You are on page 1of 17

NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI

HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (2TC)


1. Trình bày các đặc điểm của giai cấp công nhân.
- - Khái niệm về giai cấp công nhân: Là 1 tập đoàn XH ổn định, hình
thành và phát triển cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp
hiện đại, là giai cấp đại diện cho LLSX hiện đại xh. Oử các nước
TBCN,GCCN là những người ko có TTSX, phải làm thuê cho GCTS.
Còn ở XHCN, họ cùng với NDLĐ làm chủ các TLSX chủ yếu của XH
và cùng nhau xây dựng CNXH
- - Đặc điểm:
- + Phương thức lđ: ptlđ công nghiệp vs công cụ là máy móc, năng suất
lao động cao và quá trình lao động mang tính chất XHH
- + GCCN đại biểu cho LLSX tiên tiến, quyết định sự tồn tại và phát
triển của XH hiện đại.
- + Là con đẻ của nền đại CN, => Có phẩm chaats đặc biệt: Tính tổ
chức kỷ luật cao, tinh thần CM triệt để.
2. Trình bày điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân.
-Khái niệm: SMLSGCCN: là nhiệm vụ mà họ cần phải thực hiện với
tư cách là tiên phong, lực lượng đi đầu trong công cuộc cách cách
mạng xác lập hình thái KTXH
-Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử:
+Địa vị KT-XH: Là con đẻ của nền đại CN TBCN, đại diện cho giai
LLSX tiên tiến và hiện đại. Dưới TBCN, họ bị bóc lột sức lao động
thặng dư, làm thuê cho GCTS, mà GCTS XGCCN=>Mâu thuẫn đối
kháng trực tiếp. Do đk trên, là nhân tố KT, quy định GCCN lực lượng
phá vỡ QHSX TBCN, giành chính quyền về tay giai cấp mình, xây
dựng thành công XH mới.
+Địa vị Chính trị-XH: Là con đẻ => có được phẩm chất của 1 giai cấp
tiên tiến: tổ chức kỷ luật cao, có tinh thần cm triệt để và có bản chất
quốc tế.
*sự phát triển về số lượng và chất lượng: nếu các giai cấp khác suy
tàn vs sự PT nền đại cn=> gccn là sản phẩm của bản thân nền đại
cn…. Thể hiện chất lượng: sự trưởng thành về ý thức chính trị, sự
nhận thức trọng trách, năng lực trình độ chuyên môn
*ĐCS là nhân tố quan trọng để gccn thực hiện SMLS: ĐCS ra đời do
CN Mác và ptrao CN => sự ra đời Đcs làm cho GCCN từng bước
trưởng thành về mặt tư tưởng và tổ chức. Đảng có cương lĩnh, đường
lối lãnh đạo=> giúp gccn thắng lợi. Đảng ko chỉ đại diện cho GCCN
mà toàn thể dân tộc, liên kết NDLĐ vs GCCN chiến đấu….
*GCCN phải liên minh dc ND và các tầng lớp LĐ khác do GCCN qua
đội tiên phong của ĐCS.
3. Trình bày đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
-Khái niệm
-Đặc điểm:
+Mang tính khách quan: xuất phát từ trên tiền đề kinh tế-xh
+Cải tạo XH, XD XH mới là nhiệm vụ trung tâm
+Là sự nghiệp CM của quần chúng và mang lợi ích cho đa số
+Xóa bỏ triệt để chế độ người bóc lột người( xóa bỏ tư hữu về TLSX)
4. Trình bày các đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa.
- Những đặc trưng thể hiện sự khác nhau về chất giữa XHCN –
TBCN. Tuy nhiên, 6 đặc trưng chỉ thể hiện một cách đầy đủ và toàn
diện  kết thúc thời kì quá độ lên CNXH vững chắc và bước lên CN
CS.
-Đặc trưng cơ bản:
+ CNXH giải phóng giai cấp, dân tộc, XH và con người, để họ PT
một cách toàn diện

+ CNXH đại diện nền KT PT cao, dựa trên LLSX hiện đại và chế độ
công hữu về TLSX chủ yếu

+ CNXH là chế độ XH do NDLĐ làm chủ

+ CNXH là một nhà nước kiểu mới, mang bản chất của GCCN, đại
biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của NDLĐ

+ CNXH có nền VH PT cao, kế thừa tinh hoa văn hóa dân tộc và phát
huy chọn lọc tinh hoa vh nhân loại

+ CNXH đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc, hữu nghĩ
hợp tác vs ND các nước trên thế giới

5. Trình bày những đặc điểm của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư
bản lên chủ nghĩa xã hội.
-Khái niệm: Thời kỳ quá độ là giai đoạn thể hiện sự chuyển giao
trong chế độ xã hội. Đây được xem là tất yếu trong nhu cầu đất
nước nếu muốn đi lên Chủ nghĩa xã hội. Quá độ là những chuyển
giao, và mang đến các thay đổi rõ rệt. Tuy nhiên các chiến lược phải
được hết sức khéo léo và tự nhiên trong quản lý và lãnh đạo của giai
cấp đứng đầu.
-Đặc điểm: Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá dộ từ chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa xã hội là sự tồn tại những yếu tố của xã hội cũ bên
cạnh những nhân tố mới của chủ nghĩa xã hội trong mối quan hệ
vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau trên tất cả các lĩnh vực của
đời sống kinh tế – xã hội.
+ Trên lĩnh vực kinh tế:
Thời kỳ quá độ là thời kỳ tất yếu còn tồn tại một nền kinh tế nhiều
thành phần trong một hệ thống kinh tế quốc dân thông nhất. Đây là
bước quá độ trung gian tất yếu trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã
hội, không thể dùng ý chí để xóa bỏ ngay kết cấu nhiều thành phần
của nền kinh tế, nhất là đối với những nước còn ở trình độ chưa trải
qua sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội được xác lập trên cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều loại hình
sở hữu về tư liệu sản xuất với những hình thức tổ chức kinh tế đa
dạng, đan xen hỗn hợp và tương ứng với nó là những hình thức phân
phối khác nhau, trong đó hình thức phân phối theo lao động tất yếu
ngày càng giữ vai trò là hình thức phân phối chủ đạo.
 Tồn tại nhiều thành phần kinh tế, có cả kinh tế phi XHCN, tuy
nhiên ko thể loại bỏ, KT nhà nước vẫn phải giữ vai trò chủ đạo
và các KT phi XHCN dc hoạt động nhưng dưới kiểm soát của
khuân khổ pháp luật
+ Trên lĩnh vực chính trị:
Do kết cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đa dạng,
phức tạp, nên kết cấu giai cấp của xã hội trong thời kỳ này cũng
đa dạng phức tạp. Nói chung, thời kỳ này thường bao gồm: giai cấp
công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức, những người sản xuất nhỏ,
tầng lớp tư sản và một số tầng lớp xã hội khác tuỳ theo từng điều kiện
cụ thể của mỗi nước. Các giai cấp, tầng lớp này vừa hợp tác, vừa
đấu tranh với nhau.
 Thiết lập và tang cường chuyên chính vô sản. Thời đại này
có một số thế lực chống phá nên phải hết sức cẩn trọng,
tang cường hệ thống lãnh đạo của đảng,…
+ Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hoá:
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhiều yếu tố tư
tưởng và văn hoá khác nhau. Bên cạnh tư tưởng xã hội chủ nghĩa
còn tồn tại tư tưởng tư sản, tiểu tư sản, tâm lý tiểu nông, V.V.. Theo
V.I. Lênin, tính tự phát tiểu tư sản là “kẻ thù giấu mặt hết sức nguy
hiểm, nguy hiểm hơn so với nhiều bọn phản cách mạng công
khai”. Trên lĩnh vực văn hoá cũng tồn tại các yếu tố văn hoá cũ và
mới, chúng thường xuyên đấu tranh với nhau.
Thực chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản đã bị
đánh bại không còn là giai cấp thống trị và những thế lực chống phá
chủ nghĩa xã hội với giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao
động. Cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra trong điều kiện mới là giai cấp
công nhân đã nắm được chính quyền nhà nước, quản lý tất cả các lĩnh
vực đời sống xã hội. Cuộc đấu tranh giai cấp với những nội dung,
hình thức mới, diễn ra trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, tư tưởng – văn
hóa, bằng tuyên truyền vận động là chủ yếu, bằng hành chính và luật
pháp.
 Bên cạnh đó có những tư tưởng cũ, cần xác lập tư tưởng của
giai cấp công nhân, dần xóa bỏ tư tưởng của TBCN.
+ Xã hội:
Còn nhiều tầng lớp, phân biệt giữa nông thôn- thành thị, đồng
bằng-miền núi,-> xóa bỏ, đấu tranh… làm theo năng lực, hưởng
theo lao động
6. Trình bày nội dung liên minh các giai cấp, tầng lớp trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
-Định nghĩa liên minh giai cấp: Liên minh giai cấp trong các cuộc
CMXH là một hình thức liên kết giữa một bên là GCCM, có SMLS... với
một bên là các GC, tầng lớp bị áp bức, bị thống trị trong xã hội, nhằm
mục tiêu chung đấu tranh thủ tiêu bộ máy của GC thống trị, thiết lập
quyền thống trị của chế độ xã hội mới phù hợp với lợi ích của GC là
trung tâm, hạt nhân của khối liên kết đó.
-Định nghĩa liên minh giai cấp CN: Liên minh của giai cấp công
nhân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa là một hình thức liên kết,
hợp tác giữa giai cấp công nhân với các giai cấp và tầng lớp nhân
dân lao động trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây
dựng chủ nghĩa xã hội.
-Nội dung:
-Nội dung kinh tế của liên minh:
+ Sự hợp tác giữa các tầng lớp, các LLSX khác và các doanh nhân,
ND KT xuyên suốt: thực hiện CNH, HĐH đất nước gắn vs PTKT tri thức định
hướng XHCN
+ Xác định đúng tiềm lực KT + nhu cầu KT -> XD kế hoạch KT đúng đắn, tránh
đầu tư lãng phí…

+ Tổ chức hình thức giao lưu, hợp tác giữa CN-NN-KH-DV -> PT kinh doanh,
nâng cao đời ssống.

-Nội dung chính trị của liên minh:


là xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp to lớn để
bảo vệ vững chắc sự lãnh đạo của Đảng cộng sản và chế độ xã hội chủ nghĩa.
-> Vẫn còn những thế lực chống phá, từng bước hoàn thiện XHCN, chống âm
mưu diễn biến hòa bình, đinh hướng XHCN

-Nội dung văn - hóa xã hội của liên minh:


Nhằm cùng nhau xây một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đồng
thời tiếp thu những tinh hoa, giá trị văn hóa của nhân loại và thời đại.
-> Xóa đói giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe cho dân, nâng cao chất lượng và
đời sống cho họ.

7. Trình bày bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
-Khái niệm: dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về
chất so với nền dân chủ tư sản, là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền
lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp
luật nằm trong sự thống nhất biện chứng; được thực hiện bằng nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản.
-Bản chất:
Theo Lênin đã từng khẳng định: Dân chủ trong chủ nghĩa xã hội bao quát tất
cả các mặt của đời sống xã hội. Trong quá trình phát triển, tiến hóa của dân
chủ, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được xem là đỉnh cao. Theo đó, bản chất của
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có 4 nội dung sau:
 Bản chất về chính trị:
+ Là sự lãnh đạo duy nhất của GCCN trong việc thực hiện lợi ích,
quyền lợi của toàn thể NDLĐ và sự lãnh đạo của DDCS với toàn thể
XH trên mọi lĩnh vực.
+ ND được thực hiện các quyền tự do dân chủ: quyền bầu cử, ứng cứ
đại biểu, giới thiệu đại biểu,…tham gia xây dựng và đóng góp vào bộ
máy chính quyền
 Khác so vs chất với TBCN
 Bản chất về kinh tế:
+ Là việc thực hiện chế độ công hữu về TLSX chủ yếu

+ Việc thực hiện chế độ phân chia lợi ích chủ yếu theo kết quả lao
động.

=> Bản chất là được bộc lộ một cách đầy đủ và rõ ràng nhất là qua
một quá trình ổn định chính trị, phát triển sản xuất và nâng cao đời
sống của toàn xã hội.
 Bản chất về văn hóa:

+ Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa kế thừa, phát huy những tinh hoa văn
hóa truyền thống của dân tộc. Nhân dân chính là người làm chủ những
giá trị văn hóa tinh thần, có quyền được nâng cao trình độ văn hóa và
phát triển theo định hướng cá nhân. Nhìn chung, dân chủ là thành tựu
văn hóa, quá trình sáng tạo và khát vọng về tự do sáng tạo và phát
triển của con người.

 Bản chất về tư tưởng và xã hội:


+ Là sự kết hợp hài hòa trong lợi ích cá nhân, tập thể, xã hội. Đồng
thời, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cũng lấy nền tảng là hệ tư tưởng
Mác Lênin và hệ tư tưởng của GCCN với mọi hình thái ý thức xã hội.
Để thực hiện được theo nền dân chủ này, điều kiện tiên quyết là bảo
đảm vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

8. Trình bày nội dung cơ bản trong Cương lĩnh dân tộc của chủ
nghĩa xã hội khoa học.

-Khái niệm:
- Cương lĩnh dân tộc là mục đích, đường lối, nhiệm vụ cơ bản của giai
cấp công nhân và các Đảng cộng sản về vấn đề dân tộc.
- Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác Lênin bao gồm:
Các dân tộc có quyền bình đẳng,
Các dân tộc có quyền tự quyết và
Liên hợp công nhân các dân tộc lại.
-ND CB trong cương lĩnh:
1. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng:
- Là nguyên tắc cơ bản đầu tiên trong cương lĩnh
- Là quyền chính đáng, mọi dân tộc dù lớn hay nhỏ đều có quyền và nghĩa
vụ ngang nhau, được đối xử, tôn trọng như nhau trên mọi lĩnh vực
- QG có nhiều DT: khắc phục sự chênh lệch giữa các dân tộc về trình độ PT
- QH giữa các QGDT vs nhau: đấu tranh chống PBCT, chủ nghĩa bá quyền
nước lớn…

2. Các dân tộc có quyền tự quyết:


- Là quyền thiêng liêng
- Mỗi dân tộc có quyền tự quyết định thể chế chính trị XH của chính đất
nước đó, hình thức PT KT… không có sự can thiệp hay phụ thuộc vào các
nước khác
- DTTQ – tự do phân lập thành cộng đồng QG độc lập
_ tự nguyện liên hiệp thành các liên minh dân tộc để chống xâm
lược
 Khi xem xét quyền này, phải dựa trên lập trường của GCCN và theo
hướng XHCN vs đường lối của ĐCS. Lấy VD ở Tây Nguyên

3.Liên hiệp công nhân các dân tộc còn lại


+ là sự đoàn kết thống nhất giai cấp công nhân tất cả các dân tộc trên cơ sở
có cùng địa vị kinh tế - xã hội, có sự thống nhất về lợi ích giai cấp, có cùng
sứ mệnh lịch sử...;

+ là liên minh quốc tế trong cuộc đấu tranh chống áp bức giai cấp và áp bức
dân tộc, vì sự giải phóng dân tộc và xã hội. V.I.Lênin khẳng định: Việc giải
phóng khỏi ách tư bản, việc xây dựng xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa là
nhiệm vụ quốc tế của tất cả những người vô sản, của tất cả nhân dân lao động
các nước

9. Trình bày các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học
trong giải quyết vấn đề tôn giáo.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tôn giáo vẫn còn tồn tại,
tuy đã có sự biến đổi trên nhiều mặt. Vì vậy, khi giải quyết vấn đề tôn
giáo cần đảm bảo các nguyên tắc sau;
- Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân
dân
Tín ngưỡng tôn giáo là niềm tin sâu sắc của quần chúng vào đấng tối cao,
đấng thiêng liêng nào đó mà họ tôn thờ, thuộc lĩnh vực ý thức tư tưởng. Do
đó, tự do tín ngưỡng và tự do không tín ngưỡng thuộc quyền tự do tư tưởng
của nhân dân. Quyền này nói lên rằng việc theo đạo, đổi đạo, hay không
theo đạo là thuộc quyền tự do lựa chọn của mỗi người dân, không một cá
nhân, tổ chức nào, kể cả các chức sắc tôn giáo, tổ chức giáo hội... được
quyền can thiệp vào sự lựa chọn này. Mọi hành vi cấm đoán, ngăn cản tự do
theo đạo, đổi đạo, bỏ đạo hay đe dọa, bắt buộc người dân phải theo đạo đều
xâm phạm đến quyền tự do tư tưởng của họ.

Tôn trọng tự do tín ngưỡng cũng chính là tôn trọng quyền con người, thể
hiện bản chất ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa. Nhà nước xã hội chủ
nghĩa không can thiệp và không cho bất cứ ai can thiệp, xâm phạm đến
quyền tự do tín ngưỡng, quyền lựa chọn theo hay không theo tôn giáo của
nhân dân. Các tôn giáo và hoạt động tôn giáo bình thường, các cơ sở thờ tự,
các phương tiện phục vụ nhằm thoả mãn nhu cầu tín ngưỡng của người dân
được Nhà nước xã hội chủ nghĩa tôn trọng và bảo hộ.

- Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá
trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
Nguyên tắc này để khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ hướng vào
giải quyết những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo đối với quần chúng
nhân dân mà không chủ trương can thiệp vào công việc nội bộ của các
tôn giáo. Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ ra rằng, muốn thay đổi ý thức xã
hội, trước hết cần phải thay đổi bản thân tồn tại xã hội; muốn xoá bỏ
ảo tưởng nảy sinh trong tư tưởng con người, phải xoá bỏ nguồn gốc
sinh ra ảo tưởng ấy. Điều cần thiết trước hết là phải xác lập được
một thế giới hiện thực không có áp bức, bất công, nghèo đói và
thất học... cũng như những tệ nạn nảy sinh trong xã hội. Đó là một
quá trình lâu dài, và không thể thực hiện được nếu tách rời
việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
- Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng; tín ngưỡng, tôn giáo và lợi dụng tín
ngưỡng, tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo
Trong xã hội công xã nguyên thuỷ, tín ngưỡng, tôn giáo chỉ biểu hiện
thuần tuý về tư tưởng. Nhưng khi xã hội đã xuất hiện giai cấp thì dấu
ấn giai cấp - chính trị ít nhiều đều in rõ trong các tôn giáo. Từ đó, hai
mặt chính trị và tư tưởng thường thể hiện và có mối quan hệ với nhau
trong vấn đề tôn giáo và bản thân mỗi tôn giáo.

Mặt chính trị phản ánh mối quan hệ giữa tiến bộ với phản tiến bộ,
phản ánh mâu thuẫn đối kháng về lợi ích kinh tế, chính trị giữa các
giai cấp, mâu thuẫn giữa những thế lực lợi dụng tôn giáo chống lại sự
nghiệp cách mạng với lợi ích của nhân dân lao động. Mặt tư tưởng
biểu hiện sự khác nhau về niềm tin, mức độ tin giữa những người
có tín ngưỡng tôn giáo và những người không theo tôn giáo, cũng như
những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau, phản ánh mâu thuẫn
không mang tính đối kháng.

Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn đề tôn
giáo thực chấtlà phân biệt tính chất khác nhau của hai loại mâu
thuẫn luôn tồn tại trong bản thân tôn giáo và trong vấn đề tôn
giáo. Sự phân biệt này, trong thực tế không đơn giản, bởi lẽ, trong đời
sống xã hội, hiện tượng nhiều khi phản ánh sai lệch bản chất, mà vấn
đề
chính trị và tư tưởng trong tôn giáo thường đan xen vào nhau. Mặt
khác, trong xã hộicó đối kháng giai cấp, tôn giáo thường bị yếu tố
chính trị chi phối rất sâu sắc, nên khó nhận biết vấn đề chính trị hay tư
tưởng thuần tuý trong tôn giáo. Việc phân biệt hai mặt này là cần thiết
nhằm tránh khuynh hướng cực đoan trong quá trình quản lý, ứng
xử những vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo.
- Quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo
Tôn giáo không phải là một hiện tượng xã hội bất biến, ngược lại, nó
luôn luôn vận động và biến đổi không ngừng tuỳ thuộc vào những
điều kiện kinh tế - xã hội - lịch sử cụ thể. Mỗi tôn giáo đều có lịch sử
hình thành, có quá trình tồn tại và phát triển nhất định. Ở những thời
kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác động từng tôn giáo đối với đời sống
xã hội không giống nhau. Quan điểm, thái độ của các giáo hội, giáo sĩ,
giáo dân về những lĩnh vực của đời sống xã hội luôn có sự khác biệt.
Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá và
ứng xử đối với những vấn đề có liên quan đến tôn giáo và đối với từng
tôn giáo cụ thể.
10. Trình bày những cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội. (T131)
- Cơ sở KT- Xh: Phụ nữ có quyền bình đằng, xóa bỏ tư hữu TLSX làm
cho tình yêu hôn nhân dựa trên cs tình yêu ko do địa vị KT, XH hay
tính toán khác.
- Cơ sở CT-XH:dân chủ, nhân quyền, xóa bỏ những luật lệ lạc hậu, đè
nặng lên vai nguồi pnu, ko còn phân biệt giới tính, …
- Cơ sở VH: Giaos dục- loại bỏ hủ tục, định kiến,….đại cn
11.Phân tích các đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam.
-Khái niệm: GCCN Việt Nam là một lực lương xã hội to lớn, đang phát triển
bao gồm những người lao động chân tay và trí óc, làm công hưởng lương
trong các loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp và sản xuất
kinh doanh, dịch vụ có tính chất công nghiệp”
-Đặc điểm:- Gắn với khai thác thuộc địa, trước GCTS VN
- Gắn bó mật thiết với GCND và ND
- ĐĐ do hoàn cảnh xuất than
- Chịu nhiều áp bức, bóc lột, sớm được tôi luyện trong đấu tranh
CM
- Mang nhiều tàn dư của Tâm lý tiểu nông
-Đặc điểm mới: Tăng nhanh về số lượng; đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp; cn
trí thức ngày càng đóng vai trò quan trọng; ĐCS lãnh đạo không ngừng đổi
mới, chỉnh đốn.

12.Phân tích tính tất yếu của liên minh các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Slide84
- Định nghĩa: Liên minh của giai cấp công nhân trong cách mạng xã hội chủ
nghĩa là một hình thức liên kết, hợp tác giữa giai cấp công nhân với các giai
cấp và tầng lớp nhân dân lao động trong tiến trình cách mạng xã hội chủ
nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Tính tất yếu: xuất phát từ chính nhu cầu và lợi ích của các chủ thể trong khối
liên minh
Góc độ chính trị
Đều là các giai tầng bị áp bức, bị thống trị
=> có chung nhu cầu giải phóng
Góc độ kinh tế
- Thống nhất về lợi ích
- đẩy mạnh CNH – HĐH, chuyển dịch mô hình và cơ cấu kinh tế
13.Phân tích nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện
nay.
- Khái niệm: SMLS GCCN VN
- ND SMLS GCCN VN NOW: slide 23 Kinh tế, Chính trị xh, Văn hóa tư
tưởng
14. Phân tích luận điểm: Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố quyết
định mọi thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Khái niệm Đảng Cộng sản Việt Nam
Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản (qua thực tiễn cách mạng Việt
Nam trước và sau khi có Đảng lãnh đạo)
+ trước khi ĐCS VN ra đời
+ Sau khi ĐCSVN ra đời: 30-45; 45-54; 54-75; 75-86; 86- nay
15. Phân tích những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội Việt
Nam được nêu trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011).
-8 đặc trưng cơ bản:
+ Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
+ Do nhân dân lao động và làm chủ
+ Cỏ nền KT PT cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX tiến bộ phù
hợp
+ Có nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc DT
+ Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện PT
toàn diện
+ Các DT trong cộng đồng VN bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp
nhau cùng PT
+ Có Nhà nước Pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân, do ĐCS lãnh đạo
+ Có quan hệ hữu nghĩ và hợp tác vs các nước trên thế giới.
16. Phân tích những đặc điểm cơ bản của thời kỳ qúa độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay. Slide 40, 41, 42
-Xuất phát điểm
-Bối cảnh thế giới
-Hình thức quá độ gián tiếp
17. Phân tích bản chất giai cấp của dân chủ trong lịch sử phát triển
xã hội.
-Khái niệm dân chủ, nền dân chủ
 Là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người
 Là một phạm trù chính trị gắn với các hình thức tổ chức nhà nước của giai
cấp cầm quyền
 Là một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra đời, phát triển của lịch sử xã
hội loài người

18. Phân tích đặc điểm của nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt
Nam.
19. Phân tích tính chất toàn diện, tổng hợp, bao trùm của chính sách
dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam hiện nay.
20. Phân tích những biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, dưới tác động của nhiều yếu tố khách
quan và chủ quan: phát triển của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, xu thế toàn cầu
hóa và hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước về gia đình...,- gia đình Việt Nam đã có sự biến
đổi tương đối toàn diện, về quy mô, kết cấu, các chức năng cũng như quan hệ gia
đình. Ngược lại, sự biến đổi của gia đình cũng tạo ra động lực mới thúc đẩy sự
phát triển của xã hội.
- Biến đổi về quy mô, kết cấu của gia đình:
 Gia đình VN ngày nay có thể được coi là “gia đình quá độ”
trong bước chuyển biến từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang
xã hội công nghiệp hiện đại. Trong quá trình này, sự giải thể
của cấu trúc gia đình truyền thống và sự hình thành hình thái
mới là một tất yếu. Gia đình đơn hay còn gọi là gia đình hạt
nhân đang trở nên rất phổ biến ở các đô thị và cả ở nông thôn
thay thế cho kiểu gia đình truyền thống từng giữ vai trò chủ
đạo trước đây.
 Quy mô ngày nay thu nhỏ hơn so với trước kia, số thành viên
trong gia đình trở nên ít hơn so với gia đình 3, 4 thế hệ truyền
thống, có nhiều loại gia đình: gia đình hạt nhân, gia đình đơn
thân,… => đáp ứng những ngu cầu và điều kiện của thời đại
mới đặt ra. Sự bình đằng nam nữ càng được đề cao, cuộc
sống riêng tư càng ngày được tôn trọng hơn, tránh những
mâu thuẫn trong gia đình truyền thống.
 Bên cạnh mặt tích cực, có những mặt hạn chế của quy mô gd
VN hiện nay: khó khắn gắn kết tình cảm các thành viên trong
gia đình, thiếu sự giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình,
thời gian dành cho các thành viên gia đình cũng ít đi do xoáy
vào cuộc sống cơm áo gạo tiền, dẫn đến mqh giữa mn trong
gia đình bị ảnh hưởng.
- Biến đổi về chức năng của gia đình:
 Chức năng tái sản xuất ra con người: Nếu như trước kia, do
ảnh hưởng của phong tục, tập quán và nhu cầu sản xuất nông
nghiệp, trong gia đình Việt Nam truyền thống, nhu cầu về
con cái thể hiện trên ba phương diện: phải có con, càng đông
con càng tốt và nhất thiết phải có con trai nối dõi thì ngày
nay, nhu cầu ấy đã có những thay đổi căn bản: thể hiện ở việc
giảm mức sinh của phụ nữ, giảm số con mong muốn và giảm
nhu cầu nhất thiết phải có con trai của các cặp vợ chồng.
Trong gia đình hiện đại, sự bền vững của hôn nhân phụ thuộc
rất nhiều vào các yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế, chứ không
phải chỉ là các yếu tố có con hay không có con, có con trai
hay không có con trai như gia đình truyền thống.
 Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng: Hiện nay, kinh tế gia
đình đang trở thành một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập kinh tế và cạnh
tranh sản phẩm hang hóa với các nước trong khu vực và trên
thế giới, kinh tế gia đình gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại
trong việc chuyển sang hướng sản xuất kinh doanh hàng hóa
theo hướng chuyên sâu trong kinh tế thị trường hiện đại.
Nguyên nhân là do kinh tế gia đình phần lớn có quy mô nhỏ,
lao động ít và tự sản xuất là chính. Sự phát triển của kinh tế
hàng hóa và nguồn thu nhập bằng tiền của gia đình tang lên
làm cho gia đình trở thành một đơn vị tiêu dùng quan trọng
của xã hội. Các gia đình Việt Nam đang tiến tới “tiêu dùng
sản phẩm do người khác làm ra”, tức là sử dụng hàng hóa và
dịch vụ xã hội.
 Chức năng giáo dục(xã hội hóa): Giáo dục gia đình hiện nay
phát triển theo xu hướng sự đầu tư tài chính của gia đình cho
giáo dục con cái tăng lên. Nội dung giáo dục gia đình hiện
nay không chỉ nặng về giáo dục đạo đức, ứng xử trong gia
đình, dòng họ, làng xã, mà hướng đến giáo dục kiến thức
khoa học hiện đại, trang bị công cụ để con cái hòa nhập với
thế giới. Tuy nhiên, sự phát triển của hệ thống giáo dục xã
hội, cùng với sự phát triển kinh tế hiện nay, vai trò giáo dục
của các chủ thể trong gia đình có xu hướng giảm. Có sự gia
tang về những hiện tượng tiêu cực trong xã hội và trong nhà
trường. => Sự rèn luyện đạo đức, nhân cách bị rời xa với hệ
thống giáo dục thực tiễn, nguyên nhân một phần cũng do vai
trò của gia đình chưa thực hiện xã hội hóa, giáo dục trẻ em
đúng cách. Hiện tượng trẻ em hư, bỏ học sớm, lang thang,
nghiện hút ma túy, mại dâm...cũng cho thấy phần nào sự bất
lực của xã hội và sự bế tắc của một số gia đình trong việc
chăm sóc, giáo dục trẻ em.
 Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm:
Trong gia đình Việt Nam hiện nay, nhu cầu thỏa mãn tâm lý -
tình cảm đang tang lên, do gia đình có xu hướng chuyển đổi
từ chủ yếu là đơn vị kinh tế sang chủ yếu là đơn vị tình cảm.
Việc thực hiện chức năng này là một yếu tố rất quan trọng tác
động đến sự tồn tại, bền vững của hôn nhân và hạnh phúc gia
đình, đặc biệt là việc bảo vệ chăm sóc trẻ em và người cao
tuổi, nhưng hiện nay, các gia đình đang đối mặt với rất nhiều
khó khăn, thách thức. Bên cạnh đó là sự phân hóa giàu nghèo
do tác động của công nghiệp hóa và toàn cầu hóa. Nhà nước
cần có chính sách hỗ trợ các hô nghèo, khắc phục khoảng
cách giàu nghèo đang có xu hướng ngày càng gia tăng. Cùng
với đó là những suy nghĩ, định kiến lạc hậu lỗi thời về bình
đẳng nam nữ, nhà nước cần có những giải pháp, biện pháp
….
- Sự biến đổi quan hệ gia đình:
 Biến đổi quan hệ hôn nhân vợ chồng: trên thực tế, có nhiều
gia đình : ly hôn, ly than, ngoại tình, quan hệ tình dục trước
hôn nhân, … những thảm án gia đình => giá trị truyền thống
gia đình bị suy giảm, phá vỡ. Trước đây, người chồng làm
chủ gia đình, nhưng hiện nay, thì có thể, nhưng vai trò của
người vợ được đề cao hơn.
 Biến đổi quan hệ giữa các thế hệ, giá trị chuẩn mực văn hóa
của gia đình:(bàn luận về mqh giữa những thế hệ, khoảng
cách và tư tưởng của mỗi thế hệ khác nhau, dẫn đến việc tình
cảm gia đình rạn nứt, truyền thống gđ có thể bị phá vỡ,… và
bên cạnh đó có những tệ nạn trẻ em lang thang, nghiện hút,
buôn bán phụ nữ… gây nhiều nguy cơ làm tan dã ra đình)

21. Theo anh/chị, sự biến đổi của giai cấp công nhân hiện nay có
ảnh hưởng như thế nào đến việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân?
- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: Tổ chức lãnh đạo XH thông
qua đội tiên phong là ĐCS để đấu tranh giải phóng gai cấp, giải phóng
toàn XH khỏi áp bức bất công, xóa bỏ CNTB, Xây dựng CNXH và
CNCS trên phạm vi toàn thế giới về những phương diện cụ thể:
+ Kinh tế: GCCN trở thành LLSX cơ bản, tiên tiến quyết định sự tồn
tại XH.
+ Chính trị: Dưới sự lãnh đạo của ĐCS, GCCN và ndlđ giành chính
quyền và chế độ XHCN, quyền làm chủ cho nhân dân
+ VH-Tư tưởng: đấu tranh hệ tư tưởng phi vô sản, xác lập địa vị,
thống trị của hệ tư tưởng GCCN
+GCCN toàn thế gới luôn tang cường mối đoàn kết, thống nhất, đấu
tranh vì mục tiêu chung.
22. Có ý kiến cho rằng: Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ
qua tư bản chủ nghĩa là sai lầm. Quan điểm của anh/chị về ý kiến trên
như thế nào?
23. Qua nghiên cứu môn học chủ nghĩa xã hội khoa học, anh/chị
thấy vai trò và trách nhiệm mình trong việc xây dựng gia đình mới ở
Việt Nam hiện nay như thế nào?
24. Qua nghiên cứu môn học chủ nghĩa xã hội khoa học, anh/chị
thấy vai trò và trách nhiệm của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên
truyền trong việc xã hội hóa các chủ trương đường lối của Đảng, pháp
luật của Nhà nước Việt Nam hiện nay như thế nào?
25. Qua nghiên cứu môn học chủ nghĩa xã hội khoa học, anh/chị
thấy vai trò và trách nhiệm của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên
truyền trong việc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt
Nam hiện nay như thế nào?
26.Tai sạo nói dân chủ xã hội chủ nghĩa Và nhà nước xã hội chủ nghĩa có mối
quan hệ biện chứng với nhau?
- Khái niệm Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so
với nền dân chủ tư sản, là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về
nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ, dân, dân chủ và pháp luật nằm trong sự
thống nhất biện chứng được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản lãnh đạo
- Khái niệm NN XHCN Là nhà nước mà ở đó, sự thống trị chính trị thuộc
về GCCN, do cách mạng XHCN sản sinh ra có sứ mệnh xây dựng thành
công CNXH, đưa NDLĐ lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống
xã hội trong một xã hội cao hơn – xã hội XHCN
-MQH BC: Dân chủ XHCN là nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của
nhà nước XHCN, Nhà nước XHCN trở thành công cụ quan trọng trong việc
thực thi quyền làm chủ của người dân

27. Theo anh/chị, cần phải làm gì để thực hiện bình đẳng giới trong gia đình Việt
Nam hiện nay?
28. Trong những chức năng xã hội của gia đình, anh/chị thấy chức năng nào là
chức năng quan trọng nhất với gia đình Việt Nam hiện nay? Tại sao?
29. Tại sao trong những năm gần đây các hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt
Nam lại có chiều hướng diễn ra sôi động và đa dạng, phức tạp hơn?
Hiện nay, quyền tự do tôn giáo ở việt nam luôn được đảm bảo và ngày càng được
cải thiện theo xu thế phát triển của đất nước và xu thế chung của thời đại. Các hoạt
động tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam đang có chiều hướng diễn ra sôi nổi và đa
dạng hơn trong những năm gần đây, tuy nhiên, càng ngàng càng phức tạp hơn.
- Đời sống tín ngưỡng, tôn giáo sôi động và đa dạng hơn: trên thực tế,
đời sống tôn giáo tín ngưỡng ở nước ta hiện nay khá sôi động và đa
dạng với nhiều hình thức sinh hoạt, tổ chức và mô hình khác nhau.
Với sự tác động của thời kỳ CMCN 4.0, có nhiều sự chuyển đổi đức
tin, xuất hiện hiện tượng tôn giáo mới và hình thành các cộng động
tôn giáo – tộc người và sự biến đổi về phương thức truyền giáo và lối
sống đạo.
Và hơn nữa, một phần nhờ sự quan tâm của nhà nước Việt Nam về
quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; đồng thời khẳng định VN không
phân biệt, kì thị bất kì tôn giáo, tín ngưỡng nào, dù là tôn giáo đã ổn
định từ rất lâu, nay càng nhận được sự công nhận và khích lệ.
- Đời sống tín ngưỡng, tôn giáo phức tạp hơn: Bên cạnh những tổ chức
tôn giáo và tín ngưỡng được nhà nước công nhận và cấp đăng kí hoạt
động, xây dựng và thực hiện đường hướng hành đạo đậm chất nhân
văn tôn giáo và trách nhiệm với đất nước, dân tộc; thì vẫn có một số
bộ phận nhỏ chức sác và tín đồ một số tôn giáo có nhiều tham vọng
chính trị,lợi dụng tôn giáo, hay bị tác động, ảnh hưởng bởi luận điệu
tuyên truyền sai trái, có hành động cực đoan, quá khích chống lại chủ
trương, chính sách của Đảng và pháp luật nhà nước.

30. Theo anh/chị, khó khăn, rào cản lớn nhất trong quá trình xây dựng nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay là gì? Tại sao?
- Sự ra đời, PT của nền DC XHCN ở VN:
 Chế độ dân chủ nhân dân được xác lập sau cách mạng tháng Tám năm 1945,
năm 1976 đổi tên thành nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
 Dân chủ được đưa vào mục tiêu tổng quát: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh
 Do ND làm chủ
 Dân chủ vừa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của
sự phát triển đất nước

You might also like