You are on page 1of 31

5 : ị

Chương 4:
up Tr
Gro hính
ế C
Kin
h T
h T ra n h v à Độ c Q u y ền
C ạ n
ng nề n K i n h T ế Ch ín h
t ro
Trị
5
NGUYỄN QUỐC LÊ QUANG PHẠM MINH PHẠM VĂN
PHẠM THỊ PHÙNG DƯƠNG THANH LƯỜNG THỊ
HUY THÁI QUÂN LÃI
TRÀ MY GIANG KIM TUYẾN

Trần Thị Kim Phạm Thị Vũ Thị Vũ Tiến Đạt Tô Trung Hiếu Trần Văn TúTrần Văn Quốc
Nhung Hương Huệ Trị
Cạnh Tranh và Độc Quyền trong
nền Kinh Tế Chính Trị
I. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền
kinh tế thị trường

II. Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh
tế thị trường

III. Lý luận của Lênin về độc quyền nhà nước trong


chủ nghĩa tư bản
I. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong
nền kinh tế thị trường
2.
1. Khái niệm độc
cạnhquyền
tranh
- ĐộcCạnhquyền
tranhlàlàsựsựliên
ganhminh
đua giữa cáccác chủ
doanh nghiệp
thể kinh lớn, sản xuất, nhà phân phối,
tế (nhà
nắmbán trong
lẻ, tay
ngườiphầntiêulớn việcthương
dùng, sản xuất và nhằm
nhân) tiêu thụ mộtlấy
giành số những vị thế tạo nên lợi
loại thế
hàng hóa, đối
tương có khả
trongnăng
sảnđịnh
xuất,ratiêu
giá thụ
cả độc
hayquyền, nhằm
tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ hay các
thu lợi nhuận
ích về độc
kinhquyền cao. mại khác để thu lại nhiều lợi ích nhất cho mình.
tế, thương

- Cơ sở khách quan của cạnh tranh là sự khác nhau về lợi ích


kinh tế giữa người với người trong sản xuất hành hóa.
3. Mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền

- Độc quyền MỘT LÀ,


sinh ra cạnhtranh
từ cạnh tranh giữa
tự do các tổ
và thống trị chức độc
nền kinh tế, quyền
nhưng với các doanh nghiệp
độc quyềnngoài
không độc quyền.
thủ tiêu cạnh tranh. Ngược lại độc quyền làm cho cạnh
tranh trở nên đa dạng, gay gắt hơn.

- Độc quyền gây cản trở cạnh tranh nhưng độc quyền vẫn có sự cạnh
tranh, sự cạnh tranh này
HAIcó những điểm khác
LÀ, cạnh biệt.giữa các tổ chức độc
tranh quyền với nhau.

BA LÀ, cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc


quyền.
II. Độc quyền va độc quyền nhà nước trong
nền kinh tế thị trường
1. Lý luận của V.I.Lênin về độc quyền
a. Nguyên nhân hình thành
THỨ
THỨBA: NĂM: do tác động của cái quy
tế luật KTTT như quysảnluật giá trị thặng dư,
NHẤT:khủng hoảng
Sự phát kinh
triển LLSX năm 1873
dưới tác làm
độngphá
tiến bộhàng
khoa học kĩ thuật
quy
loạtluật tích
doanh lũy,…
nghiệp làm nhỏ.ứng dụng kĩ thuật mới nên phải theo
biến
vừa,phải đổi cơ cấu kinh tế của xã hội hướng tập
đòi hỏi doanh nghiệp có vốn lớn, thúc
trung sản xuất quy mô lớn.
đẩy tích tụ và tập trung sản xuất.
THỨ TƯ: Cạnh tranh gay gắt làm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị phá sản
THỨ SÁU: tín dụng TBCN phát triển là đòn bẩy quan trọng để
hàng
THỨ loạt,
HAI: để Thành
tiếp tục tựu
phátcủa
triểnKHKT
buộc họmới
phảilàm
tăngxuất
cường tíchnhững
hiện tụ, tập trung
ngànhsản
tập trung
xuất,
sản
liênmới
xuất
kết với

nhau
phát triển
thành
các công
các doanh
ty
nghiệp
cổ phần
với quy
tạo

tiền
ngày
đề ra
càng lớn hơn.
sản xuất đòi hỏi
đời các tổ chức độc quyền. các doanh nghiệp phải có quy mô lớn.
b.Bản chất của độc quyền
- Lợi nhuận độc quyền: là lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình
quân, do sự thống trị của các tổ chức độc quyền đem lại.
+ Nguồn gốc của lợi nhuận độc quyền:

- Giá cả độc quyền: là giá cả do các tổ chức độc quyền áp


Lao động không công của công nhân trong xí nghiệp độc quyền.
đặt trong mua bán hàng hóa, nó bao gồm chi phí sản xuất Sự gia tăng của lợi
nhuận độc quyền chỉ
cộng với lợi nhuận độc quyền. có thể đạt được bằng
Lao động không công của công nhân trong xí nghiệp ngoài độc quyền.
cách giảm tỷ lệ lợi
nhuận của các ngành
công nghiệp khác.
Do một phần giá trị thặng dư của xí nghiệp tư bản vừa, nhỏ bị thiệt.

Một phần lao động tất yếu của công nhân lao động trong các nước tư
bản và các nước thuộc địa, phụ thuộc.
c. Tác động của độc quyền đối với nền kinh tế

Tác
Tácđộng
độngtiêu
tíchcực:
cực:

Tạo ra khảGây
năng to lớn
thiệt hại trong việc nghiên
cho người cứu, triển
tiêu dùng.
khai và thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật.

Tăng
KìmNSLĐ, nâng
hãm tiến bộ cao năngvà
kỹ thuật lực
sựcạnh
pháttranh
triển của
của bản
xã hội.
thân tổ chức độc quyền.

Tạo Chi
được phối
sứccác quan
mạnh hệ kinh
kinh tế, phần
tế, góp xã hội, làmđẩy
thúc tăng sự
nền
phânhướng
kinh tế phát triển theo hóa giàusảnnghèo.
xuất lớn, hiện đại.
d. Đặc điểm kinh tế của độc quyền trong chủ nghĩa tư bản

 Đặc điểm thứ nhất: Sự tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
 Đặc điểm thứ nhất: Sự tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền.
* Sự tập trung sản xuất: là quá trình thay thế các xí nghiệp nhỏ, bố trí phân tán
bằng
 Đặc điểm thứcách xí nghiệp
hai: Tư bản lớntài
có chính
đông công nhân
và hệ và làm
thống tàiraphiệt
một khối
chi lượng
phối sản
sâuphẩm
sắc nền kinh
tế. lớn. Chính sự tích tụ và tập trung tư bản đã dẫn tới sự tích tụ và tập trung sản
xuất.
 Đặc điểm thứ ba: Xuất khẩu tư bản.
 Đặc điểm thứniệm
* Khái tư: tổPhân chiaquyền:
chức độc thế giới vềminh
là liên kinhnhững
tế giữa các
nhà tư bảntập
lớnđoàn
để tập tư bản độc
trung
quyền.vào trong tay một phần lớn (thậm chí toàn bộ) sản phẩm của một ngành, cho phép
liên minh này phát huy ảnh hưởng quyết định đến quá trình sản xuất và lưu thông
 Đặc điểm thứ năm:
của ngành đó. Sự phân chia thế giới về mặt địa lý giữa các cường quốc tư
bản.
- Quá trình hình thành độc quyền diễn ra từ cơ bản đến phức tạp, từ thấp
đến cao, từ lưu thông đến sản xuất và tái sử dụng , cụ thể:
+ Cácten : là hình thức độc quyền trong lưu thông ở trình độ thấp nó quyết định
về mặt hàng và giá cả.

Ví dụ:

Tổ chức các quốc gia xuất khẩu dầu mỏ


- Tích tụ và tập trung sản xuất cao dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền là
đặc trưng kinh tế cơ bản của Chủ nghĩa đế quốc theo một chiều dọc đi lên.

+ Xanhdica: là hình thức độc quyền lưu thông ở trình độ cao hơn Cácten, nó
quyết định về mặt hàng, giá cả và thị phần.
+ Tơ rớt: là hình thức độc quyền sản xuất, nó quyết định ngành hàng, quy
mô đầu tư.
+ Congsoocion: là hình thức độc quyền liên ngành tái sản xuất từ cung ứng
vật tư- sản xuất – tiêu thụ.
 Đặc điểm thứ hai: Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối
sâu sắc nền kinh tế
 Đặc điểm thứ ba: Xuất khẩu tư bản
- Khái niệm: Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm chiếm đoạt giá trị
thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản.

- Xuất khẩu tư bản là một tất yếu trong thời kì chủ nghĩa tư bản độc quyền vì:

+ Trong các nước tư bản có hiện tượng "thừa tư bản".


+ Giá trị nguyên liệu và nhân công ở các nước chậm phát triển rẻ, nhưng lại thiếu vốn và kỹ
thuật.
+ Thị trường tiêu thụ hàng hóa rộng lớn.
- Xét về hình thức đầu tư, xuất khẩu tư bản có hai hình thức chủ
yếu là:
+ Xuất khẩu tư bản trực tiếp: Xây dựng các xí nghiệp, trực tiếp kinh doanh thu lợi
nhuận,....
+ Xuất khẩu tư bản gián tiếp: Cho vay tư bản để thu lợi tức thì….

- Xét về chủ thể xuất khẩu tư bản, có xuất khẩu tư bản tư nhân và
xuất khẩu tư bản nhà nước.
=> Xuất khẩu tư bản vừa có tác dụng tích cực vừa có tác dụng tiêu cực, đặc biệt
là đối với các nước nhận đầu tư, có thể dẫn tới tình trạng lệ thuộc về kinh tế, dẫn
tới lệ thuộc về chính trị.
• Đặc điểm thứ
thứ tư:
năm:
Phân
Sựchia
phânthếchia
giớithế
về kinh
giới về
tế giữa
mặt địa
các tập
lý giữa
đoàncác

bản độcquốc
cường quyền.
tư bản.
- Lợi ích của việc xuất khẩu tư bản đã thúc đẩy các cường quốc tư bản đi xâm chiếm thuộc
địa, vì trên thị trường thuộc địa dễ dàng loại trừ được các đối thủ cạnh tranh, dễ dàng nắm
được độc quyền nguyên liệu và thị trường tiêu thụ.

=> Như vậy: chủ nghĩa đế quốc là sự kết hợp giữa yêu cầu vươn ra và thống trị
ở nước ngoài của tư bản độc quyền với đường lối xâm lăng của nhà nước.
III. Lý luận của Lênin về độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa
tư bản
1. Nguyên nhân ra đời và phát triển của độc quyền
nhà nước

- Thứ nhất, do sự phát triển cao của lực lượng sản xuất.

- Thứ hai, do sự phát triển của phân công lao động xã


hội.
₋ Thứ ba, do sự thống trị của độc quyền làm gia tăng sự
phân hóa giàu nghèo.
₋ Thứ tư, do sự bành trướng của các liên minh độc quyền
quốc tế.
2. Bản chất của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
Độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân với
sức mạnh của nhà nước tư sản thành một thiết chế và thể chế thống nhất nhằm điều
tiết nền kinh tế từ một trung tâm.

Tổ
CHỦ PHỤC VỤ LỢI
chức
NGHĨA Nhà ÍCH TỔ CHỨC
ĐQ

độc
BẢN nướ
quyề
ĐỘC
QUYỀN c tư
DUY TRÌ VÀ PHÁT
TRIỂN CNTB
n tư
NHÀ
NƯỚC sản
nhân
QUAN HỆ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI
3. Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản

Một là, sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước.

Hai là, sự hình thành và phát triển của sở hữu nhà nước.
 
4. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản

 Vai trò tích cực của chủ nghĩa tư bản:


• Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng.
• Chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại.
• Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng.

 Những giới hạn phát triển của chủ nghĩa tư bản:


• Mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa chủ yếu là vì lợi ích của thiểu số
giai cấp tư sản, không phải vì lợi ích của đại đa số quần chúng nhân dân lao
động.
• Nguyên nhân diễn ra các cuộc chiến tranh thế giới.
• Chênh lệch giàu nghèo giữa các quốc gia ngày càng lớn.
100
0

00
2 0

10
0
30
0 0
400 20
50 3000
0 90
0

MINI GAME !
6

800
0
700
0
APPLE
E
P
P L
P E
A
GR A
PI NE
ST 6 OPTIONS SPIN
BA
RA
NA
W
BE
NA
ORANGE
RR
Y
1. Có mấy đặc điểm tư bản của độc quyền dưới CNTB ?
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5
Biểu hiện của quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc
quyền là ?

A. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất

B. Giá cả và giá cả thị trường

C. Lợi nhuận độc quyền cao

D. Cả A và B
Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, cạnh tranh và độc quyền
luôn:

A. Cùng tồn tại với nhau

B. Cùng tồn tại song hành với nhau

C. Cùng liên kết với nhau

D. Đối lập nhau


Đặc điểm cơ bản của CNTB độc quyền là ?

A. Xuất khẩu tư bản

B. Xuất khẩu hàng hóa

C. Xuất khẩu tư bản tư nhân

D. Xuất khẩu tư bản nhà nước


Độc quyền sinh ra từ ?
A. Cạnh tranh tự do

B. Lợi nhuận kinh doanh

C. Chủ nghĩa tư bản

D. Lợi nhuận độc quyền


Có bao nhiêu nguyên nhân hình thành độc quyền ?

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4
Editable Icons
Free themes and templates for Google Slides
or PowerPoint

Sharing is caring!
NOT to be sold as is or modified!
Read FAQ on slidesmania.com
Do not remove the slidesmania.com text on the sides.

You might also like