You are on page 1of 20

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠIHỌC


NGÀNH ĐÀO TẠO: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin tổng quát
- Tên học phần: TOÁN CAO CẤP A1
- Tên tiếng Anh: Mathematics A1
- Mã học phần: LING344
- E-learning:
- E-portfolio:
- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
Giáo dục đại cương  Cơ sở ngành 
Chuyên ngành  Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp 

- Số tín chỉ: 2(2+0)


+ Số tiết lý thuyết: 30 tiết
+ Số tiết thực hành: 0
- Tự học: 60 tiết
+ Đọc tài liệu: 30 tiết
+ Làm bài tập: 30 tiết
+ Thực hiện project: tiết
+ Hoạt động khác (nếu có): tiết
- Học phần tiên quyết:
- Học phần học trước:

2. Mô tả học phần
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất của giải tích hàm số: phép
tính vi phân, tích phân của hàm số một biến; phép tính vi phân của hàm số nhiều biến
số; lý thuyết chuỗi để làm cơ sở tiếp thu các học phần sau.
3. Mục tiêu học phần
Kiến thức:
Sinh viên có khả năng trình bày được một số kiến thức cơ bản về giải tích hàm
một biến, hàm nhiều biến và lý thuyết chuỗi.
Kỹ năng:
Vận dụng các kiến thức học được để giải quyết các bài toán trong chương trình
học và các bài toán có liên quan.
Phát triển tư duy biện luận, tư duy phân tích, tư duy logic và kỹ năng giải quyết
vấn đề trong công việc cũng như trong đời sống.
Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Tạo tiền đề cơ sở cho sinh viên đam mê học hỏi, bồi đắp năng lực tự học tập, tự
nghiên cứu và học tập suốt đời, tạo thói quen làm việc có trách nhiệm.
4. Nguồn học liệu
Tài liệu bắt buộc:
[1] Nguyễn Quang Huy, Lê Thị Mai Trang, Hoàng Thị Minh Thảo, Giáo trình
Toán cao cấp A1, Tp. Hồ Chí Minh, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh,2017
(515NG527)
[2] Phan Quốc Khánh,Phép tính vi tích phân, Tập 1:Toán cao cấp A1 dùng cho
sinh viên đại học và cao đẳng, Tái bản lần 5, NXB.Giáo dục,2003 (515PH105)
[3] Nguyễn Đình Trí (chủ biên), Toán cao cấp, Tập 2, Tập 3, NXB.Giáo Dục,
2006 (515.076 NG527)
Tài liệu không bắt buộc:
[4] Nguyễn Thị Linh (chủ biên), Tài liệu hướng dẫn học tập Toán cao cấp
A1, Tài liệu lưu hành nội bộ trường ĐH Thủ Dầu Một, 2018 (link tải tài liệu
http://lrc.tdmu.edu.vn/opac/search/detail.asp?aID=0&ID=40039 )
5. Chuẩn đầu ra học học phần
Học phần đóng góp cho Chuẩn đầu racủa CTĐT theo mức độ sau:
N : Không đóng góp/không liên quan
S : Có đóng góp/liên quan nhưng không nhiều
H : Đóng góp nhiều/liên quan nhiều
Chi tiết Chuẩn đầu ra được mô tả trong bảng sau:
Mức độ đóng góp
Mã HP Tên HP
ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

LING3 Toán
cao cấp H S N N N S N N H N N
44
A1
CĐR của CTĐT
Chuẩn đầu ra học phần
(ELOx)
Trình bày được một số kiến thức cơ bản
CELO1 về giải tích hàm một biến, giải tích hàm ELO1, ELO2
Kiến nhiều biến và lý thuyết chuỗi.
thức
Giải quyết được các bài tập trong chương
CELO2 trình học. ELO1, ELO2

Vận dụng các kỹ năng: tư duy phân tích,


CELO3 tư duy phản biện và tư duy giải quyết vấn ELO6
Kỹ năng đề để giải quyết các bài toán.

CELO4 Phân tích được một số bài toán trong thực ELO6
tế đưa về bài toán cơ bản.
Năng lực
tự chủ và CELO5 Nhận thức được sự cần thiết của Toán cao ELO9
thái độ cấp trong chuyên ngành học. Nhận biết
trách nhiệm xã hội, tác phong, kỷ luật,
đạo đức nghề nghiệp.

6. Chỉ báo thực hiện chuẩn đầu ra

Chuẩn
đầu ra Chỉ báo Mô tả chỉ báo thực hiện
thực hiện
CELO
Trình bày được các khái niệm về: hàm một biến, hàm nhiều
biến, giới hạn và sự liên tục của hàm một biến và hàm nhiều
CELO1.1 biến, đạo hàm của hàm một biến, đạo hàm riêng của hàm
nhiều biến, tích phân bất định, tích phân xác định và tích phân
suy rộng.
Trình bày được các tính chất của giới hạn, tính chất của đạo
hàm, tính chất của tích phân, các công thức giới hạn cơ bản,
CELO1.2
các công thức đạo hàm cơ bản và các công thức tính tích phân
cơ bản.
CELO Trình bày được các định lí: Rolle, Lagrange, Cauchy,
1 CELO1.3
L'Hospital.
Trình bày được định nghĩa cực trị tự do và cực trị có điều kiện
CELO1.4 của hàm hai biến, qui trình tìm cực trị tự do và cực trị có điều
kiện của hàm hai biến.
Trình bày được các khái niệm: chuỗi số, chuỗi số dương,
CELO1.5 chuỗi đan dấu, chuỗi có dấu bất kì, chuỗi hàm và chuỗi lũy
thừa.
Trình bày được các các tiêu chuẩn xét sự hội tụ của chuỗi số,
CELO1.6
định lí Aben.
Giải quyết được các bài toán về giới hạn và sự liên tục của
CELO2.1
hàm một biến.
Giải quyết được các bài toán tìm đạo hàm của hàm một biến
CELO2.2
và đạo hàm riêng của hàm nhiều biến.
CELO CELO2.3 Giải quyết được bài toán tìm cực trị của hàm hai biến.
2
Giải quyết được các bài toán tính tích phân suy rộng, từ đó xét
CELO2.4
sự hội tụ của tích phân suy rộng.
CELO2.5 Giải quyết được bài toán xét sự hội tụ của chuỗi số.
CELO2.6 Giải quyết được bài toán tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa.
Phân tích và lựa chọn phương pháp giải quyết bài toán một
CELO CELO3.1
cách phù hợp.
3
CELO3.2 Phản biện được bài giải của thành viên khác.
CELO CELO4.1 Giải thích được các bài toán thực tế dẫn đến các khái niệm
4 giới hạn, đạo hàm, tích phân.
Chuẩn
đầu ra Chỉ báo Mô tả chỉ báo thực hiện
thực hiện
CELO
Sử dụng kiến thức môn học giải quyết được một số bài toán
CELO4.2
liên quan.
Nhận thức được sự cần thiết của Toán cao cấp A1 trong
CELO
CELO5.1 chuyên ngành học. Nhận biết trách nhiệm xã hội, tác phong,
5
kỷ luật, đạo đức nghề nghiệp.
7. Đánh giá học phần
Chỉ báo
Hình thức Thời thực hiện Tỉ lệ
Nội dung
KT điểm (CELOx.y (%)
)
A. Đánh giá quá trình 50
A.1 Đánh giá thái độ học tập 20
Tham dự lớp đầy đủ các buổi học, tích Xuyên
Tham dự
cực phát biểu đóng góp ý kiến và xây suốt các 10
lớp
dựng bài buổi học
Làm đầy đủ các bài tập về nhà và bài tập Xuyên
Làm bài
trên lớp và trả lời các câu hỏi trên lớp suốt các 10
tập đầy đủ
buổi học
...
A.2 Kiểm tra giữa kỳ 30
- Giới hạn và sự liên tục của hàm một CELO2.1,
Tuần 7
Bài kiểm biến CELO2.3,
30
tra tự luận - Tích phân suy rộng CELO2.4,
- Bài toán tìm cực trị của hàm hai biến CELO3.1.
Kiểm tra cuối kỳ 50
- Giới hạn và sự liên tục của hàm một CELO2.1,
biến CELO2.2,
- Tích phân suy rộng CELO2.3, 50
- Bài toán tìm cực trị của hàm hai biến Sau khi CELO2.4,
Bài kiểm
- Xét sự hội tụ của chuỗi số học xong CELO2.5,
tra tự luận
- Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa học phần CELO2.6,
CELO3.1,
CELO4.1.
8. Nội dung chi tiết học phần
8.1. Lý thuyết
Buổi Hoạt động dạy và học Chỉ báo Tài liệu tham
Nội dung
thực hiện khảo
1 Chương 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN Hoạt động dạy: CELO1.1 [1], [2], [3], [4]
HÀM MỘT BIẾN CELO1.2
Dạy như thế nào
Dạy lý thuyết mục 1.1, 1.2: CELO2.1
1.1. Sự hội tụ của dãy số thực, các + Thuyết giảng
CELO3.1
phép toán đại số trên các dãy số thực + Thảo luận nhóm
(*) + Trình chiếu
Hoạt động tự học:
1.2. Giới hạn của hàm số, các dạng
vô định. Vô cùng bé và vô cùng lớn. Chia làm trên lớp và ở nhà
so sánh các vô cùng bé và vô cùng Trên lớp:
lớn. - Tìm hiểu và thảo luận về sự hội tụ của dãy số
thực và các dạng vô định của giới hạn hàm số.
- Làm các ví dụ về giới hạn hàm số.
Ở nhà:
- Làm các bài tập về giới hạn hàm số.
- Xem trước mục 1.3, 1.4, 1.5
Hoạt động đánh giá:
Chia làm đánh giá trên lớp và đánh giá tự
học
- Đánh giá trên lớp:

+ Khơi gợi và phân tích các ý kiến của SV


trong thảo luận
+ Quan sát thái độ tham gia các hoạt động
học tập trên lớp của SV.
Đánh giá tự học: Hoàn thiện các bài tập
Chương 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN Hoạt động dạy: [1], [2], [3], [4]
HÀM MỘT BIẾN (tt) Dạy lý thuyết mục 1.3,1.4, 1.5:
+ Thuyết giảng
1.3. Sự liên tục của hàm số: định + Thảo luận nhóm
nghĩa, các tính chất. + Trình chiếu
Hoạt động tự học:
1.4. Đạo hàm: định nghĩa, đạo hàm
Trên lớp
của hàm hợp, hàm ẩn.
- Làm các ví dụ về sự liên tục của hàm số, đạo
1.5. Vi phân: định nghĩa, ý nghĩa hàm, vi phân. CELO1.1
hình học, bảng vi phân cơ bản, các Ở nhà: CELO1.2
2 qui tắc tính vi phân, vi phân cấp cao. - Làm các bài tập về sự liên tục của hàm số, đạo CELO2.1
(*) hàm, vi phân. CELO2.2
- Xem trước mục 1.6, 1.7, 1.8 CELO3.1
Hoạt động đánh giá:
- Đánh giá trên lớp:

+ Khơi gợi và phân tích các ý kiến của SV


trong thảo luận
+ Quan sát thái độ tham gia các hoạt động
học tập trên lớp của SV.
Đánh giá tự học: Hoàn thiện các bài tập
1.6. Các định lý cơ bản: Rolle, Hoạt động dạy: [1], [2], [3], [4]
Lagrange, Cauchy, L'Hospital. Dạy lý thuyết mục 1.6, 1.7, 1.8:
+ Thuyết giảng
1.7. Công thức Taylor. Công thức + Thảo luận nhóm
MacLaurin. Khai triển Maclaurin của + Trình chiếu
một số hàm sơ cấp cơ bản. Hoạt động tự học:
Trên lớp
1.8. Ứng dụng hình học của đạo hàm.
Khảo sát và vẽ đồ thị y = f(x), đường - Tìm hiểu các định lý cơ bản: Rolle, Lagrange,
Cauchy, L'Hospital.
cong theo tham số, đường cong trong
- Làm các ví dụ về ứng dụng đạo hàm, vi phân
tọa độ cực. (*) CELO1.3
3 trong việc tính giới hạn hàm số.
Ở nhà: CELO3.1
- Làm các bài tập về ứng dụng đạo hàm, vi phân
trong việc tính giới hạn hàm số.
Hoạt động đánh giá:
- Đánh giá trên lớp:

+ Khơi gợi và phân tích các ý kiến của SV


trong thảo luận
+ Quan sát thái độ tham gia các hoạt động
học tập trên lớp của SV.
Đánh giá tự học: Hoàn thiện các bài tập
4 Bài tập chương 1 Hoạt động dạy: CELO2.1 [1], [2], [3], [4]
Giải đáp thắc mắc của SV về nội dung chương 1 CELO2.2
và sửa bài tập cho sinh viên: CELO3.1
+ Thuyết giảng
CELO3.2
Hoạt động tự học:
Trên lớp:
- Làm các bài tập tổng hợp.
Ở nhà:
-Làm các bài tập tổng hợp.
- Xem trước mục 2.1, 2.2
Hoạt động đánh giá:
- Đánh giá trên lớp:

+ Khơi gợi và phân tích các ý kiến của SV


trong thảo luận
+ Quan sát thái độ tham gia các hoạt động
học tập trên lớp của SV.
Đánh giá tự học: Hoàn thiện các bài tập
5 Chương 2: PHÉP TÍNH TÍCH Hoạt động dạy: CELO1.1 [1], [2], [3], [4]
PHÂN HÀM MỘT BIẾN Dạy lý thuyết mục 2.1, 2.2: CELO1.2
+ Thuyết giảng
2.1. Khái niệm tích phân bất định: + Thảo luận nhóm
định nghĩa, tính chất, bảng tích phân + Trình chiếu
cơ bản. (*) Hoạt động tự học:
Trên lớp
2.2. Các phương pháp tính tích phân:
phân tích thành tổng, đổi biến loại 1 - Tìm hiểu về tích phân bất định và các phương
pháp tính tính phân.
và loại 2, tích phân từng phần.
- Làm các ví dụ về các phương pháp tính tích
phân bất định.
Ở nhà:
- Làm các bài tập về các phương pháp tính tích
phân bất định.
- Xem trước mục 2.3, 2.4, 2.5, 2.6
Hoạt động đánh giá:
- Đánh giá trên lớp:

+ Khơi gợi và phân tích các ý kiến của SV


trong thảo luận
+ Quan sát thái độ tham gia các hoạt động
học tập trên lớp của SV.
Đánh giá tự học: Hoàn thiện các bài tập
6 2.3. Tích phân hàm hữu tỉ, hàm lượng Hoạt động dạy: CELO1.1 [1], [2], [3], [4]
giác và các hàm vô tỉ đơn giản. Dạy lý thuyết mục 2.3, 2.4, 2.5, 2.6:
+ Thuyết giảng
2.4. Khái niệm tích phân xác định: định
+ Thảo luận nhóm
nghĩa, ý nghĩa hình học, tính chất. + Trình chiếu
Hoạt động tự học:
2.5. Công thức Newton - Leibniz.
Trên lớp:
2.6. Tích phân từng phần và đổi biến khi
- Tìm hiểu về tích phân xác định và các phương
tính tích phân xác định. pháp tính tích phân xác định.
- Làm các ví dụ tính tích phân xác định.
Ở nhà:
- Làm các bài tập tính tích phân xác định.
- Xem trước mục 2.7, 2.8.
Hoạt động đánh giá:
- Đánh giá trên lớp:

+ Khơi gợi và phân tích các ý kiến của SV


trong thảo luận
+ Quan sát thái độ tham gia các hoạt động
học tập trên lớp của SV.
Đánh giá tự học: Hoàn thiện các bài tập
7 Chương 2: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN Hoạt động dạy: CELO1.1 [1], [2], [3], [4]
HÀM MỘT BIẾN (tt) Dạy lý thuyết mục 2.7, 2.8: CELO2.4
+ Thuyết giảng CELO3.1
2.7. Tích phân suy rộng loại I và II. + Thảo luận nhóm
+ Trình chiếu
2.8. Ứng dụng tính tích phân xác định: Giải đáp thắc mắc của SV về nội dung chương 2
diện tích phẳng, độ dài cung, thể tích, và sửa bài tập cho sinh viên
diện tích mặt tròn xoay. (*) Hoạt động tự học:
Bài tập chương 2 Trên lớp:
- Tìm hiểu về tích phân suy rộng loại I và loại II;
các ứng dụng của tích phân xác định.
- Làm các ví dụ có liên quan.
- Làm các bài tập tổng hợp.
Ở nhà:
- Làm các bài tập tính và xét sự hội tụ của tích
phân suy rộng loại I và loại II
- Làm các bài tập tổng hợp.
- Xem trước mục từ 3.1-3.6.
Hoạt động đánh giá:
- Đánh giá trên lớp:

+ Khơi gợi và phân tích các ý kiến của SV


trong thảo luận
+ Quan sát thái độ tham gia các hoạt động
học tập trên lớp của SV.
Đánh giá tự học: Hoàn thiện các bài tập
8 Chương 3: PHÉP TÍNH VI PHÂN Hoạt động dạy: CELO2.4 [1], [2], [3], [4]
HÀM NHIỀU BIẾN Dạy lý thuyết mục từ 3.1-3.6: CELO3.1
+ Thuyết giảng CELO3.2
3.1. Khái niệm hàm nhiều biến + Thảo luận nhóm
+ Trình chiếu
3.2. Giới hạn và sự liên tục của hàm
Hoạt động tự học:
nhiều biến.
Trên lớp:
3.3. Đạo hàm riêng cấp 1, đạo hàm
- Tìm hiểu khái niệm hàm nhiều biến và các
riêng cấp cao, Định lý Schwarz. khái niệm liên quan.
3.4. Vi phân toàn phần cấp một, cấp - Làm các ví dụ về giới hạn, đạo hàm riêng, vi
cao. phân, đạo hàm hàm hợp, đạo hàm hàm ẩn.
Ở nhà:
3.5. Đạo hàm hàm hợp. - Làm các bài tập về giới hạn, đạo hàm riêng, vi
phân, đạo hàm hàm hợp, đạo hàm hàm ẩn.
3.6. Đạo hàm hàm ẩn một biến, hai - Xem trước mục 3.7, 3.8, 3.9
biến. (*) Hoạt động đánh giá:
- Đánh giá trên lớp:

+ Khơi gợi và phân tích các ý kiến của SV


trong thảo luận
+ Quan sát thái độ tham gia các hoạt động
học tập trên lớp của SV.
Đánh giá tự học: Hoàn thiện các bài tập
Chương 3: PHÉP TÍNH VI PHÂN Hoạt động dạy: [1], [2], [3], [4]
HÀM NHIỀU BIẾN (tt) Dạy lý thuyết các mục 3.7, 3.8, 3.9:
+ Thuyết giảng
3.7. Cực trị: định nghĩa, điều kiện + Thảo luận nhóm
cần và điều kiện đủ. + Trình chiếu
Hoạt động tự học:
3.8. Cực trị có điều kiện: định nghĩa, Trên lớp
phương pháp thế, phương pháp nhân - Tìm hiểu về cực trị hàm nhiều biến: cực trị tự
do, cực trị có điều kiện và Giá lớn nhất, nhỏ
tử Lagrange. nhất. CELO1.1
3.9. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất. (*) - Làm các ví dụ về cực trị hàm nhiều biến: cực
CELO1.2
trị tự do, cực trị có điều kiện và Giá lớn nhất,
nhỏ nhất. CELO2.2
9
Ở nhà: CELO3.1
- Làm các bài tập về cực trị hàm nhiều biến: cực
trị tự do, cực trị có điều kiện và Giá lớn nhất,
nhỏ nhất.
Hoạt động đánh giá:
- Đánh giá trên lớp:

+ Khơi gợi và phân tích các ý kiến của SV


trong thảo luận
+ Quan sát thái độ tham gia các hoạt động
học tập trên lớp của SV.
Đánh giá tự học: Hoàn thiện các bài tập
Bài tập chương 3 Hoạt động dạy: [1], [2], [3], [4]
Giải đáp thắc mắc của SV về nội dung chương 2
và sửa bài tập cho sinh viên:
+ Thuyết giảng
Hoạt động tự học:
Trên lớp:
- Làm các bài tập tổng hợp. CELO 1.4
Ở nhà: CELO 2.2
10 - Làm các bài tập tổng hợp. CELO 2.3,
- Xem trước mục từ 3.1-3.6.
CELO3.1
Hoạt động đánh giá:
- Đánh giá trên lớp:

+ Khơi gợi và phân tích các ý kiến của SV


trong thảo luận
+ Quan sát thái độ tham gia các hoạt động
học tập trên lớp của SV.
Đánh giá tự học: Hoàn thiện các bài tập
11 Kiểm tra giữa học phần. Hoạt động dạy: CELO 2.2 [1], [2], [3], [4]
Coi kiểm tra và sửa bài kiểm tra giữa học phần. CELO 2.3
Hoạt động tự học: CELO3.1
Trên lớp: CELO3.2
- Sinh viên tham gia làm bài kiểm tra giữa học
phần.
Ở nhà:
- Xem trước mục 4.1.
Hoạt động đánh giá:
- Chấm bài, đánh giá khả năng hoàn thành các
bài tập của sinh viên.
Chương 4. LÝ THUYẾT CHUỖI Hoạt động dạy: [1], [2], [3], [4]
Dạy lý thuyết mục 4.1:
4.1. Chuỗi số + Thuyết giảng
4.1.1. Khái niệm chung + Thảo luận nhóm
+ Trình chiếu
4.1.2. Chuỗi số dương: Tiêu chuẩn so Hoạt động tự học:
sánh; Tiêu chuẩn D'Alembert, Trên lớp:
- Tìm hiểu khái niệm chuỗi số và các tiêu chuẩn
Cauchy, Tích phân. xét sự hội tụ của chuỗi số dương. CELO 1.5
- Làm các ví dụ về chuỗi số. CELO 1.6
12 Ở nhà: CELO 2.5
- Làm các bài tập về chuỗi số.
- Xem trước mục 4.1 phần còn lại CELO3.1
Hoạt động đánh giá:
- Đánh giá trên lớp:

+ Khơi gợi và phân tích các ý kiến của SV


trong thảo luận
+ Quan sát thái độ tham gia các hoạt động
học tập trên lớp của SV.
Đánh giá tự học: Hoàn thiện các bài tập
13 4.1.3. Chuỗi đan dấu và Tiêu chuẩn Hoạt động dạy: CELO 1.5 [1], [2], [3], [4]
Leibniz. Dạy lý thuyết mục 4.1 (tiếp theo): CELO 1.6
+ Thuyết giảng CELO 2.5
4.1.4. Chuỗi số bất kỳ, hội tụ tuyệt + Thảo luận nhóm
CELO3.1
đối và bán hội tụ. + Trình chiếu
Hoạt động tự học:
Trên lớp:
- Tìm hiểu về chuỗi đan dấu và khái niệm hội tụ
tuyệt đối.
- Làm các ví dụ về chuỗi đan dấu và hội tụ tuyệt
đối.
Ở nhà:
- Làm các bài tập về chuỗi đan dấu và hội tụ
tuyệt đối.
- Xem trước mục 4.2
Hoạt động đánh giá:
- Đánh giá trên lớp:

+ Khơi gợi và phân tích các ý kiến của SV


trong thảo luận
+ Quan sát thái độ tham gia các hoạt động
học tập trên lớp của SV.
Đánh giá tự học: Hoàn thiện các bài tập
14 Chương 4 (tiếp) Hoạt động dạy: CELO 1.5 [1], [2], [3], [4]
Dạy lý thuyết mục 4.2: CELO 1.6
4.2. Chuỗi hàm + Thuyết giảng CELO 2.6
4.2.1. Khái niệm chung + Thảo luận nhóm
CELO3.1
+ Trình chiếu
4.2.2. Chuỗi lũy thừa: Định lý Abel, Hoạt động tự học:
bán kính hội tụ và miền hội tụ. - Tìm hiểu khái niệm chuỗi hàm, chuỗi lũy thừa.
- Làm các ví dụ về chuỗi hàm, chuỗi lũy thừa.
Ở nhà:
- Làm các ví dụ về chuỗi hàm, chuỗi lũy thừa.
Hoạt động đánh giá:
- Đánh giá trên lớp:

+ Khơi gợi và phân tích các ý kiến của SV


trong thảo luận
+ Quan sát thái độ tham gia các hoạt động
học tập trên lớp của SV.
Đánh giá tự học: Hoàn thiện các bài tập
Ôn tập Hoạt động dạy: [1], [2], [3], [4]
Giải đáp thắc mắc của SV về nội dung của toàn
bộ học phần và sửa bài tập cho sinh viên:
+ Thuyết giảng
Hoạt động tự học: CELO 2.1
Trên lớp: CELO 2.2
- Làm các bài tập tổng hợp. CELO 2.3
15 Ở nhà: CELO 2.4
- Làm các bài tập tổng hợp. CELO 2.5
Hoạt động đánh giá:
CELO 2.6
- Đánh giá trên lớp:
CELO 3.1
+ Khơi gợi và phân tích các ý kiến của SV CELO 3.2
trong thảo luận
+ Quan sát thái độ tham gia các hoạt động
học tập trên lớp của SV.
Đánh giá tự học: Hoàn thiện các bài tập
9. Hướng dẫn học phần
9.1. Đối với sinh viên
- Giờ tự học: Ngoài giờ lên lớp theo thời khóa biểu, sinh viên sẽ phải đầu
tư … giờ tự học/ tín chỉ lý thuyết và thực hành như:
+ Chuẩn bị bài học trước giờ học; Đọc tài liệu tham khảo; Xem xét
và củng cố bài học sau giờ học
+ Nghiên cứu, làm bài tập, làm việc nhóm …
+ Hoàn tất nhật ký việc tự học.
- Sinh viên dự lớp đầy đủ, nếu vắng quá 20% số tiết (> 6tiết) sẽ không
được dự thi.
- Làm bài tập đầy đủ theo yêu cầu của giảng viên.
- Sinh viên vắng vào buổi kiểm tra giữa kỳ/ thực hành không có lý do sẽ
nhận 0 điểm.
9.2. Đối với giảng viên
- Lên lớp dúng giờ; Giảng dạy đủ giờ theo quy định;
- Kiểm tra đánh giá khách quan giữa các sinh viên
10. Phiên bản chỉnh sửa
Lần 2, ngày 11/06/2020
11. Phụ trách học phần

- Chương trình: Kỹ thuật điện – điện tử Viện: Kỹ thuật – Công nghệ


- Giảng viên: Đỗ Đắc Thiểm
- Địa chỉ và email liên hệ: thiemdd@tdmu.edu.vn
- Điện thoại: 0918813222
Bình Dương, ngày……tháng …..năm 20….

GIÁM ĐỐC CTĐT GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

PHÒNG ĐTĐH TRƯỞNG KHOA

HIỆU TRƯỞNG
PHỤ LỤC
RUBRIC CÁC BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Thang điểm 10)
ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH
1. Rubric tham dự lớp
TIÊU CHÍ TỐT (10 điểm) ĐẠT (8 điểm) CHƯA ĐẠT
(dưới 5)

Thời gian tham Dưới 60% (<5 đ)


80 - 100% ( 6đ) 60 - 80% (5đ)
dự
Thái độ tham dự Không chú ý/không
Chú ý, tích cực Có chú ý và đóng
đóng góp (4đ) góp (3đ) đóng góp

2. Rubricshoàn thành bài tập.


TIÊU CHÍ TỐT (10điểm) ĐẠT (8điểm) CHƯA ĐẠT
(<5điểm)
Làm bài tập đầy đủ 80 - 100% (3đ) 60 - 79% (2,5đ) Ít hơn 60%
(30%) (<5đ)
Làm bài tập nhóm (30%) 80 - 100% (3đ) 60 - 79% (2,5đ) Ít hơn 60%
(<5đ)
Giải bài tập trên lớp 80 - 100% (4đ) 60 - 79% (3đ) Ít hơn 60%
(40%) (<5đ)

3. Rubric đánh giá bài kiểm tra giữa kỳ

Chỉ báo CHƯA ĐẠT


Tiêu chí đánh TỐT ĐẠT
thực hiện (dưới 5điểm)
giá (8-10 điểm) (5-8 điểm)
CELOx.y

Giới hạn và sự Nêu vấn đề Nêu vấn đề Nêu vấn đề chưa


CELO1.1, đúng, giải quyết đúng, giải quyết đúng hoặc đúng
CELO1.2, liên tục của hàm
vấn đề bằng vấn đề bằng nhưng giải quyết
CELO2.1 một biến phương pháp phương pháp vấn đề bằng
phù hợp, tính phù hợp, tính phương pháp
CELO1.1, Tích phân suy toán đúng, tổng toán đúng (hoặc chưa phù hợp,
CELO1.2, hợp kết quả sai vài chỗ), tính toán sai, tổng
rộng
CELO2.4 đúng (hoặc gần tổng hợp kết hợp kết quả sai
chính xác) quả sai
Bài toán tìm cực trị
CELO1.4,
CELO2.3 của hàm hai biến
ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC HỌC PHẦN
1. Rubric bài kiểm tra kết thúc học phần
Chỉ báo CHƯA ĐẠT
TỐT ĐẠT
thực hiện Tiêu chí đánh giá (dưới 5điểm)
CELOx.y (8-10 điểm) (5-8 điểm)

Bài toán về giới hạn, Nêu vấn đề Nêu vấn đề Nêu chưa đúng
liên tục hoặc đạo hàm đúng, giải đúng, giải vấn đề hoặc nêu
CELO2.1 quyết vấn đề quyết vấn đề đúng vấn đề
của hàm một biến.
bằng phương bằng nhưng giải quyết
pháp phù hợp, phương vấn đề bằng
Bài toán liên quan tính
tính toán đúng, pháp phù phương pháp chưa
CELO2.4 tích phân hàm một biến. tổng hợp kết hợp, tính phù hợp, tính toán
quả đúng (hoặc toán đúng sai, tổng hợp kết
Bài toán về đạo hàm, vi gần chính xác) (hoặc sai vài quả sai
phân hoặc cực trị hàm chỗ), tổng
CELO2.3
nhiều biến. hợp kết quả
sai
Bài toán về chuỗi số,
CELO2.5,
CELO2.6 chuỗi hàm.
* Ghi chú:
- Điểm tổng kết học phần sẽ được tính dựa vào tỷ lệ mô tả ở mục 7, tính thành
2 cột điểm:
1. Điểm quá trình
2. Điểm kết thúc học phần

You might also like