You are on page 1of 11

Kí hiệu: HCMUE/ĐCHP

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN Ban hành: / /2018

Trang /

RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THƯỜNG XUYÊN

TRONG DẠY HỌC MÔN VẬT LÍ

Practice regular pedagogical profession in Physics

1. Thông tin chung về học phần

1.1. Mã học phần:

1.2. Điều kiện:

- Học phần tiên quyết: Tâm lí học, giáo dục học

- Học phần học trước: Các học phần Tâm lí học, giáo dục học

1.3. Học phần:  Bắt buộc  Tự chọn

1.4. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.5. Ngành đào tạo: Sư phạm Vật lí

1.6. Số tín chỉ: 2; Số tiết: 35 (25/10/0/0) + 45 tự học

1.7. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Bảng tương tác, Internet (wifi), Micro,
bảng phấn, phòng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm (học tập nhóm)

2. Tóm tắt nội dung học phần

- Học phần Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên trong dạy học Vật lí
bao gồm 3 chương với các nội dung: Các kĩ năng sư phạm (kĩ năng giao tiếp;
kỹ năng thuyết trình; kĩ năng viết, vẽ, trình bày bảng; kĩ năng xử lí tình huống
sư phạm); Kĩ năng tổ chức các hoạt động dạy học vật lí trong lớp học; Kĩ năng
sử dụng đa phương tiện dạy học Vật lí (Bảng tương tác, phần mềm thí nghiệm
mô phỏng, phần mềm dạy học), Nắm rõ các hoạt động của tổ bộ môn ở trường
PT và thực hành dạy học có quay phim trên lớp học thực tế thể hiện các kĩ

1
năng: kĩ năng trình bày bảng, kỹ năng trình bày bằng lời nói, cách thức tổ chức
và sử dụng các đa phương tiện dạy học, thí nghiệm thật, thí nghiệm mô phỏng,
phần mềm dạy học của một bài học trong chương trình Vật lí THPT.

- Học phần cung cấp cho sinh viên các hoạt động thực hành rèn luyện nghiệp vụ
sư phạm thường xuyên, khắc sâu các kiến thức về nghiệp vụ sư phạm, hình
thành hệ thống kĩ năng nghề nghiệp cơ bản gắn liền với thực tiễn bậc THPT,
từ đó hình thành ý thức, tình cảm nghề nghiệp, chuẩn bị cho các bạn sinh viên
bước vào nghề. Bao gồm các kĩ năng: kĩ năng đứng lớp, kĩ năng sử dụng đa
phương tiện (bảng tương tác, bảng phấn, phần mềm dạy học, phần mềm mô
phỏng thí nghiệm vật lí), kĩ năng tổ chức và quản lí phòng thí nghiệm.

3. Mục tiêu học phần

Sau khi kết thúc học phần này, SV có khả năng:

3.1. Phẩm chất

- Tuân thủ và chấp hành nghiêm túc đường lối, chủ trương của Đảng, chính
sách và pháp luật của Nhà nước và quan điểm chỉ đạo, chương trình của ngành
giáo dục;

- Có lòng yêu nghề và trách nhiệm với nghề giáo;

- Đảm bảo tác phong sư phạm.

3.2. Năng lực

3.2.1. Năng lực tự học:

- Tự học và đánh giá được kết quả hoạt động tự học qua hướng dẫn của
giảng viên về các vấn đề thuộc phương pháp và kĩ thuật dạy học.

3.2.2. Năng lực thuyết trình/chuyển tải thông tin

- Biết cách chuẩn bị và chuyển tải thông tin, một đơn vị kiến thức về
các vấn đề thuộc phương pháp và kĩ thuật dạy học đến người nghe.

3.2.3 Năng lực tổ chức các hoạt động dạy học

- Có khả năng thực hiện kĩ thuật lên lớp đơn giản như: trình bày bảng,

2
tổ chức các hoạt động dạy học, cách quản lí lớp, quản lí nhóm học
tập...

- Có khả năng xử lí các tình huống dạy học, tình huống sư phạm xảy ra
trong giờ Vật lí.

- Có khả năng thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học
vật lí.

3.2.3. Năng lực giao tiếp

- Hiểu rõ vị trí, vai trò, nhiệm vụ của giáo viên Vật lí ở trường phổ
thông.

- Nắm được các nội dung cơ bản khi tham gia sinh hoạt trong tổ chuyên
môn như: nhiệm vụ tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên, thao giảng, thi
giáo viên giỏi, sáng kiến kinh nghiệm, hướng dẫn học sinh nghiên cứu
khoa học.

- Biết cách xây dựng, giữ gìn mối quan hệ thân thiện và tin cậy với học
sinh;

- Biết cách lắng nghe, cùng làm việc và hỗ trợ đồng nghiệp, biết cách
xây dựng và phát triển mối quan hệ tốt với đồng nghiệp.

- Biết cách giải thích, đưa ra lời khuyên về các vấn đề giáo dục học sinh

- Biết cách xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, hợp tác, thân
thiện.

3.2.4. Năng lực hợp tác

- Làm việc nhóm, thành lập và quản lí nhóm một cách hiệu quả thông
qua các nội dung thảo luận, thuyết trình và thực hành;

- Tôn trọng sự khác biệt và tìm sự thống nhất qua thảo luận, tranh luận.

3.2.5. Năng lực công nghệ thông tin

- Nâng cao kĩ năng sử dụng các phần mềm dạy học, phần mềm thí
nghiệm mô phỏng, sử dụng kết nối bảng tương tác.

3
4. Nội dung chi tiết học phần

Phần 1: Lí thuyết (20 tiết)

Chương 1. Các kĩ năng sư phạm trong dạy học môn Vật lí (10 tiết)

1.1. Kĩ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ nói

1.1.1. Kỹ năng đặt câu hỏi

1.1.2. Kỹ năng phản hồi ý kiến người học

1.1.3. Kỹ năng khích lệ người học

1.1.4. Kỹ năng kể chuyện, đặt vấn đề

1.2. Kĩ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ viết

1.2.1. Kỹ năng đánh giá bài kiểm tra

1.2.2. Kỹ năng phản hồi gián tiếp qua Email, mạng xã hội

1.3. Kĩ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ cơ thể

1.3.1. Kỹ năng biểu lộ cảm xúc khuôn mặt

1.3.2. Kỹ năng dùng tay để hỗ trợ ngôn ngữ diễn đạt

1.3.3. Các tư thế sư phạm trong lớp học

1.4. Kĩ năng thuyết trình

1.4.1. Khái niệm

1.4.2. Qui trình thực hiện

1.4.3. Thực hành các kĩ năng

1.5. Giao tiếp trong trường học

1.5.1. Giao tiếp với đồng nghiệp

1.5.2. Giao tiếp với phụ huynh

1.5.3. Giao tiếp với học sinh

4
Chương 2. Các hoạt động của chuyên môn và tổ chức hoạt động dạy học
trong lớp (10 tiết)

2.1. Tổ chức và quản lí lớp học

2.1.1. Trình bày bảng

2.1.2. Khởi động bài học

2.1.3. Quản lí các hoạt động cá nhân/nhóm/cả lớp

2.2. Xử lí huống dạy học và tình huống sư phạm trong giờ Vật lí

2.2.1. Tình huống dạy học và tình huống sư phạm

2.2.2. Thực hành xử lí các tình huống

2.3. Bồi dưỡng, tập huấn

2.3.1. Chuyên môn

2.3.2. Đổi mới phương pháp dạy học

2.4 Trao đổi kinh nghiệm

2.4.1. Sinh hoạt tổ chuyên môn

2.4.2. Thao giảng cụm

2.4.3. Thi giáo viên dạy giỏi các cấp

2.5. Thực hiện nghiên cứu khoa học

2.5.1. Sáng kiến kinh nghiệm

2.5.2. Hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học

Chương 3. Kĩ năng sử dụng các đa phương tiện dạy học trong dạy học Vật lí
(10 tiết)

3.1. Đa phương tiện trong dạy học Vật lí

3.1.1. Khái niệm đa phương tiện

3.1.2. Thí nghiệm vật lí

3.1.3. Phần mềm dạy học vật lí


5
3.1.4. Phần mềm thí nghiệm mô phỏng.

3.1.5. Bảng tương tác

3.2. Sử dụng đa phương tiện thiết kế bài dạy vật lí THPT.

3.3. Thực hành quay phim tiết dạy trên lớp.

3.4. Đánh giá bài thực hành

3.5. Chọn đề tài tiểu luận

5. Kế hoạch dạy học

Phương
Tuần Nội dung Số tiết pháp/hình thức
dạy học

Tuần 1 Chương 1. Các kĩ năng sư phạm 5 LT GV thuyết


trong dạy học môn Vật lí giảng, vấn đáp;

1.1. Kĩ năng giao tiếp bằng Thảo luận

ngôn ngữ nói SV tự học

1.1.1. Kỹ năng đặt câu hỏi

1.1.2. Kỹ năng phản hồi ý


kiến người học

1.1.3. Kỹ năng khích lệ người


học

1.1.4. Kỹ năng kể chuyện, đặt


vấn đề

1.2. Kĩ năng giao tiếp bằng


ngôn ngữ viết

1.2.1. Kỹ năng đánh giá bài


kiểm tra

1.2.2. Kỹ năng phản hồi gián

6
tiếp qua Email, mạng xã hội

1.3. Kĩ năng giao tiếp bằng


ngôn ngữ cơ thể

1.3.1. Kỹ năng biểu lộ cảm


xúc khuôn mặt

1.3.2. Kỹ năng dùng tay để


hỗ trợ ngôn ngữ diễn đạt

1.3.3. Các tư thế sư phạm


trong lớp học

Chương 1. Các kĩ năng sư phạm


trong dạy học môn Vật lí (tiếp
theo)

1.4. Kĩ năng thuyết trình

1.4.1. Khái niệm


GV thuyết
1.4.2. Qui trình thực hiện giảng, tổ chức
5 LT
Tuần 2 1.4.3. Thực hành các kĩ năng hoạt động
nhóm;
1.5. Giao tiếp trong trường học
SV tự học
1.5.1. Giao tiếp với đồng
nghiệp

1.5.2. Giao tiếp với phụ


huynh

1.5.3. Giao tiếp với học sinh

Tuần 3 Chương 2. Các hoạt động của 5 LT GV thuyết


chuyên môn và tổ chức hoạt động giảng, vấn đáp;
dạy học trong lớp Thảo luận

2.1. Tổ chức và quản lí lớp học SV tự học

7
2.1.1. Trình bày bảng

2.1.2. Khởi động bài học

2.1.3. Quản lí các hoạt động


cá nhân/nhóm/cả lớp

2.2. Xử lí huống dạy học và tình


huống sư phạm trong giờ Vật lí

2.2.1. Tình huống dạy học và


tình huống sư phạm

2.2.2. Thực hành xử lí các


tình huống

Tuần 4 Chương 2. Các hoạt động của 5 LT GV thuyết


chuyên môn và tổ chức hoạt động giảng, vấn đáp;
dạy học trong lớp (Tiếp theo) Thảo luận

2.3. Bồi dưỡng, tập huấn SV tự học

2.3.1. Chuyên môn

2.3.2. Đổi mới phương pháp


dạy học

2.4 Trao đổi kinh nghiệm

2.4.1. Sinh hoạt tổ chuyên


môn

2.4.2. Thao giảng cụm

2.4.3. Thi giáo viên dạy giỏi


các cấp

2.5. Thực hiện nghiên cứu khoa


học

2.5.1. Sáng kiến kinh nghiệm

8
2.5.2. Hướng dẫn học sinh
nghiên cứu khoa học

Chương 3. Kĩ năng sử dụng các đa


phương tiện dạy học trong dạy học
Vật lí
GV thuyết
3.1. Đa phương tiện trong dạy 3 LT giảng, hoạt động
Tuần 5 học Vật lí nhóm;
3.1.1. Khái niệm đa phương tiện SV tự học
3.1.2. Thí nghiệm vật lí

3.1.3. Phần mềm dạy học vật lí

Chương 3. Kĩ năng sử dụng các đa


GV thuyết
phương tiện dạy học trong dạy học
giảng, nêu và
Vật lí (tiếp theo) 4 LT
Tuần 6 giải quyết vấn
3.1.4. Phần mềm thí nghiệm mô
đề;
phỏng.
SV tự học
3.1.5. Bảng tương tác

3.2. Sử dụng đa phương tiện thiết GV thuyết


kế bài dạy vật lí THPT. 3 LT giảng, tổ chức
Tuần 7
3.3. Thực hành quay phim tiết dạy hoạt;

trên lớp. SV thực hành

3.4. Đánh giá bài thực hành 5 LT SV thực hành,


Tuần 8
3.5. Chọn đề tài tiểu luận đánh giá

6. Học liệu

6.1. Giáo trình học phần


9
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

[2]. Hoàng Anh- Đỗ Minh Châu (2006), 300 tình huống giao tiếp sư phạm, NXB
Giáo dục.

[3]. Phạm Xuân Quế - Phạm Kim Chung (2016), Kĩ năng sử dụng thí nghiệm
trong dạy học vật lí (Lí luận và thực hành tổ chức luyện tập, đánh giá trình độ
phát triển), NXB Đại học Sư phạm, 167 tr.

[4]. Bùi Thị Mùi (2016), Tình huống sư phạm trong công tác giáo dục cho sinh
THPT, NXB Đại học Sư phạm, 243 tr.

[5]. Nguyễn Thị Minh Phượng (2011), Cẩm nang phương pháp sư phạm, NXB
tổng hợp Tp. HCM, 191 tr.

6.3. Trang web có thể sử dụng:

http://hcmue.edu.vn/

http://ephysics.hcmue.edu.vn/

http://thuvienvatly.com/home/

https://phet.colorado.edu/vi/simulations/category/physics

https://moet.gov.vn/Pages/home.aspx

http://edu.hochiminhcity.gov.vn/Default.aspx

https://www.yenka.com/

7. Đánh giá kết quả học tập

Đánh giá quá trình Thi kết thúc học phần

Chuyên cần Thực hành

10% 30% 60%

1.1. Đánh giá chuyên cần:


- Hình thức: điểm danh
- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

1.2. Thi giữa học phần:


10
- Hình thức: Thực hành
- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

1.3. Thi kết thúc học phần:


- Hình thức: Thực hành (Tiểu luận)
- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân;
8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Mai Hoàng Phương Nguyễn Mạnh Hùng

Học hàm, học vị Thạc sĩ Tiến sĩ

Đơn vị: Khoa Vật lí Khoa Vật lí

Email phuongmh@hcmup.edu.vn hungnm@hcmup.edu.vn

Các hướng nghiên 1. Sử dụng đa phương tiện và lí Dạy học vật lí phát triển
cứu chính luận dạy học hiện đại trong dạy năng lực sáng tạo cho học
học vật lí sinh

2. Xây dựng và Sử dụng các loại


thí nghiệm trong dạy học vật lí.
3. Thiết kế, chế tạo và sử dụng
các thiết bị thí nghiệm trong dạy
học vật lí.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 1 năm 2019

Trưởng Khoa duyệt Trưởng bộ môn Giảng viên 1 Giảng viên 2

11

You might also like