You are on page 1of 45

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Khoa KHXH&NV
Bộ môn Lý luận chính trị

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN


Dành cho bậc đại học – không chuyên lý luận chính trị
Mã môn học: 306103

GV: TS. Nguyễn Công Hưng


Email: nguyenconghung@tdtu.edu.vn
Tel: 0913001145
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
• Hai giai đoạn phát triển của CNTB

ộc quy ền
h Đ
n h t r a n
Tự d o cạ

• Tính quy luật phát triển của CNTB từ cạnh tranh tự do thành
độc quyền

Tự do cạnh Tích tụ, tập ĐỘC


Tất yếu trung TB & Tất yếu QUYỀN
tranh
SX
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
Cấu trúc chương IV
4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh
tế thị trường (KTTT)
4.2. Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị
trường
4.2.1. Lý luận của Lênin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường
4.2.2. Lý luận của Lênin về độc quyền nhà nước trong CNTB
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊchương
Cấu trúc TRƯỜNG
IV
4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
4.1.1. Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường
4.1.2. Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân
4.1.3. Tác động của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường

4.2. Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền KTTT
4.2.1. Lý luận của Lênin về độc quyền trong nền KTTT
4.2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền
4.2.1.2. Những đặc điểm kinhtế cơ bản của độc quyền trong CNTB
4.2.2. Lý luận của Lênin về độc quyền nhà nước trong CNTB
4.2.2.1. Nguyên nhân ra đời và phát triền của độc quyền nhà nước trong CNTB
4.2.2.2. Bản chất của độc quyền nhà nước trong CNTB
4.2.2.3. Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà nước trong CNTB
4.2.2.4. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Khái niệm: Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh quyết liệt giữa
các doanh nghiệp nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong
sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận cao nhất.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành
Phân loại cạnh tranh
Cạnh tranh giữa các ngành
Cạnh tranh hoàn hảo, không hoàn hảo
Cạnh tranh giữa người bán với người mua,
Kết cấu: giữa những người sàn xuất v.v…….
Khái niệm
Biện pháp cạnh tranh
Kết quả cạnh tranh
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
4.1.1. Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường
Khái niệm: Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp kinh doanh trong cùng một ngành, cùng sản xuất một
loại hàng hóa nhằm giành giật điều kiện thuận lợi cho sản xuất và tiêu
thụ hàng hóa
Biện pháp: Sử dung các biện pháp nhằm tăng NSLĐ giảm giá trị
cá biệt của hh thấp hơn giá trị XH của nó
Kết quả: Hình thành giá trị thị trường của hh (giá trị XH)
Giá trị thị trường là giá trị trung bình của những hàng hóa được
sản xuất ra trong một khu vực sản xuất nào đó hay là giá trị cá
biệt của những hàng hóa được sản xuất ra trong những điều kiện
trung bình của khu vực và chiếm đại bộ phận trong tổng số những
hàng hóa của khu vực đó.
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
4.1.1. Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình
quân
Khái niệm: Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ở các ngành khác nhau, nhằm
giành giật nơi đầu tư có lợi nhất
Biện pháp: tự do di chuyển vốn của mình từ ngành này sang
ngành khác, tức là tự phát phân phối vốn (c và v) vào các ngành
sản xuất kinh doanh khác nhau.
Kết quả: làm hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá trị
hàng hoá chuyển thành giá cả sản xuất.
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
So sánh
Cạnh tranh trong nội bộ ngành Cạnh tranh giữa các ngành
Khái niệm Chủ thể & mục đích cạnh tranh

Biện pháp Tăng NSLĐ cá biệt Tự do di chuyển vốn


Giá trị cá biệt < giá trị XH theo hiệu quả KT

Hình thành giá trị thị Hình thành P '


Kết quả
trường (giá trị XH) và giá cả sx (k + )
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Cạnh tranh Tất yếu
Độc quyền
tự do

Mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền:


•Độc quyền sinh ra từ tự do cạnh tranh, đối lập với cạnh tranh nhưng
không thủ tiêu cạnh tranh; ngược lại, làm cho cạnh tranh khốc liệt
hơn, với nhiều hình thức phong phú hơn.
•Độc quyền và cạnh tranh trong nền KT hiện đại
Chú ý cạnh tranh không hoàn hảo
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
giữa các tổ chức độc
quyền với doanh Nguồn nguyên,
nghiệp ngoài độc quyền nhiên liệu …
Các
loại
Trong ngành Phá sản
cạnh giữa các tổ
tranh chức độc quyền
trong Ngoài ngành Thỏa hiệp
CNTB trong nội bộ các Thị phần SX,
ĐQ tổ chức độc quyền tiêu thụ
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.1.3. Tác động của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường

Tác động tích cực Tác động tiêu cực


- Cạnh tranh vừa là môi trường vừa là - Cạnh tranh cũng gây ra sự ô nhiễm
động lực thúc đẩy phát triển nền KTTT môi trường và mất cân bằng sinh thái.
- Cạnh tranh là cơ chế điều chỉnh linh hoạt và
phân bổ tối ưu các nguồn lực kinh tế của XH - Trong cạnh tranh không lành mạnh,
các chủ thể kinh tế thường dẫn đến
- Cạnh tranh kích thích tiến bộ kỹ thuật, áp những hành vi vi phạm đạo đức kinh
dụng công nghệ mới ….., thúc đẩy LLSX xã doanh, vi phạm pháp luật
hội phát triển nhanh.
- Cạnh tranh góp phần tạo cơ sở cho sự phân
phối thu nhập lần đầu. - Cạnh tranh góp phần làm gia tăng
sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội.
- Cạnh tranh tạo ra khối lượng chủng loại sản phẩm
đa dạng, phong phú, chất lượng tốt, giá thành hạ,
đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng và XH
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.2. Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế
thị trường
4.2.1. Lý luận của Lênin về độc quyền trong nền KTTT
4.2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền
4.2.1.2. Những đặc điểm của độc quyền trong CNTB
4.2.1.3. Độc quyền và cạnh tranh, lợi nhuận độc quyền và giá
cả độc quyền
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.2. Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế
thị trường
4.2.1. Lý luận của Lênin về độc quyền trong nền KTTT
4.2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền
 Nguyên nhân hình thành độc quyền
Độc quyền là sự liên
Tác động của minh giữa các doanh
LLSX &
các QL KT Thành tựu
CM KH-CN nghiệp lớn, nắm trong
KHKT mới
tay phần lớn việc sản
xuất và tiêu thụ một số
Độc quyền
loại hàng hóa, có khả
Cạnh năng định ra giá cả độc
tranh Tín dụng
quyền, nhằm thu lợi
Khủng hoảng KT nhuận độc quyền cao
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

• Nguồn gốcTHỊ
của PTRƯỜNG
độc quyền cao
m của CN trong m từ các
xí nghiệp độc nhà tư bản
m từ những
quyền nhỏ và vừa
người SX
nhỏ
P ĐQ

m của CN từ các xí cao m từ các nước


nghiệp ngoài độc thuộc địa và
quyền phụ thuộc

• Lợi nhuận độc quyền: là lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận
bình quân, do sự thống trị của các tổ chức độc quyền
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
• Giá cả độc quyền: là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong
mua, bán hàng hóa
Giá cả độc quyền = Chi phí sx + Lợi nhuận độc quyền
Trong thời kỳ tự do cạnh tranh: Quy
Thấp Cao luật giá trị là cơ sở của quy luật giá cả
khi mua khi bán SX hay ql giá cả SX là hình thức biểu
hiện của ql giá trị
Trong thời kỳ độc quyền: giá cả xoay quanh giá cả độc quyền. Song
Quy luật giá trị vẫn là cơ sở của quy luật giá cả độc quyền hay QL giá
cả ĐQ là hình thức biểu hiện của QL giá trị
Trong thời kỳ tự do cạnh tranh: Quy luật m biểu hiện thành quy luật P
Trong thời ký độc quyền: Quy luật m biểu hiện thành quy luật lợi nhuận
độc quyền cao
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
 Tác động của ĐQ

Tác động tích cực Tác động tiêu cực

Thúc đẩy tiến bộ kỹ Cạnh tranh không hoàn


thuật hảo thiệt hại cho người
tiêu dùng và XH
Tăng NSLĐ, tăng
Kìm hãm tiến bộ kỹ
năng lực cạnh tranh
thuật, kìm hãm phát
triển KT
Thúc đẩy KT phát
Chi phối các quan
triển theo hướng sx
hệ KT, XH làm tăng
lớn hiện đại
phân hóa giàu nghèo
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.2.1.2. Những đặc điểm của độc quyền trong CNTB: 5 đđ
 Thứ nhất: Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Cạnh tranh khốc liệt
Cạnh tranh khốc liệt

Tích
tụ, tập Một số xí Thỏa hiệp, liên Tổ chức
trung nghiệp lớn minh, liên kết
sx ĐQ

Nhắc lại: Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn,
nắm trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng
hóa, có khả năng định ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc
quyền cao
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.2.1.2. Những đặc điểm của độc quyền trong CNTB
• Liên kết theo ngành, liên kết ngang, dọc & các TCĐQ

Trong ngành Nhận xét:


(liên kết ngang) TCĐQ Các hình thức
Liên liên minh rất
phong phú, đa
minh, Giữa các ngành TCĐQ dạng nên các
(liên kết dọc)
liên hình thức tổ
kết chức ĐQ cũng
đa dạng,
Kết hợp trong và TCĐQ phong phú
ngoài ngành
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.2.1.2. Những đặc điểm của độc quyền trong CNTB
* Các hình thức tổ chức độc quyền
+ Liên minh đa nghành,đa lĩnh
Côngrômerát vực, hình thành những tổ hợp
+ Hình thức liên kết dọc của các
Côngxooxiom
tổ chức ĐQ khác nhau
Tổ chức Tơ rớt + Việc sản xuất, tiêu thụ đều do
ĐQ ban quản trị đảm nhiệm
Xanh đi ca + Việc lưu thông do ban quản trị
chung đảm nhiệm
Các ten + Thỏa thuận về giá cả,khối
lượng sx, thị trường…
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
• Xu hướng vừa phát triển độc quyền vừa phát triển các doanh
nghiệp vừa và nhỏ.
• Nguyên nhân:
+ Thứ nhất: tiêu chuẩn hóa, chuyên môn hóa sx sâu do phát triển
của KH-CN làm hình thành hệ thống gia công càng tăng
cường kiểm soát của ĐQ đối với SX, tiến bộ KH-CN
+ Thứ hai: Các thế mạnh của doanh nghiệp vừa và nhỏ như nhạy
cảm, linh hoạt, kết hợp nhiều loại kỹ thuật, dễ đổi mới TBCĐ …
+ Xu hướng bành trướng của ĐQ (công ty xuyên quốc gia và liên
minh với nhà nước hình thành chủ nghĩa TBĐQNN)
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.2.1.2. Những đặc điểm của độc quyền trong CNTB
 Thứ hai, TB tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối sâu sắc nền
kinh tế
Cạnh tranh khốc liệt
Cạnh tranh khốc liệt

Phá sản

Ngân
TC ĐQ NH TC ĐQ CN
hàng nhỏ
Sát nhập

Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất


giữa TBNH của một số ít ngân hàng độc
quyền lớn nhất với tư bản của liên minh độc Tư bản tài chính
quyền các nhà công nghiệp
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.2.1.2. Những đặc điểm của độc quyền trong CNTB
• Vai trò mới của ngân hàng và sự thống trị của bọn đầu sỏ tài chính

Vai trò Trung gian trong thanh


toán & tín dụng
Vai trò
của NH
Vai trò Thâm nhập vào ĐQCN
mới để giám sát

Trực tiếp đầu tư vào CN

Sự phát Tất yếu Tài phiệt, Chi phối đời


triển của trùm tài sống KT,
hình thành
TB NH chính chính trị của
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.2.1.2. Những đặc điểm của độc quyền trong CNTB
• Cơ chế thống trị về kinh tế và chính trị của bọn đầu sỏ tài chính.

Đầu sỏ tài chính Chế độ tham dự Thống trị kinh tế


(tài phiệt) Thủ đoạn KT
Thống trị chính trị

Thế nào là + Lập Cty


“Chế độ tham dự”: Thủ đoạn + Phát hành trái khoán
Mua cổ phiếu kinh tế + Đầu cơ chứng khoán
khống chế… + Đầu cơ ruộng đất…
• Sự kết hợp “chế độ tham dự” với “ chế độ ủy nhiệm” và các biện
pháp kinh tế khác
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.2.1.2. Những đặc điểm của độc quyền trong CNTB
• Sự thay đổi của tư bản tài chính từ cuối TK XX đến nay
+ Phạm vi liên kết, thâm nhập mở rộng hình thành những tổ hợp như công-nông-
thương-tín-dịch vụ hay công nghiệp- quân sự- dịch vụ quốc phòng v.v….
+ Hình thành các trung tâm tài chính TG

Một số vấn đề về tư bản tài chính


Về tư bản tài chính và bọn tài phiệt
Cơ chế hoạt động của tư bản tài chính

Một số nét mới của tư bản tài chính hiện nay


CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
 Thứ ba: Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
XK HH là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm
CNTB tự do XK HH thực hiện giá trị và m
cạnh tranh Đặc trưng
XK TB là xuẩu khẩu giá trị ra nước ngoài
(đầu tư tư bản) nhằm chiếm đoạt m & các
CNTB thời XK TB lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu. Mở
kỳ ĐQ Đặc trưng rộng QHSX TBCN ra nước ngoài, là công
cụ bành trướng

Một số vấn đề cần xem xét khi nghiên cứu về xuất khẩu tư bản
• Xuất khẩu tư bản là một tất yếu
• Hình thức xuất khẩu tư bản
• Chủ thể xuất khẩu tư bản
• Biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản hiện nay: 4 biểu hiện
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.2.1.2. Những đặc điểm của độc quyền trong CNTB
• Xuất khẩu tư bản là một tất yếu

Tích lũy
Các nước TB “Tư bản thừa” Trực
khối lượng
phát triển tương đối tiếp
TB lớn Xuất
khẩu
Hội nhập KT
Các nước nhỏ Thiếu tư bản tư bản

(vốn) Gián tiếp


Giá cả Nhân Nguyên
ruộng công nhiên
đất thấp rẻ mạt liệu rẻ
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.2.1.2. Những đặc điểm của độc quyền trong CNTB
• Hình thức xuất khẩu tư bản
Trực tiếp Kinh tế
Hình thức (FDI)
Mục tiêu
Gián tiếp Chính trị
XKTB
(ODA)
Kinh tế: Hướng vào kết
• Chủ thể xuất khẩu tư bản cấu hạ tầng, tạo Đ/K cho
TB tư nhân
Xuất khẩu tư bản Xuất
Nhằm Chính trị: Thực hiện CN
tư nhân: Đầu tư vào khẩu tư thực dân mới
các ngành chuchuyển bản nhà mục tiêu
vốn nhanh, P ĐQ cao nước Quân sự: Đặt căn cứ Q.sự
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.2.1.2. Những đặc điểm của độc quyền trong CNTB
• Biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản hiện nay: 4 biểu hiện
 Luồng XKTB:  Đề cao  Chủ thể  Hình thức
Trước: nguyên xuất XKTB mới như:
Các nước các nước tắc khẩu:Vai xây dựng -
XKTB trò của các kinh doanh -
TB phát kém phát cùng
sang
triển triển có lợi, Cty xuyên chuyển giao
giảm quốc gia (BOT)
Nay: sự áp càng tăng. • Kết hợp
các nước các nước đặt Xuất hiện
TB phát XKTB với
TB phát mang nhiều chủ
triển triển
XKHH &
tính thể từ các mua bán các
thực nước đang dịch vụ, chất
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.2.1.2. Những đặc điểm của độc quyền trong CNTB
 Thứ tư: Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập đoàn tư bản
độc quyền
Cạnh tranh Hình Tổ chức
Tích tụ, tập Xuất khẩu giữa các ĐQ quốc
trung TB T/C ĐQ thành tế
TB
Chú ý: + Vai trò đặc biệt quan trọng của thị trường ngoài nước
+ Sự ủng hộ của nhà nước tư sản củng cố địa vị ĐQ
 Biểu hiện mới hiện nay:
+ Xu hướng quốc tế hóa, toàn cầu hóa kinh tế song hành với xu hướng
khu vực hóa nền kinh tế
Thúc Thúc
Cty xuyên Quốc tế CNTB ĐQ
quốc gia đẩy hóa KT đẩy
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.2.1.2. Những đặc điểm của độc quyền trong CNTB
Xu hướng Hình Liên minh
thành
khu vực hóa KT khu vực

 Thứ năm: Sự phân chia thế giới về địa lý giữa các cường
quốc tư bản
 Quy luật phát triển không đều của CNTB

QL phát triển Xung đột về Chiến tranh


không đều về quân sự để phân
KT, CT, QS chia lãnh thổ Thế giới
 Ngày nay sự phân chia TG về lãnh thổ với những hình thức cạnh
tranh & thống trị mới
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.2.1.2. Những đặc điểm của độc quyền trong CNTB
Chiến lược “biên giới
CNTD cũ tan rã mềm”
Mở rộng “biên giới KT”
CNTD mới suy Chiến tranh thương mại
yếu
Chiến tranh sắc tộc, tôn giáo….

Chú ý:
+ Vai trò của thuộc địa
+ Mối liên hệ biện chứng của năm đặc điểm vừa nói lên bản chất thống
trị của TBĐQ vừa là biểu hiện của phương thức thực hiện lợi ích ĐQ
+ CNTB phát triển lên trình độ cao hơn – CNTBĐQNN
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.2.2. Lý luận của Lênin về độc quyền nhà nước trong
CNTB
4.2.2.1. Nguyên nhân ra đời và phát triển của độc quyền
nhà nước trong CNTB
4.2.2.2. Bản chất của CNTB độc quyền nhà nước
4.2.2.3. Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà nước trong
CNTB
4.2.2.4. Vai trò lịch sử của CNTB
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.2.2. Lý luận của Lênin về độc quyền nhà nước trong
CNTB
4.2.2.1. Nguyên nhân ra đời và phát triển của độc
quyền nhà nước trong CNTB
CNTB
Độcquyền Tất yếu CNTB
ĐQNN
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.2.2.1. Nguyên nhân ra đời và phát triển của độc
quyền nhà nước trong CNTB
Đòi hỏi QHSX Sở hữu NN
LLSX điều chỉnh
PCLĐ Nghành Hình thành cơ
XH nghề mới cấu kết nối CNTB
Phân hóa Xoa dịu bằng ĐQNN
giàu nghèo CSNN
& >< XH
>< giữa TCĐQ QT Nhà nước
Quốc tế >< các dtộc thuộc can thiệp
hóa địa với ĐQ
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.2.2.2. Bản chất của CNTB độc quyền nhà nước
 Sự kết hợp sức mạnh của nhà nước và các tổ chức độc quyền

Sức mạnh CNTB Sức mạnh


ĐQ tư nhân ĐQNN Nhà nước

Hệ thống quan hệ
kinh tế - chính trị - xã hội
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.2.2.2. Bản chất của CNTB độc quyền nhà nước
 ĐQNN trong CNTB là sự thống nhất của ba quá trình:
 Tăng sức mạnh của các tổ chức độc quyền.
 Tăng vai trò can thiệp của nhà nước vào kinh tế.
 Sức mạnh nhà nước kết hợp với sức mạnh các tổ chức độc quyền
tư nhân thành cơ chế thống nhất trong đó bộ máy nhà nước phụ
thuộc vào các tổ chức độc quyền. Phục vụ lợi
Tổ chức ích của tổ
ĐQ tư nhân chức ĐQ
Phụ thuộc

CNTB
ĐQNN Giải quyết
Nhà nước mâu thuẫn
tư sản của CNTB
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.2.2.2. Bản chất của CNTB độc quyền nhà nước
 Trong CNTBĐQ NN nhà nước thực sự trở thành tư bản tập thể
khổng lồ
 Vai trò KT của nhà nước trước, trong CNTB và trong giai đoạn
độc quyền hình thành hệ thống quan hệ kinh tế, chính trị,
xã hội, (bản chất của CNTB không thay đổi)

 CNTB ĐQNN là hình thức vận động mới của quan hệ sản
xuất TBCN nhằm thích nghi với điều kiện lịch sử mới.
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.2.2.3. Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà nước trong
CNTB Nhà nướcTS
Kết hợp Chế độ tham dự
nhân sự
Độc quyền TN
Xây dựng D/nghiệp NN bằng vốn NS

Những NN mua cổ phần của các DN tư nhân


biểu Quốc hữu hóa DNTN bằng cách mua
Hình thành
hiện lại
sở hữu NN
chủ Mở rộng DN NN bằng vốn tích lũy
yếu của DNTN
NSNN
Bộ máy NN DN nhà nước
Sự điều tiết
kinh tế của Thuế
NN tư sản Chính sách Kế hoạch hóa
Hệ thống tiền tệ tín dung
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.2.2.3. Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà
nước trong CNTB
 Một là: Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà
nước
• Các đảng phái tư sản, các hội chủ xí nghiệp tạo thành cơ sở xã
hội, chính trị, kinh tế… cho CNTB độc quyền nhà nước.
• Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền (thông qua
các hội chủ xí nghiệp) với bộ máy nhà nước ở cả trung ương và
địa phương.
• Các Hội chủ thông qua các đảng phái của g/c TS tham gia vào
thành lập bộ máy NN, quyết định nhân sự và chi phối đường
lối KT, chính trị của NN…và được coi là “chính phủ đằng sau
chính phủ”
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.2.2.3. Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà
nước trong CNTB
 Hai là: Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước.
• Sở hữu nhà nước: là sở hữu tập thể của giai cấp tư bản độc
quyền.
Biểu hiện: sở hữu nhà nước; sự đan kết giữa sở hữu nhà nước và
sở hữu độc quyền tư nhân trong tuần hoàn của tổng tư bản xã hội
• Sở hữu nhà nước bao gồm:
+ Động sản và bất động sản.
+ Các doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh
tế - xã hội (giao thông vận tải, giáo dục, y tế, bảo hiểm, v.v.)
+ Ngân sách nhà nước: quan trọng nhất.
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.2.2.3. Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà
nước trong CNTB
• Các chức năng của sở hữu nhà nước: 3 chức năng
+ Mở rộng sản xuất TBCN (ngành công nghiệp mới, ngành cũ có
nguy cơ thua lỗ…); Giải phóng tư bản TN để đầu tư vào lĩnh
vực có lợi
+ Làm chỗ dựa cho điều tiết kinh tế TBCN.
+ Mở rộng thị trường nhà nước.
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.2.2.3. Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền
nhà nước trong CNTB
 Ba là: Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản.
• Hệ thống điều tiết của nhà nước
NSNN
Hệ thống điều Bộ máy NN DN nhà nước
tiết KT của Thuế
NN tư sản
Chính sách Kế hoạch hóa
Hệ thống tiền tệ tín dung
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.2.2.3. Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà
nước trong CNTB
• Cơ chế điều tiết của ĐQNN

* Cơ chế thị trường


* Cơ chế độc quyền tư nhân
* Cơ chế điều chỉnh của NN

 Sự kết hợp hữu cơ của 3 cơ chế:


Cơ chế
thị Cơ
trường Cơ chế chế
CNTB ĐQ
ĐQNN

Cơ chế NN Thực chất là cơ chế thị trường có sự điều


tiết của nhà nước nhằm phục vụ cho CNTB
độc quyền.
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.2.2.3. Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà
nước trong CNTB
• Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua chính sách và
công cụ có hiệu quả (hệ thống tài chính nhà nước, hệ thống tiền
tệ – tín dụng, chính sách cơ cấu và chương trình hóa, v.v.
• Các tổ chức độc quyền điều tiết sản xuất trong phạm vi của nó.
• Tư bản tư nhân chịu sự điều tiết của thị trường, cạnh tranh.
• Sự tác động lẫn nhau của 3 yếu tố trên tạo ra cách thức phối
hợp và phương thức điều tiết có hiệu quả hơn so với cạnh tranh
tự do.
• Một số vấn đề liên hệ với nền kinh tế VN
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG
4.2.2.4. Vai trò lịch sử của CNTB
Vai trò của CNTB

Vai trò tích Những giới Xu hướng vận


cực của CNTB hạn của CNTB động của CNTB
• Thúc đẩy LLSX • Mục đích nền SX • Mâu thuẫn cơ
phát triển nhanh TBCN bản của CNTB
• Chuyển SX nhỏ • CNTB là nguyên nhân • Tác dụng của
thành SX lớn các cuộc chiến tranh TG sự điều chỉnh QHSX
• Xã hội hóa SX • Phân hóa giàu nghèo • Sự phát triển của
CNTB càng làm cho
>< cơ bản sâu sắc

You might also like