You are on page 1of 82

Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh

Ho Chi Minh City University of Foreign Languages – Information Technology

Giới thiệu môn học


ĐẠI CƯƠNG
PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Giảng viên: Ths. PHẠM ĐÌNH BẢO
Mail: phambao27@gmail.com
Nội dung tổng quát môn học
Những vấn đề chung: Nguồn gốc, Bản chất, Dấu hiệu, Chức năng,
Kiểu NN, Hình thức NN, Bộ máy NN (Bài 1)

Nhà nước Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam (Bài 2)

Những vấn đề chung: Nguồn gốc, Bản chất, Thuộc tính,… (Bài 3)

Pháp luật QPPL, hệ thống PL, QHPL, Thực hiện PL, Vi phạm PL…. (Bài 4-6)

Các ngành luật trong HTPL Việt Nam (Bài 7)

Phòng chống
(Bài 8)
tham nhũng
Tài liệu môn học
1. Giáo trình Pháp luật đại cương (sách gốc)
2. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013
3. Luật tổ chức Quốc Hội
4. Luật tổ chức Chính Phủ
5. Luật tổ chức Tòa án nhân dân
6. Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân
7. Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015
8. Luật Hôn nhân và gia đình 2014
9. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015
10. Bộ luật Dân sự 2015
11. Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017)
12. Bộ luật lao động 2019
ĐIỂM SỐ
Giữa kỳ (40%)
Cuối kỳ (60%)
Chuyên cần Kiểm tra giữa kỳ
- 1 hoặc nhiều hình • 1 bài kiểm tra 45 phút - 1 bài thi viết 60 phút
thức sau: • Báo trước - Đề của Khoa Luật
• Cộng điểm phát • Dự kiến vào những - Được sử dụng tài liệu, bao gồm:
biểu buổi gần cuối của môn
• Điểm nhóm học • Văn bản pháp luật
• 1 bài kiểm tra 15p • Làm bài trên giấy kiểm (sách hoặc văn bản in, photo)
- Không báo trước tra có đóng mộc của • Sách giáo trình, sách tham khảo
khoa Luật (phải là sách gốc của NXB, không sử
dụng sách photo, in)
• Vở ghi chép (không được là vở photo,
không được đánh máy)

Lưu ý: Điểm giữa kỳ sẽ công bố vào buổi cuối cùng của môn học
CẤU TRÚC ĐỀ THI
Câu 1 • Trình bày một vấn đề
(3,0 Lý thuyết • Trong giáo trình
điểm)
Câu 2 Trắc
(4,0 nghiệm
điểm) • Nhận định Đúng – Sai
1 trong 2 Nhận định • Giải thích
hoặc cả 2 • Cơ sở pháp lý (Nếu có)
Câu 3 • Đưa ra một tình huống pháp lý và yêu cầu xử lý các
Tình huống vấn đề pháp lý. Ví dụ: Xác định cấu thành tội phạm.
(3,0 pháp luật
điểm)
Một số quy định của môn học
1. Giữ trật tự, không làm ồn. Thái độ nghiêm túc trong giờ học.
2. Không ăn, không ngủ trong lớp học
3. Nếu điện thoại quá 1p, vui lòng ra ngoài lớp
4. Ra vào lớp trật tự, không gây ảnh hưởng đến người khác
5. Vắng 1 buổi trừ 1 điểm chuyên cần. Trừ trường hợp bất khả kháng có thông
báo cho lớp trưởng trước hoặc trong thời gian tiết học diễn ra. Mọi lý do sau
khi kết thúc tiết học đều không giải quyết.
6. Riêng buổi làm bài thi giữa kỳ nếu có lý do chính đáng sẽ được dời sang buổi
kế tiếp (chỉ 1 lần duy nhất).
7. Mọi vấn đề liên quan đến điểm giữa kỳ sẽ giải quyết vào buổi cuối cùng. Sau
đó, mọi vấn đề sẽ không giải quyết.
8. Nếu vi phạm các khoản 1,2,3,4 từ lần thứ 3 trở đi sẽ 0 điểm cột giữa kỳ
Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh
Ho Chi Minh City University of Foreign Languages – Information Technology

Bài 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ NHÀ NƯỚC
Giảng viên: Ths. PHẠM ĐÌNH BẢO
Mail: phambao27@gmail.com
CẤU TRÚC BÀI HỌC
I. Nguồn gốc Nhà nước
II. Khái niệm, bản chất Nhà nước
III. Đặc trưng của Nhà nước (Dấu hiệu)
IV. Chức năng của Nhà nước
V. Kiểu Nhà nước, hình thức Nhà nước
VI. Tổng hợp
I. Nguồn gốc Nhà nước
• Nhà nước từ đâu mà có ? Tại sao có Nhà nước ?
• Có 2 nhóm quan điểm:
Quan điểm phi mác xít

Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê Nin


Thuyết thần học
(Thần quyền)

Thuyết gia trưởng


1. Quan điểm
phi Mác xít
Thuyết khế ước XH

Thuyết bạo lực


Thượng Vua
đế

Thuyết Quyền lực Nhà nước bắt


thần quyền nguồn từ Thượng đế

Học thuyết này mang yếu tố tâm linh (duy tâm)


* Thuyết Gia trưởng
• Nhà nước là một mô hình của một gia đình mở rộng
 Quyền lực Nhà nước là quyền gia trưởng được nâng cao lên

Nhà nước Quyền lực


NN

Quyền gia
Gia đình trưởng
* Thuyết Khế ước Xã hội
• Con người thỏa thuận ký kết với nhau một khế ước (Hợp
đồng) để giao cho một tổ chức trung gian nhằm đảm bảo về
an ninh và những quyền cá nhân khác và tổ chức đó là Nhà
nước
 Mang yếu tố tiến bộ:
+ Nhà nước có nguồn gốc từ xã hội;
+ Nhà nước là sản phẩm do con người tạo ra;
+ Quyền lực Nhà nước thuộc về Nhân dân.
* Thuyết bạo lực

• Nhà nước ra đời do các cuộc chiến tranh xâm


lược của các thị tộc. Nhà nước ra đời để cai trị,
nô dịch thị tộc bị thất bại
 chỉ phù hợp với một số trường hợp cụ thể.
Nhận xét Quan điểm phi mác xít

• Những học thuyết trên xem xét nguồn gốc của


Nhà nước tách rời những điều kiện vật chất,
những nguyên nhân kinh tế;
• Che giấu bản chất của nhà nước là bản chất giai
cấp.
Những câu nhận định sau Đúng hay Sai. Giải thích

1. Thuyết thần quyền lý giải nguồn gốc Nhà nước là từ gia


đình
2. Suy cho cùng, thuyết khế ước xã hội cho rằng nguồn gốc
nhà nước là từ đấu tranh giữa các giai cấp
3. Học thuyết phi Mác xít lý giải nguồn gốc nhà nước đều
mang màu sắc duy tâm.
Cách làm câu Nhận định Đúng, Sai
1. Thuyết thần quyền lý giải nguồn gốc Nhà nước là từ gia đình
- Sai
- Thuyết thần quyền lý giải nguồn gốc Nhà nước là do Thượng đế trao cho người
đứng đầu nhà nước (Vua)
2. Suy cho cùng, thuyết khế ước xã hội cho rằng nguồn gốc nhà nước là từ đấu
tranh giữa các giai cấp
- Sai
- Thuyết khế ước XH cho rằng nguồn gốc Nhà nước là từ sự thỏa thuận (hợp đồng)
của người dân trong xã hội, trao quyền lực cho người đứng đầu.
3. Quan điểm phi Mác xít lý giải nguồn gốc nhà nước đều mang màu sắc duy tâm.
- Sai
- Trong các học thuyết thuộc nhóm quan điểm Phi mác xít, chỉ có Thuyết Thần
quyền mang màu sắc duy tâm khi lý giải về nguồn gốc Nhà nước: Nhà nước do
Thượng đế tạo ra.
2. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lê Nin

* Nội dung quan điểm


• Nhà nước là lực lượng nảy sinh từ xã hội và chỉ xuất
hiện khi xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất
định.
• Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu
thuẫn giai cấp không thể điều hòa được.
2.1 Chế độ cộng sản nguyên thủy, Tổ chức thị tộc - bộ lạc
- Cơ sở kinh tế:
• Sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động
• Nền kinh tế phụ thuộc vào tự nhiên, tự cung, tự cấp, săn bắn, hái
lượm.
• Phân công lao động mang tính tự nhiên
- Cơ sở xã hội:
• Tổ chức thành những thị tộc (sống ổn định, cùng huyết thống,
theo chế độ mẫu hệ, hôn nhân quần hôn)
• Thị tộc  bào tộc  bộ lạc  liên minh bộ lạc
2.1 Chế độ cộng sản nguyên thủy, Tổ chức thị tộc - bộ lạc
• Tổ chức quản lý xã hội: Không có nhà nước nhưng vẫn có nhu
cầu quản lý xã hội.
 Hội đồng thị tộc: Cơ quan quyền lực cao nhất, gồm những
người lớn tuổi không phân biệt nam hay nữ. Bàn bạc, quyết
định những vấn đề quan trọng
 Thủ lĩnh, tù trưởng: Do HĐTT bầu ra, thường là người lớn
tuổi, có uy tín. Điều hành, quyết định những công việc do
HĐTT giao.
 Có quyền lực nhưng là quyền lực xã hội:
Quyền lực xã hội:
• Gắn liền với xã hội
• Phục vụ lợi ích chung của cộng đồng thị tộc
• Cơ chế đảm bảo thực hiện: Uy tín ng đứng đầu, tự
nguyện của các thành viên trong thị tộc.
2.2 Sự tan rã của chế độ thị tộc - bộ lạc. Sự xuất hiện của
Nhà nước
• Sự chuyển biến về Kinh tế  Sự chuyển biến về xã hội 
Nhà nước ra đời
• Sự chuyển biến về kinh tế: 3 lần phân công lao động xã hội
Lần 1: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
Lần 2: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp
Lần 3: Thương nghiệp xuất hiện
 Sản phẩm dư thừa  Tư hữu xuất hiện
2.2 Sự tan rã của chế độ thị tộc - bộ lạc. Sự xuất hiện của
Nhà nước
*Lần 1: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
• Con người tìm ra kim loại Đồng -> chế tạo công cụ lao động
bằng đồng.
• Trồng trọt, chăn nuôi phát triển.
• Một số bộ lạc lấy việc chăn nuôi, coi giữ gia súc làm nghề
chính  Dần dần chăn nuôi trở thành 1 nghề độc lập.
• Gia súc trở nên nhiều hơn, trở thành nguồn tài sản tích lũy
2.2 Sự tan rã của chế độ thị tộc - bộ lạc. Sự xuất hiện của
Nhà nước
*Lần 2: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp
• Con người tìm ra kim loại Sắt  công cụ lao động bằng sắt
ra đời -> thúc đẩy sản xuất.
• Nhiều ngành nghề mới ra đời: chế tác đồ kim loại, dệt,
gốm… gọi chung là Thủ công nghiệp.
2.2 Sự tan rã của chế độ thị tộc - bộ lạc. Sự xuất hiện của
Nhà nước
*Lần 3: Thương nghiệp xuất hiện
• Nhu cầu trao đổi sản phẩm giữa những bộ lạc -> thương
nghiệp xuất hiện -> tầng lớp thương nhân ra đời.
2.2 Sự tan rã của chế độ thị tộc - bộ lạc. Sự xuất hiện của Nhà nước
• Sự chuyển biến về xã hội: Hình thành người giàu, người nghèo 
Hình thành giai cấp:
+ Giai cấp quý tộc:
+ Giai cấp nông dân/ thợ thủ công:
+ Giai cấp nô lệ: tù binh chiến tranh, không có tư liệu sản xuất.
• Mâu thuẫn xuất hiện: giai cấp quý tộc – nô lệ
 Tổ chức thị tộc, bộ lạc không còn phù hợp để quản lý, cần có 01
tổ chức khác quản lý trong điều kiện mới  Nhà nước ra đời.
2.2 Sự tan rã của chế độ thị tộc - bộ lạc. Sự xuất
hiện của Nhà nước
Tóm lại
• Theo Chủ nghĩa Mác – LêNin thì NN ra đời khi Xã hội hình thành giai
cấp và mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được.
• Đúng với phần lớn các quốc gia, chứ không phải là tất cả các quốc gia.
(đặc biệt là các quốc gia Phương Đông cổ đại)
• Nguyên nhân hình thành NN ở các quốc gia Phương Đông cổ đại chủ
yếu do nhu cầu trị thủy bảo vệ mùa màng nông nghiệp, do chiến
tranh.
Hình thái Cộng sản Chiếm hữu Phong kiến Tư bản Xã hội
KT – XH nguyên nô lệ Chủ nghĩa Chủ nghĩa
(5) thủy

Kiểu Nhà Không có


Nước Nhà Nước Chủ nô Phong kiến Tư sản XHCN
(4)
Những câu nhận định sau Đúng hay Sai. Giải thích
1. Ba lần phân công lao động là nguyên nhân cốt lõi dẫn đến
sự hình thành Nhà nước theo quan điểm CN Mác -LN
2. Theo quan điểm của học thuyết Mác xít, ở đâu có xã hội
loài người, ở đó có giai cấp
3. Theo quan điểm của học thuyết Mác xít, Nhà nước chỉ xuất
hiện khi xã hội xuất hiện giai cấp và đấu tranh giai cấp
II. Khái niệm, bản chất Nhà nước
*Khái niệm Nhà nước
• Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị
• Có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện
chức năng quản lý xã hội
• Nhằm thể hiện và bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống
trị trong xã hội có giai cấp.
*Bản chất Nhà nước Tính giai cấp
Tính xã hội

1. Tính giai cấp


Nhà nước là công cụ thống trị của giai cấp thống trị. Sự thống trị này thể hiện
qua 3 quyền lực : quyền lực kinh tế, quyền lực chính trị, quyền lực tư tưởng:
- Quyền lực kinh tế: giai cấp thống trị sở hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu
trong xã hội
- Quyền lực chính trị: Thành lập các thiết chế để duy trì địa vị của giai cấp
thống trị và đàn áp sự phản kháng của giai cấp đối lập
- Quyền lực tư tưởng: xây dựng 1 hệ tư tưởng thống trị và tuyên truyền vào
đời sống xã hội nhằm tạo ra sự nhận thức thống nhất, thực hiện tự nguyện.
*Bản chất Nhà nước
2. Tính xã hội
Nhà nước là chủ thể giải quyết những vấn đề phát sinh
từ xã hội, đảm bảo an toàn trật tự, giữ gìn phát triển
văn hóa tinh thần…để phục vụ nhu cầu của xã hội.
*Bản chất Nhà nước
*Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội
- Bất kỳ NN nào cũng có 2 thuộc tính: giai cấp và xã hội. Là 2
mặt thống nhất nhằm thể hiện bản chất NN:
• Tính giai cấp > tính xã hội: bản chất NN là bóc lột (Chủ nô,
phong kiến, tư sản)
• Tính giai cấp < tính xã hội: bản chất NN là dân chủ (XHCN)
• Tính giai cấp mất đi: NN không còn tồn tại vì triệt tiêu những
điều kiện tồn tại của NN
Những câu nhận định sau Đúng hay Sai. Giải thích

1. Tùy thuộc vào những kiểu Nhà nước khác nhau, Nhà nước
có thể chỉ có tính giai cấp hoặc tính xã hội.
2. Nhà nước XHCN chỉ mang tính xã hội
3. Nhà nước phong kiến chỉ thể hiện tính giai cấp
III. Đặc trưng của Nhà nước
1. Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt
2. Nhà nước phân chia dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh
thổ
3. Nhà nước có chủ quyền quốc gia
4. Nhà nước ban hành pháp luật và buộc mọi thành viên trong
xã hội phải thực hiện
5. Nhà nước ban hành, thu các loại thuế và phát hành tiền
III. Đặc trưng của Nhà nước
1. Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt
 Quyền lực công cộng đặc biệt là gì ?
• Phổ biến, áp đặt đối với các cá nhân, tổ chức
• Tách rời khỏi XH và được thực hiện bởi bộ máy cưỡng chế chuyên nghiệp
• Độc quyền sử dụng sức mạnh bạo lực
• Thể hiện bản chất giai cấp
• Được đảm bảo thực hiện bởi nguồn lực của NN
 Tại sao NN lại có QLCCĐB ? (Đại diện/Quản lý/nguồn lực)
III. Đặc trưng của Nhà nước
2. Nhà nước phân chia dân cư theo các đơn vị hành chính
lãnh thổ
• Chỉ có NN mới có quyền chia lãnh thổ thành các đơn vị
hành chính lãnh thổ
• NN quản lý dân cư theo địa giới hành chính -> Các tổ chức
khác ?
Tại sao NN phải quản lý dân cư ?
+ Nhu cầu XH
+ Đặc điểm không gian địa lý, văn hóa, đối tượng quản lý
2. Nhà nước phân chia dân cư theo các đơn vị hành
chính lãnh thổ
III. Đặc trưng của Nhà nước
3. Nhà nước có chủ quyền quốc gia
• Chủ quyền quốc gia là khả năng áp dụng quyền lực nhà nước lên dân
cư, lãnh thổ. Đó là quyền tự quyết của Nhà nước về chính sách đối nội
và đối ngoại.
• Chỉ có Nhà nước mới có chủ quyền quốc gia và chủ quyền quốc gia là
tối cao
 Tại sao Nhà nước có chủ quyền quốc gia ?
-Quản lý đất nước
-Nhà nước đại diện cho dân cư, cho quốc gia tham gia vào các quan hệ
quốc tế;
III. Đặc trưng của Nhà nước
4. Nhà nước ban hành pháp luật và buộc mọi thành viên trong xã hội phải
thực hiện
• Pháp luật là gì ?

• Trong xã hội có Nhà nước, chỉ có Nhà nước mới có quyền ban hành pháp
luật.
• Nhà nước đặt ra những quy tắc xử sự chung để đảm bảo duy trì trật tự xã
hội thông qua con đường tuyên truyền, giáo dục và chính bản thân nhà
nước cũng hoạt động trong khuôn khổ pháp luật.
• Nhà nước đảm bảo việc thực hiện pháp luật bằng các biện pháp cưỡng chế

• Tại sao NN phải ban hành PL?  Quản lý xã hội


III. Đặc trưng của Nhà nước
5. Nhà nước ban hành, thu các loại thuế và phát hành tiền
• Thuế là khoản trích nộp bằng tiền mà các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ đóng góp cho
quỹ ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật thuế thông qua con đường quyền
lực nhà nước.
• Thuế là nguồn thu chính vào ngân sách nhà nước và chỉ có Nhà nước mới có quyền
đặt ra các loại thuế.
• Nhà nước sử dụng các loại thuế để đầu tư trở lại vào xã hội.
•  Tại sao Nhà nước lại phải thu thuế?
• NN thu thuế để duy trì hoạt động.
• Đầu tư trở lại các công trình công cộng, cơ sở vật chất.
• Thực hiện các Chính sách xã hội: bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, những người
có công, người khuyết tật, người già, trẻ em….
IV. Chức năng của Nhà nước
Nhà nước sinh ra để làm gì ?
1. Khái niệm
Chức năng của nhà nước là những phương diện, loại
hoạt động cơ bản của Nhà nước nhằm thực hiện nhiệm
vụ đặt ra trước Nhà nước.
IV. Chức năng của Nhà nước

2. Phân loại: Phổ biến nhất là Chức năng Đối nội và


chức năng Đối ngoại
• Chức năng Đối nội: Bên trong lãnh thổ quốc gia
• Chức năng Đối ngoại: Hoạt động của đất nước đối với
các quốc gia, dân tộc khác
IV. Chức năng của Nhà nước

3. Hình thức thực hiện chức năng


• Xây dựng pháp luật
• Tổ chức, thực hiện pháp luật
• Bảo vệ pháp luật
IV. Chức năng của Nhà nước
4. Phương pháp thực hiện chức năng
•Phương pháp giáo dục
•Phương pháp thuyết phục
•Phương pháp cưỡng chế
V. Kiểu Nhà nước, Hình thức Nhà nước
1. Kiểu Nhà nước
• Kiểu nhà nước là tổng thể những đặc trưng cơ bản
của Nhà nước để phân biệt Nhà nước này với Nhà
nước khác
 Những đặc trưng cơ bản thể hiện bản chất giai cấp/
vai trò xã hội/ những điều kiện phát triển của Nhà nước
trong một hình thái kinh tế -xã hội nhất định.
V. Kiểu Nhà nước, Hình thức Nhà nước
Các kiểu nhà nước trong lịch sử:
• Nhà nước Chủ nô
• Nhà nước Phong kiến
• Nhà nước Tư sản
• Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa
Cơ sở kinh tế Cơ sở xã hội
Kiểu nhà
STT Chế độ sở hữu Mối quan hệ
nước QHSX Các giai cấp
đặc trưng giữa các giai cấp

Mâu thuẫn sâu sắc


SH tư nhân của Đấu tranh giai cấp
chủ nô về tư thường xuyên xảy
NN Chủ Chiếm hữu nô
1 liệu SX (quan Chủ nô – Nô lệ ra, nhưng chỉ
nô lệ
trọng nhất là mang tính tự phát,
Nô lệ) chưa phải là đấu
tranh giai cấp
Mâu thuẫn sâu sắc
SH tư nhân của địa Đấu tranh giai cấp
NN Phong QHSX Phong Địa chủ PK
2 chủ PK về tư liệu SX thường xuyên xảy ra do
kiến kiến – Nông dân
(đất đai) ND phải nộp tô cao thuế
nặng cho ĐC

SH tư nhân của Vẫn còn mâu thuẫn


QHSX tư
tư sản về tư liệu Tư sản – và đấu tranh giai
3 NN tư sản bản chủ
SX (máy móc, Vô sản cấp nhưng đã bớt
nghĩa
thiết bị) gay gắt.
Tồn tại các nhóm xã hội, các
tầng lớp tồn tại trên cơ sở hợp
Công hữu về tư tác và dần dần đi đến xóa bỏ
QHSX
4 NN XHCN liệu SX giai cấp.
XHCN
(mục tiêu) Là NN của giai cấp công nhân
và toàn thể người dân lao
động.
V. Kiểu Nhà nước, Hình thức Nhà nước
2. Hình thức Nhà nước
• Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực
nhà nước và những biện pháp tổ chức thực hiện
quyền lực nhà nước.
• Hình thức nhà nước được hình thành từ 3 yếu tố:
Hình thức chính thể
Hình thức cấu trúc
Chế độ chính trị
2.1 Hình thức Chính thể
(Tổ chức QLNN theo chiều ngang)
- HTCT là cách thức tổ chức và trình tự thành lập các cơ
quan quyền lực tối cao của Nhà nước

Hành pháp, lập pháp, tư pháp Bầu, bổ nhiệm, thế tập…


2.1 Hình thức Chính thể
- HTCT có 2 dạng: HTCT Quân chủ và HTCT Cộng hòa
• HTCT Quân chủ: Quyền lực tối cao của Nhà nước tập trung một phần
hoặc toàn bộ trong tay người đứng đầu Nhà nước theo nguyên tắc
truyền ngôi, không xác định thời hạn.
• Chính thể quân chủ có hai biến dạng:
Quân chủ tuyệt đối:
• Người đứng đầu Nhà nước (Vua) nắm quyền lực vô hạn cả 3 quyền:
lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Quân chủ hạn chế:
• Người đứng đầu chỉ nắm giữ một phần quyền lực, phần còn lại phải
nhường cho các cơ quan NN khác.
• Ra đời cùng các cuộc cách mạng tư sản ở Châu Âu (TK XVII- XVIII)
2.1 Hình thức Chính thể
- Quân chủ hạn chế: Gồm
• Quân chủ nhị nguyên: Quyền lực của vua bị chia sẻ với Nghị viện. Vua
nắm quyền hành pháp và lập ra chính phủ, nghị viện nắm quyền lập
pháp. Vd: Jordan, Maroc…
• Quân chủ đại nghị (Còn gọi là Quân chủ lập hiến): Vua là nguyên thủ
quốc gia, nhưng không có thực quyền mà chỉ mang tính biểu tượng.
Vd: Anh, Đan Mạch, Nhật Bản, Thái Lan, Malaysia. Tuy nhiên, tùy khu
vực, tùy quốc gia thì chế độ này có những đặc điểm riêng.
2.1 Hình thức Chính thể
• HTCT Cộng hòa: Quyền lực tối cao của Nhà nước tập trung vào những
cơ quan đại diện được bầu ra trong một thời hạn nhất định theo
nhiệm kỳ (như Quốc hội, Nghị viện)
• Chính thể Cộng hòa có 02 biến dạng: Chính thể cộng hòa dân chủ và
Cộng hòa quý tộc.
CH quý tộc: Quyền tham gia bầu cử để lập ra các cơ quan tối cao
chỉ quy định đối với tầng lớp quý tộc. (Nhà nước Spacta ở Hy Lạp,
Nhà nước La Mã).
CH dân chủ: Quyền tham gia bầu cử để lập ra các cơ quan tối cao
dành cho mọi công dân, mang tính phổ thông, không có đặc quyền
đặc lợi.
-CH tổng thống (Ví dụ: Hoa Kỳ)
+ Tổng thống vừa là nguyên thủ quốc gia, vừa đứng đầu Chính phủ-
nhánh hành pháp
+ Các thành viên khác của CP (Phó Tổng thống, Bộ trưởng) do tổng thống
bổ nhiệm, cách chức. Nhiệm vụ: Thi hành những đường lối của tổng
thống, chịu trách nhiệm trước Tổng thống chứ không chịu trách nhiệm
trước Quốc Hội. Không có chức danh Thủ tướng.
+ Tổng thống và Nghị viện đều do Nhân dân bầu ra nên TT không phải
chịu trách nhiệm trước Nghị viện. TT do Nhân dân bầu ra theo nhiệm kỳ 4
năm và không được bầu quá 2 nhiệm kỳ
-CH tổng thống (Ví dụ: Hoa Kỳ)
+ Nghị viện và Chính Phủ (đứng đầu là TT) không có quyền giải tán hay lật
đổ lẫn nhau. Nhưng TT có quyền VETO (phủ quyết các dự luật của 2 viện
của QH đã thông qua)
+ Các đạo Luật của Quốc Hội thông qua phải được tổng thống ký mới
phát sinh hiệu lực
+ Tổng thống có quyền đệ trình luật để QH xem xét.
+ TT bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án tối cao, thẩm phán tòa án liên bang, các
viên chức cao cấp trong bộ máy hành pháp, tướng lĩnh quân đội, đại sứ,
tổng lãnh sự quán.
-CH tổng thống (Ví dụ: Hoa Kỳ)- Sự kiềm chế và đối trọng giữa các nhánh Hành-Lập-
Tư pháp (Tam quyền phân lập)
Quốc Hội
*Với Tổng Thống:
• TT bổ nhiệm những viên chức hành pháp cao cấp và thẩm phán liên bang phải có sự đồng ý của đa số thành viên Thượng
viện
• Xem xét những dự luật mà tổng thống đề xuất
• Ngân sách cho hành pháp phải được QH thông qua
• Thượng viện có quyền xem xét, phê chuẩn hoặc bác bỏ những hiệp ước quốc tế do Tổng thống ký và Quốc hội
• Thượng viện có thể bác bỏ sự phủ quyết của Tổng thống đối với mỗi đạo luật nếu được sự ủng hộ của ít nhất 2/3 số thành
viên hiện diện trong hai Viện của Quốc hội.
*Với Tòa án tối cao
• Thượng viện phê chuẩn hoặc không tất cả các vị trí thẩm phán được Tổng thống bổ nhiệm
• Quốc hội có quyền quyết định quy mô của Tòa án Tối cao và số lượng các tòa liên bang cấp dưới; xem xét, phê chuẩn
hoặc điều chỉnh ngân sách dành cho hoạt động của hệ thống tòa án liên bang;
• Hỗ trợ hoặc cản trở việc thực thi những phán quyết, quyết định của Tòa án Tối cao;
• có thể cáo buộc hoặc kết tội thẩm phán tòa tối cao đương nhiệm và buộc người này rời khỏi cương vị của mình do có
những hành vi mà Quốc hội cho là phạm pháp hoặc không đúng, không phù hợp.
-CH tổng thống (Ví dụ: Hoa Kỳ)- Sự kiềm chế và đối trọng giữa các nhánh Hành-Lập-
Tư pháp (Tam quyền phân lập)
Tổng thống
*Với Quốc Hội:
• Tổng thống có thể đề xuất ban hành những luật lệ, chính sách quan trọng
• Tổng thống có thể phủ quyết những dự luật đã được Quốc hội thông qua nếu Tổng thống thấy
không cần thiết hoặc không thích
• Tổng thống được bổ nhiệm ghế thượng nghị sĩ tạm thời bỏ trống trong thời gian giữa hai kỳ họp của
Thượng viện
• Tổng thống là người duy nhất thay mặt Nhà nước công bố với nhân dân những đạo luật mà Quốc
hội thông quaTổng thống có quyền triệu tập những kỳ họp bất thường của Quốc hội 
*Với Tòa án tối cao
• TT bổ nhiệm các thẩm phán tòa án tối cao, thẩm phán tòa án liên bang
-CH tổng thống (Ví dụ: Hoa Kỳ)- Sự kiềm chế và đối trọng giữa các nhánh Hành-Lập-
Tư pháp (Tam quyền phân lập)

Tòa án tối cao


*Với Tổng Thống:
• Phủ quyết sắc lệnh, quyết định của Tổng thống
*Với Quốc Hội
• Tòa án Tối cao và các tòa liên bang cấp dưới có thể giải thích ý nghĩa những đạo luật của Quốc hội
theo ý mình. 
• Đưa ra phán quyết, quyết định hoặc thiết lập chính sách làm thu hẹp, kiểm soát, hạn chế và gây
những bất lợi khác đối với thẩm quyền, hoạt động của Quốc hội. 
• Phán quyết, quyết định đạo luật đã được Quốc hội thông qua là trái với Hiến pháp (vi hiến)
- CH Đại nghị:
+ Còn gọi là cộng hòa bán tổng thống
+ Nghị viện do Nhân Dân bầu ra, giữ quyền lập pháp
+ Tổng thống do Nghị viện hoặc một hội đồng có sự tham gia
của Nghị viện bầu ra, không nằm trong một cơ quan cụ thể nào,
không có thực quyền, chỉ mang tính biểu tượng, hình thức. Giữ
vai trò là nguyên thủ quốc gia, thay mặt NN về đối nội, đối
ngoại.
+ Quyền hành pháp trao cho Chính Phủ, đứng đầu là thủ tướng.
- CH Đại nghị:
+ Tổng thống giới thiệu ứng cử viên chức danh Thủ tướng để
Nghị viện bầu.
+ Chính phủ và Thủ tướng chịu trách nhiệm trước Nghị viện
+ Tổng thống có quyền giải tán Nghị viện theo yêu cầu của Chính
Phủ hoặc giải tán Chính Phủ theo yêu cầu của Nghị viện để
người dân bầu NV mới hoặc NV bầu CP mới.
+ Có những điểm giống nhau với chính thể quân chủ đại nghị.
- CH Lưỡng tính (CH hỗn hợp)
+ Pha trộn giữa cộng hòa tổng thống và cộng hòa đại nghị;
+ Tổng thống do ND trực tiếp bầu ra, giữ vai trò nguyên thủ
quốc gia , đứng đầu nhánh hành pháp (Chính Phủ); Độc lập
với Nghị viện. Vì vậy không thể bị Nghị viện lật đổ.
+ Tổng thống có quyền bổ nhiệm những thành viên của Chính
Phủ (trong có có Thủ tướng) và phải được Nghị viện phê
chuẩn.
Khác nhau giữa Chính thể quân chủ - Chính thể cộng hòa

Chính thể Quân chủ Chính thể Cộng Hòa

Hình thức chính thể quân chủ là hình thức trong đó  Hình thức chính thể cộng hòa là hình thức
quyền lực tối cao của nhà nước tập trung toàn bộ trong đó quyền lực tối cao của nhà nước
Khái niệm hay một phần vào người đứng đầu nhà nước theo tập trung trong một cơ quan được bầu ra
nguyên tắc kế vị. trong một thời hạn nhất định.

Chủ thể nắm


Là một cá nhân (vua, nữ hoàng) Là một tổ chức (Quốc Hội, Nghị viện)
giữ quyền lực

Phương thức Chủ yếu là cha truyền con nối, ngoài ra, có thể
trao quyền lực bằng chỉ định, suy tôn, tự xưng, được phong Bầu cử
tối cao vương, bầu cử hoặc tiếm quyền...
Khác nhau giữa Chính thể quân chủ - Chính thể cộng hòa

Chính thể Quân chủ Chính thể Cộng Hòa


Thời gian nắm
Suốt đời Theo Nhiệm kỳ
giữ quyền lực
Mức độ tham
Nhân dân không được tham gia vào việc lựa Nhân dân được tham gia bầu cử và ứng cử vào
gia của người
chọn nhà vua cũng như giám sát hoạt động cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước cũng
dân vào việc lựa
của nhà vua. như giám sát hoạt động của cơ quan này.
chọn, giám sát
Quân chủ tuyệt đối; Quân chủ hạn chế (QC Cộng hòa quý tộc; Cộng hòa dân chủ (CHTT;
Các biến thể
Đại nghị; QC nhị nguyên) CHĐN, CHLT; CHXHCN)
2.2 Hình thức cấu trúc
(Tổ chức QLNN theo chiều DỌC)
Khái niệm:
• Là cách tổ chức Nhà nước theo đơn vị hành chính lãnh
thổ
• MQH giữa các đơn vị hành chính lãnh thổ với nhau, MQH
giữa cơ quan hành chính trung ương với địa phương.
• Gồm:
+ HTCT nhà nước đơn nhất
+ HTCT nhà nước liên bang
Hình thức cấu trúc Nhà nước đơn nhất Hình thức cấu trúc nhà nước liên bang
-Lãnh thổ toàn vẹn, thống nhất, lãnh thổ được - Là NN hợp thành từ hai hay nhiều nước thành
chia thành các đơn vị hành chính lãnh thổ. viên. Lãnh thổ của Nhà nước liên bang bao gồm
lãnh thổ của những nhà nước khác.

- Có chủ quyền quốc gia chung duy nhất. Các đơn - Có hai loại chủ quyền quốc gia: Chủ quyền của
vị hành chính lãnh thổ không có chủ quyền quốc nhà nước liên bang và chủ quyền của nhà nước
gia. thành viên.

- Có một hệ thống cơ quan nhà nước thống nhất - Có hai hệ thống cơ quan quyền lực và hai hệ
từ trung ương đến địa phương. thống cơ quan quản lý.

- Có một hệ thống pháp luật thống nhất. - Có hai hệ thống pháp luật.
2.3 Chế độ chính trị
• Là tổng thể các phương pháp, biện pháp mà các cơ quan nhà nước sử dụng
để thực hiện quyền lực Nhà nước: tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, trưng
cầu dân ý, bạo lực… (Được hiểu là tình trạng dân chủ hay không dân chủ)
• CĐCT gồm: CĐCT dân chủ và CĐCT phản dân chủ
CĐCT phản Dân chủ: giai cấp thống trị sử dụng những biện pháp mang
nặng tính cưỡng chế (chế độ độc tài phát xít)
CĐCT Dân chủ: Giai cấp thống trị thường sử dụng biện pháp giáo dục,
thuyết phục. Quyền làm chủ của người dân được đảm bảo thực hiện
thông qua việc thành lập, kiểm tra, giám sát hoạt động của BMNN.
VI. Tổng hợp
  NN Chủ nô NN PKiến NN tư sản NN XHCN

1. Đặc điểm BMNN      

2. Bản chất      

     
Đối
3.
Chức Nội
năng
     
Đối ngoại

HT Chính thể      

HT cấu      
4.
Hình
Trúc
thức
NN
     

Chính
Trị
*Nhà nước Chủ nô, Phong kiến, Tư sản
  NN Chủ nô NN PKiến NN tư sản

Chưa có sự phân biệt Đã được tổ chức thành các cơ Đã đạt tới mức hoàn
quan tương đối hoàn chỉnh từ
thành hệ thống các cơ Trung ương đến địa phương.Tuy
thiện khá cao
quan nhiên, đây là một bộ máy độc tài, Phân thành 3 loại cơ
quan liêu.
Chủ nô vừa là người quan : lập pháp, hành
1. Đặc Ở trung ương: Vua, các quan triều
lãnh đạo quân đội, cảnh đình
pháp, tư pháp theo
điểm sát, vừa là người quản lý nguyên tắc tam quyền
Ở địa phương: các quan lại địa
BMNN hành chính, vừa là quan phương do Vua bổ nhiệm phân lập
toà Đã có quân đội, cảnh sát, nhà tù,
 
toà án và các cơ quan khác
 
-Tính giai cấp: Chủ -Tính giai cấp: quý tộc -Tính giai cấp: Tư sản
nô sở hữu tư liệu SX địa chủ sở hữu TLSX là sở hữu TLSX trong xã
là nô lệ (QLKT), đàn đất đai. Đàn áp giai cấp hội và trần áp sự đấu
áp khi nô lệ nổi dậy nông dân khi nổi dậy. tranh của giai cấp VS
2. Bản chất (QLCT). -Tính XH: bảo vệ lợi ích -Tính XH: bảo vệ lợi
-> đậm nét hơn chung: khai hoang, mở ích chung: tổ chức và
- Tính XH: bảo vệ lợi rộng diện tích đất canh quản lý nền KT một
ích chung tác, xây dựng các công cách hiệu quả
trình thủy lợi.
Củng cố và bảo vệ sở hữu Chức năng bảo vệ và phát
của chủ nô đối với tư liệu triển chế độ sở hữu phong
kiến, duy trì sự bóc lột của Chức năng củng cố,
sản xuất và nô lệ
phong kiến đối với nông bảo vệ, duy trì sự
Đàn áp bằng quân sự đối dân và các tầng lớp nhân thống trị của giai cấp
3. với sự phản kháng của nô dân lao động khác. tư sản
Đối
Chức lệ và các tầng lớp nhân Chức năng đàn áp sự chống Chức năng kinh tế
Nội đối của nông dân và các
năng dân lao động khác Chức năng xã hội
tầng lớp nhân dân lao động
Đàn áp về mặt tư tưởng.  
khác.
Chức năng đàn áp tư
tưởng.
 
CT quân chủ chuyên chế -Phương Đông: quân chủ -QC hạn chế: Anh, Hà Lan,
CT CH dân chủ tồn tại ở tuyệt đối Nhật Bản, Tây Ban Nha,
nhà nước chủ nô Aten vào - Phương Tây: Đan Mạch…
thế kỷ thứ V - IV trước +quân chủ phân quyền cát -CH đại nghị: Đức, Ý, Ấn
công nguyên. Độ, Isaral,…
4. cứ (do lãnh địa PK):TKV-XI.
CT CH quý tộc chủ nô tồn +cộng hoà phong kiến -CH Tổng thống: Hoa Kỳ,
Hình tại ở nhà nước Spác và La (cộng hòa thành thị) do sự Cosca Rita, Colombia,
HT Chính thể Mã.
thức ra đời của thành thị: XI-XIII Venezuela, Chile…
+quân chủ đại diện đẳng -CH lưỡng hệ: Nga, Áo,
NN Bulgaria, Phần lan, Bồ
cấp: XIII-XV
Đào Nha….
 
 

NN đơn nhất PĐ: NN đơn nhất là chủ -Liên bang: Hoa Kỳ, Ấn
HT cấu yếu Độ, Canada, Nga,
Trúc PT: NN liên bang Đức….
- Tiến hành chiến tranh xâm - Tiến hành chiến Chức năng tiến
lược tranh xâm lược
hành chiến tranh
- Phòng thủ chống xâm - Phòng thủ xâm lược và chống
lược chống xâm lược. phá các phong trào
Đối cách mạng thế giới.
ngoại
Chức năng đối
ngoại hoà bình,
hợp tác quốc tế.
 
Chế độ độc tài chuyên CĐCT phi dân chủ. -CĐCT dân chủ
chế. (phi dân chủ)
  - CĐCT phi dân
Ở các nước phương
CĐ   chủ.
Tây, chế độ chính trị
 
Chính đã mang tính dân chủ,
 
tuy nhiên về bản chất
Trị đó chỉ là chế độ dân
chủ chủ nô.
*Nhà nước Xã hội chủ nghĩa

-Tổ chức theo nguyên tắc tập quyền XHCN, nhưng


có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà
nước trong việc thực hiện các quyền hành pháp –
1. Đặc điểm BMNN lập pháp – tư pháp. (Quyền lực tập trung trực
tiếp vào tay người dân -> ng dân bầu ra cơ quan
đại diện).
*Nhà nước Xã hội chủ nghĩa

-Tính giai cấp:


+ NNXHCN là NN không có giai cấp đối kháng. Tuy nhiên, NNXHCN là NN trong giai đoạn
quá độ nên vẫn tồn tại bộ máy quản lý để bảo vệ, củng cố lợi ích của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động, đảm bảo sự thống trị của đa số đối với tiểu số.
+Nhưng các giai cấp liên minh chặt chẽ với nhau, đặt dưới sự lãnh đạo của giai cấp công
nhân và thống nhất với nhau về lợi ích.
2. Bản chất
+NNXHCN mang bản chất giai cấp công nhân và nhân dân lao động
-Tính XH:
+NN đảm bảo an sinh XH và bảo vệ các tầng lớp dễ bị tổn thương.
+Xây dựng Xh nhân đạo, công bằng, bình đẳng
+Bảo vệ quyền con người và mở rộng dân chủ.
*Nhà nước Xã hội chủ nghĩa
-Tổ chức, quản lý kinh tế
-Tổ chức, quản lý giáo dục, văn hóa Xã hội
Đối
-Giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
Nội -Quản lý Nhà nước về lao động, bảo vệ môi trường, HN&GĐ, Tôn giáo, tín
ngưỡng

-Thực hiện chính sách mở cửa, quan hệ với tất cả các nước
Đối - Ủng hộ, tham gia đấu tranh vì sự hợp tác bình đẳng, dân chủ, hòa bình, tiến bộ trên
toàn thế giới;
ngoại
-Chăm lo xây dựng, phát triển quốc phòng toàn dân.
*Nhà nước Xã hội chủ nghĩa

HT Chính thể - Chính thể cộng hòa

4. Hình HT cấu - Đơn nhất


thức NN Trúc - Liên bang:

CĐ Chính Trị - Dân chủ XHCN


HẾT

You might also like