết thúc học phần 50
Thi Tự luận Theo
Tự
lịch
luận/trắc
thi
nghiệm/b
của
ài tập lớn/
trườn
...
g
...

8. Nội dung chi tiết học phần


Lý thuyết
Chỉ báo thực
Buổi Nội dung hiện Tài liệu tham khảo
CELOx.y
1 Chương 1: Quan hệ quốc tế và CELO1.1 Đọc tài liệu trước ở
khoa học Quan hệ quốc tế CELO1.2 nhà: 1, 2, 3, 5
1. Khái niệm QHQT. CELO2.1
2. Khái niệm khoa học QHQT. CELO3.1
3. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu CELO3.2
của QHQT. CELO7.1
4. Chức năng của khoa học QHQT.
5. Phạm vi nghiên cứu.
6. Phương pháp nghiên cứu.
* Hoạt động dạy và học:
- Giảng viên: Thuyết giảng, giao
bài tập, hướng dẫn sinh viên tự học
- Sinh viên: Động não, làm bài tập
theo nhóm và yêu cầu nhóm trình
bày kết quả tại lớp
2 Chương 2: Một số khái niệm và
phạm trù căn bản của khoa học
Quan hệ quốc tế
1. Quyền lực chính trị
2. Chủ thể QHQT CELO1.1
3. Trật tự thế giới CELO1.2
4. Cục diện thế giới CELO2.1 Đọc tài liệu trước ở
5. Quốc gia CELO3.1 nhà: 1, 2, 3, 5, 7
* Hoạt động dạy và học: CELO3.2
- Giảng viên: Thuyết giảng, giao CELO7.1
bài tập, hướng dẫn sinh viên tự học
- Sinh viên: Động não, làm bài tập
theo nhóm và yêu cầu nhóm trình
bày kết quả tại lớp
3 Chương 2: Một số khái niệm và
phạm trù căn bản của khoa học CELO1.1
Quan hệ quốc tế (tt) CELO1.2
6. Những nguyên tắc trong QHQT: CELO2.1
6.1. Cấm dùng vũ lực và đe dọa CELO3.1
dùng vũ lực. CELO3.2
6.2. Giải quyết các tranh chấp quốc CELO7.1
tế bằng phương pháp hòa bình. Đọc tài liệu trước ở
6.3. Nguyên tắc cấm can thiệp vào nhà: 1, 2, 3, 5, 9
công việc nội bộ nước khác.
* Hoạt động dạy và học:
- Giảng viên: Thuyết giảng, giao
bài tập, hướng dẫn sinh viên tự học
- Sinh viên: Động não, làm bài tập
theo nhóm và yêu cầu nhóm trình
bày kết quả tại lớp
4 Chương 3: Chủ thể quan hệ quốc CELO1.1 Đọc tài liệu trước ở
tế CELO1.2 nhà: 1, 2, 3, 7, 8
1. Phân loại chủ thể QHQT. CELO2.1
2. Quốc gia – chủ thể QHQTQ đặc CELO3.1
biệt quan trọng. CELO3.2
* Hoạt động dạy và học: CELO7.1
- Giảng viên: Thuyết giảng, giao
bài tập, hướng dẫn sinh viên tự học
- Sinh viên: Động não, làm bài tập
theo nhóm và yêu cầu nhóm trình
bày kết quả tại lớp
5 Chương 3: Chủ thể quan hệ quốc CELO1.1
tế (tt) CELO1.2
3. Các loại chủ thể phi quốc gia. CELO2.1
* Hoạt động dạy và học: CELO3.1
Đọc tài liệu trước ở
- Giảng viên: Thuyết giảng, giao CELO3.2
nhà: 1, 2, 3, 5, 9
bài tập, hướng dẫn sinh viên tự học CELO7.1
- Sinh viên: Động não, làm bài tập
theo nhóm và yêu cầu nhóm trình
bày kết quả tại lớp
6 Chương 4: Hệ thống quốc gia CELO1.1
trong quan hệ quốc tế CELO1.2
1. Quốc gia và sức mạnh quốc gia. CELO2.1
2. Hệ thống quốc gia trong QHQT: CELO3.1
2.1. Thời cổ - trung đại; CELO3.2
2.2. Thời cận đại; CELO7.1
Đọc tài liệu trước ở
2.3 Thời hiện đại.
nhà: 1, 2, 3, 5, 8, 9
* Hoạt động dạy và học:
- Giảng viên: Thuyết giảng, giao
bài tập, hướng dẫn sinh viên tự học
- Sinh viên: Động não, làm bài tập
theo nhóm và yêu cầu nhóm trình
bày kết quả tại lớp
7 Chương 5: Xung đột quốc tế CELO1.1
1. Định nghĩa. CELO1.2
2. Các loại hình xung đột quốc tế. CELO2.1
* Hoạt động dạy và học: CELO3.1
Đọc tài liệu trước ở
- Giảng viên: Thuyết giảng, giao CELO3.2
nhà: 1, 2, 3, 6, 8
bài tập, hướng dẫn sinh viên tự học CELO7.1
- Sinh viên: Động não, làm bài tập
theo nhóm và yêu cầu nhóm trình
bày kết quả tại lớp
8 Chương 5: Xung đột quốc tế (tt) CELO1.1
3. Nguồn gốc xung đột quốc tế. CELO1.2
4. Giải quyết xung đột quốc tế CELO2.1
* Hoạt động dạy và học: CELO3.1
Đọc tài liệu trước ở
- Giảng viên: Thuyết giảng, giao CELO3.2
nhà: 1, 2, 3, 8, 9
bài tập, hướng dẫn sinh viên tự học CELO5
- Sinh viên: Động não, làm bài tập
theo nhóm và yêu cầu nhóm trình CELO6
bày kết quả tại lớp CELO7.1
9 Chương 6: Vài nét hoạt động của CELO1.1 Đọc tài liệu trước ở
Liên Hợp quốc CELO1.2 nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6
1. Cơ cấu tổ chức, nguyên tắc hoạt CELO2.1
động của Liên Hợp quốc CELO3.1
2. Liên Hợp quốc với việc gìn giữ CELO3.2
hòa bình và an ninh thế giới. CELO7.1
3. Vấn đề cải tổ Liên Hợp quốc.
* Hoạt động dạy và học:
- Giảng viên: Thuyết giảng, giao
bài tập, hướng dẫn sinh viên tự học
- Sinh viên: Động não, làm bài tập
theo nhóm và yêu cầu nhóm trình
bày kết quả tại lớp
10 Chương 6: Vài nét hoạt động của CELO1.1
Liên Hợp quốc (tt) CELO1.2
3. Vấn đề cải tổ Liên Hợp quốc. CELO2.1
CELO3.1
TỔNG KẾT CELO3.2
Đọc tài liệu trước ở
* Hoạt động dạy và học: CELO7.1
nhà: 1, 2, 3, 5, 7, 8, 9
- Giảng viên: Thuyết giảng, giao
bài tập, hướng dẫn sinh viên tự học
- Sinh viên: Động não, làm bài tập
theo nhóm và yêu cầu nhóm trình
bày kết quả tại lớp

9. Quy định của học phần


- Giờ tự học: Ngoài giờ lên lớp theo thời khóa biểu, sinh viên sẽ phải đầu tư … giờ
tự học/ tín chỉ lý thuyết như:
+ Chuẩn bị bài học trước giờ học; Đọc tài liệu tham khảo; Xem xét và củng
cố bài học sau giờ học
+ Nghiên cứu, làm bài tập, làm việc nhóm …
+ Hoàn tất nhật ký việc tự học.
- Sinh viên dự lớp đầy đủ, nếu vắng quá 20% số tiết (> ... tiết) sẽ không được dự thi.
- Làm bài tập đầy đủ theo yêu cầu của giảng viên.
- Sinh viên vắng vào buổi kiểm tra giữa kỳ/ thực hành không có lý do sẽ nhận 0
điểm.
10. Phiên bản chỉnh sửa
Lần 1, ngày 02 tháng 05 năm 2019
12. Phụ trách học phần
- Bộ môn: Quốc tế học Khoa: Khoa học xã hội và nhân văn
- Địa chỉ và email liên hệ:
- Điện thoại:
Bình Dương, ngày tháng năm 20…
TRƯỞNG PHÒNG ĐTĐH TRƯỞNG KHOA GIÁM ĐỐC CTĐT

TS NGUYỄN VĂN THỦY PGS.TS NGUYỄN NGỌC DUNG


PHỤ LỤC
RUBRIC CÁC BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Thang điểm 10)
ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH
1. Rubric tham dự lớp
TIÊU CHÍ TỐT (10 điểm) ĐẠT (8 điểm) CHƯA ĐẠT (0
điểm)
Thời gian tham dự 80 - 100% ( 6đ) 60 - 80% (5đ) Ít hơn 60% (0 đ)
Thái độ tham dự Chú ý, tích cực Có chú ý và đóng Không chú ý/không
đóng góp (4đ) góp (3đ) đóng góp

2. Rubric hoàn thành bài tập


TIÊU CHÍ TỐT (… điểm) ĐẠT (… điểm) CHƯA ĐẠT (0 …
điểm)
80 - 100% (… 60 - 79% (…đ) Ít hơn 60% (… đ)
đ)
80 - 100% (… 60 - 79% (…đ) Ít hơn 60% (… đ)
đ)
80 - 100% (… 60 - 79% (…đ) Ít hơn 60% (… đ)
đ)
3. Rubric tự học

TIÊU CHÍ TỐT (… điểm) ĐẠT (… điểm) CHƯA ĐẠT


(0 …điểm)
TIÊU CHÍ TỐT CHẤP NHẬN KÉM
ĐƯỢC
Chuẩn bị bài học trước 80 - 100% (6đ) 60 - 79% (4đ) Ít hơn 60%
giờ học; Đọc tài liệu tham (0 đ)
khảo; Xem xét và
củng cố bài học sau giờ
học: 40%
Nghiên cứu, làm bài tập, 80 - 100% (6đ) 60 - 79% (4đ) Ít hơn 60%
làm việc nhóm: 40% (0 đ)
Hoàn tất nhật ký việc tự 80 - 100% (6đ) 60 - 79% (4đ) Ít hơn 60%
học: 20% (0 đ)
4. Rubric bài kiểm tra giữa kỳ

Chỉ báo thực Thang điểm


STT Tiêu chí đánh giá
hiện
- Cho bài tập, sinh viên sử dụng kiến
KTGK Kiểm tra giữa kỳ thức và những thao tác kĩ thuật đã học 10
để làm bài.

ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC HỌC PHẦN


5. Rubric kiểm tra kết thúc học phần - thang điểm 10

STT Chỉ báo Câu hỏi tự luận Tiêu chí đánh giá Thang
thực hiện điểm
1 Trình bày Chọn một trong những - Sinh viên hiểu và phân
và phân nội dung cơ bản của học tích được vấn đề.
tích một phần, yêu cầu sinh viên - Sinh viên trình bày và 3,5 đ
nội dung trình bày và phân tích phân tích đúng.

2 Trình bày Chọn một trong những - Sinh viên hiểu và phân 3,5 đ
và phân nội dung cơ bản của học tích được vấn đề.
tích một phần, yêu cầu sinh viên - Sinh viên trình bày và
nội dung trình bày và phân tích phân tích đúng.

3 Vận dụng Chọn một sự kiện/vấn - - Sinh viên biết áp dụng 3đ


kiến thức đã đề trong quan hệ quốc tế vận dụng những kiến
học để lý đương đại, yêu cầu sinh thức đã học để lý giải sự
giải một sự viên vận dụng những kiện/vấn đề trong quan hệ
kiện trong kiến thức đã học để lý quốc tế đương đại.
quan hệ giải. - Sinh viên lập luận chặt
quốc tế hiện chẽ, trình bày nội dung rõ
đại ràng, thuyết phục.
* Ghi chú:
- Điểm tổng kết học phần sẽ được tính dựa vào tỷ lệ mô tả ở mục 7, tính thành 2 cột
điểm:
1. Điểm quá trình
2. Điểm kết thúc học phần
- GV có thể linh hoạt quyết định số lượng bài kiểm tra đánh giá cho phù hợp, đảm bảo
đáp ứng kết quả học tập mong đợi của môn học
- GV lưu lại các bảng điểm chi tiết trong hồ sơ GV để đối chiếu khi cần

You might also like