You are on page 1of 32

Chương 4 CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN

TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

I- CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KTTT

II-LÝ LUẬN CỦA V.I.LÊNIN VỀ CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA ĐỘC
QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KTTT TBCN

III – BIỂU HIỆN MỚI CỦA ĐỘC QUYỀN, ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
TRONG ĐIỀU KIỆN NGÀY NAY; VAI TRÒ LỊCH SỬ CỦA CNTB
I- CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KTTT

2. Quan hệ cạnh tranh


trong trạng thái độc quyền

1. Độc quyền, độc quyền


nhà nước và tác động của
độc quyền
1. Độc quyền, độc
quyền nhà nước và tác
động của độc quyền

Tích tụ,
Tự do
tập trung Độc quyền
cạnh tranh
sản xuất

V.I.Lênin khẳng định:


“… tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và
sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới một
mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền”.
Độc quyền là sự liên minh giữa các
doanh nghiệp lớn, có khả năng thâu
tóm việc sản xuất và tiêu thụ một
số loại hàng hóa, có khả năng định
ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi
nhuận độc quyền cao
Nguyên nhân hình thành độc quyền

LLSX ↑

KHKT ↑ cuối Tác động của

TK 19 quy luật kinh tế

ĐỘC
QUYỀN

Tín dụng Cạnh tranh

phát triển khốc liệt

Khủng hoảng
kinh tế
Lợi nhuận ĐQ là lợi nhuận thu được cao hơn
lợi nhuận bình quân
Thu Lợi nhuận ĐQ cao

Giá cả Tổ chức Giá cả


ĐQ mua ĐQ ĐQ bán

Giá cả ĐQ là giá cả do các tổ chức ĐQ áp đặt trong


mua và bán HH
Giá cả ĐQ = CPSX + PĐQ
1 phần LĐ không công của
LĐ ko công của Cnh làm việc
trong x/nghiệp ĐQ công nhân làm việc trong
xí nghiệp ngoài ĐQ

Nguồn gốc PĐQ

Phần LĐ thặng dư và đôi khi cả


1 phần LĐ tất yếu của người 1 phần m của nhà TB vừa và
sản xuất nhỏ, nhân dân LĐ ở nhỏ bị mất đi do thua thiệt
các nước TB, nước thuộc địa trong cạnh tranh
và phụ thuộc
Nguyên nhân hình thành ĐQNN ĐQNN là kiểu ĐQ trong đó NN
nắm giữ vị thế ĐQ trên cơ sở
Ttụ, t/trung TB → Ttụ, t/trung sx cao duy trì sức mạnh của các tổ
→ nảy sinh cơ cấu KT to lớn
→ phải có sự điều tiết từ một trung tâm
chức ĐQ ở những lĩnh vực
then chốt của nền KT
PCLĐXH ↑ làm xuất hiện
một số ngành mà t/chức ĐQ tư nhân
không muốn kinh doanh
Độc quyền
Sự thống trị của ĐQ tư nhân
→ GCTS >< GCVS gay gắt
NN trong
→ NN phải có chính sách xoa dịu nền KTTT
Xu hướng QTH đời sống KT, sự bành trướng của các
TBCN
liên minh ĐQQT vấp phải hàng rào quốc gia, dân tộc,
đòi hỏi NN phải đứng ra điều tiết

Thi hành chủ nghĩa thực dân mới,


tác động của CM KNCN hiện đại
Bản chất của ĐQNN trong CNTB
❖ ĐQNN trong CNTB hình thành nhằm phục vụ lợi ích của các tổ chức ĐQ tư nhân
và tiếp tục duy trì, phát triển CNTB.
❖ ĐQNN có sự thống nhất của những quan hệ KT – CT gắn bó chặt chẽ với nhau:

Kết hợp sức mạnh


của ĐQ tư nhân và
sức mạnh của NN

ĐQ Nhà nước là hình


thức vận động mới của
QHSX TBCN -> CNTB
thích nghi với đk mới
của lịch sử và tiếp tục
phát triển

Tăng sức mạnh của Tăng vai trò của NN


TCĐQ vào KT
Tác động của ĐQ trong nền KTTT

- Cạnh tranh không hoàn hảo gây


thiệt hại cho người tiêu dùng và XH
- Kìm hãm tiến bộ kỹ thuật -> kìm
hãm KT-XH
- Chi phối các quan hệ, làm tăng sự
phân hóa giàu - nghèo

- Tạo ra k/n to lớn trong R&D, thúc


đẩy tiến bộ kỹ thuật;
- Làm tăng NSLĐ, n/cao năng lực cạnh
tranh của bản thân tổ chức ĐQ
- Thúc đẩy nền KT phát triển theo
hướng sx lớn hiện đại
2. Quan hệ cạnh tranh trong trạng thái độc quyền

Cạnh tranh Độc


tự do quyền

Cạnh tranh giữa tổ chức


độc quyền và doanh nghiệp
ngoài độc quyền

Cạnh tranh trong Cạnh tranh giữa các tổ chức


trạng thái ĐQ độc quyền với nhau

Cạnh tranh trong nội bộ


tổ chức độc quyền
II-LÝ LUẬN CỦA V.I.LÊNIN VỀ CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
CỦA ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN
KTTT TBCN

• 1. Lý luận của V.I.Lênin về đặc điểm kinh tế của ĐQ

• 2. Lý luận của V.I.Lênin về đặc điểm kinh tế của ĐQNN trong


CNTB
1. Lý luận của V.I.Lênin về đặc điểm kinh tế của ĐQ

➢ Các tổ chức ĐQ có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn;

➢ Sức mạnh của các TCĐQ do tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi

phối;

➢ Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến;

➢ Cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới là tất yếu giữa các tập

đoàn độc quyền;

➢ Lôi kéo, thúc đẩy các chính phủ vào việc phân định khu vực

lãnh thổ ảnh hưởng là cách thức để bảo vệ lợi ích độc quyền.
Các tổ chức ĐQ có quy mô tích tụ và
tập trung tư bản lớn

Có ít xí
nghiệp lớn
Tích tụ,
tập trung Thỏa hiệp, Tổ chức
sản xuất thỏa thuận độc quyền

Cạnh tranh
gay gắt,
khốc liệt
CONSORTIUM

Liên kết dọc


của hàng trăm
TRUST
XN, phụ thuộc
TC vào 1
nhóm TBTC
sx và tiêu thụ do
SYNDICATE ban quản trị chung
quản lý
Công ty cổ phần
Độc lập SX,
phụ thuộc LT CARTEL
Độc lập SX + LT
Thỏa thuận về giá cả,
sản lượng, thị trường
tiêu thụ
Gồm hàng trăm x/n có
quan hệ với những ngành
Hình thức độc quyền mới khác nhau và được phân bổ
ở nhiều nước

Concern
Các công ty ĐQ
xuyên quốc gia
LLSX, ĐQ đa ngành
KH-CN
phát Conglomerate
triển Phát triển các Hàng chục x/n, ko liên quan về sx
doanh nghiệp hoặc dịch vụ cho sx mà thu P từ
vừa và nhỏ kinh doanh chứng khoán

Nhạy
Mạnh
Hệ cảm, linh
dạn đầu
Dễ đổi TNCS & MNCS
thống hoạt ứng mới
tư vào
gia phó với trang
ngành (Transational Corporations) và
công biến động thiết bị
mới
của TT (Multinational Corporations)
Vai trò:
trung gian
Phá trong
sản thanh toán
Ngân và tín dụng
b, Sức hàng
mạnh nhỏ Sáp
của các Vai trò
TCĐQ do nhập
tư bản mới
tài chính TCĐQ
và hệ
công nghiệp
thống tài
phiệt chi tham gia vào Thâm nhập Trực tiếp
phối NH vào tổ chức đầu tư
ĐQ công vào
nghiệp để công
Mua Lập giám sát nghiệp
cổ phần của ngân hàng
ngân hàng riêng
Thống trị KT,
chính trị
Tài phiệt
(Đầu sỏ tài chính)
b, Sức
mạnh
của các
TCĐQ do
tư bản TƯ BẢN
tài chính TÀI CHÍNH
và hệ Chi phối hoạt động (c/s đối
thống tài nội, đối ngoại) của các cơ
phiệt chi quan nhà nước
phối

“Tư bản tài chính là kết


quả của sự hợp nhất giữa
các TCĐQ ngân hàng và
các TCĐQ công nghiệp”
➢ Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
❖ XKTB là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm mục
đích chiếm đoạt m và các khoản lợi nhuận khác ở các
nước nhập khẩu tư bản

Nước Tích lũy được khối “Tư bản thừa”


phát triển lượng tư bản lớn tương đối Xuất
khẩu

Nước nghèo, Hội nhập kinh tế Thiếu tư bản
lạc hậu bản

Đầu tư trực tiếp


(FDI)
Xuất khẩu
tư bản
Đầu tư gián tiếp
(FPI)
Đầu tư gián tiếp nước ngoài, viết tắt
tiếng Anh là FII (foreign indirect
investment), hay còn gọi là FPI
(Foreign Portfolio Investment), là
hình thức đầu tư thông qua việc mua
cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy
tờ có giá khác; thông qua quỹ đầu tư
chứng khoán và thông qua các định
chế tài chính trung gian khác mà nhà
đầu tư không trực tiếp tham gia quản
lý hoạt động đầu tư.
Biểu hiện mới

- Dòng đầu tư chảy qua lại giữa các nước tư


bản phát triển với nhau thay vì từ các nước
TB phát triển sang các nước kém phát
triển;
- Chủ thể XKTB có sự thay đổi lớn với vai trò
của các TNCs với các hoạt động đầu tư FDI,
bên cạnh đó là sự xuất hiện của các nhà
đầu tư từ các nước đang phát triển;
- Hình thức XKTB đa dạng (BOT, BT), đan xen
XKTB và XK hàng hóa.
- Nguyên tắc cùng có lợi trong đầu tư được
đề cao.
Hướng vào các ngành
thuộc kết cấu hạ tầng →
tạo môi trường đầu tư
cho tư bản tư nhân
Kinh
XKTB tế Viện trợ không hoàn lại
nhà nước để ký được những hiệp
định thương mại và đầu
tư có lợi

Chính Thực hiện chủ nghĩa


XUẤT trị thực dân mới
KHẨU

BẢN Quân
Đặt căn cứ quân sự trên
lãnh thổ nước nhập
sự khẩu TB

XKTB
tư nhân
➢ Cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới
là tất yếu giữa các tập đoàn độc quyền
- Là sự phân chia thị trường giữa các tổ chức độc
quyền của những quốc gia khác nhau.
- Năm 1934, đã có 235 Các-ten quốc tế lớn ảnh
hưởng sâu sắc đến đời sống kinh tế chính trị thế giới.

• Biểu hiện mới:


- Chủ thể phân chia thị trường thế giới không chỉ có các
tổ chức độc quyền quốc gia mà bên cạnh đó còn có các
Nhà nước, cả ở nước phát triển và đang phát triển.
- Mặt khác, vai trò của các công ty xuyên quốc gia
trong việc phân chia thị trường rất nổi trội.
- Kết quả của sự phân chia kinh tế thế giới hình thành
các liên minh kinh tế và khối liên kết khu vực.
➢ Lôi kéo, thúc đẩy các chính phủ vào việc phân định khu vực
lãnh thổ ảnh hưởng là cách thức để bảo vệ lợi ích độc quyền

PT không đều
về chính trị, Sự phát triển
quân sự không đều
về kinh tế

Hình thành
Chiến tranh hệ thống
thế giới
thuộc địa và
Xung đột QS nửa thuộc địa
để phân chia
lãnh thổ
Hình thức mới: Các cường quốc TBCN
thực hiện “chiến lược biên giới mềm”,
bành trướng “biên giới KT”, chi phối
các nước kém phát triển – từ lệ thuộc
vốn, công nghệ đến lệ thuộc quân sự,
chính trị

• Phương thức phân chia: Sự phân chia thế giới giữa các cường
quốc vẫn tiếp tục dưới những hình thức cạnh tranh và thống
trị mới Những cuộc chiến tranh khu vực, chiến tranh thương
mại, những chiến tranh sắc tộc, tôn giáo vẫn xảy ra. Đứng
đằng sau các cuộc đụng độ đó vẫn là các cường quốc đế quốc.

• Đối tượng: chuyển từ phân chia


lục địa là chủ yếu sang phân chia
thềm lục địa, hải phận, không
phận
2. Lý luận của V.I.Lênin về đặc điểm kinh tế của ĐQNN trong CNTB

Kết hợp về Hình thành, Sự điều tiết


nhân sự giữa phát triển kinh tế của
TCĐQ và NN sở hữu NN NN Tư sản

SHNN
bao gồm cả
Mối quan hệ Hệ thống chính sách
động sản,
giữa đảng phái và các công cụ có
bất động sản,
tư sản và hội khả năng điều tiết
DNNN,
chủ xí nghiệp toàn bộ nền KT
ngân sách
nhà nước
Thực chất: Sở hữu ĐQNN là sở hữu tập thể của giai cấp tư sản, của
TBĐQ có nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ lợi ích của TBĐQ nhằm duy trì
sự tồn tại, phát triển của CNTB
XD doanh nghiệp NN bằng vốn ngân sách
Quốc hữu hóa các doanh nghiệp tư nhân bằng cách mua lại

NN mua cổ phần của các doanh nghiệp tư nhân


Mở rộng DNNN bằng vốn tích lũy của các doanh nghiệp tư nhân

Vai trò:
Mở rộng sản xuất TBCN

Giải phóng tư bản → ngành có lãi

Điều tiết nền KT TBCN theo những chương trình nhất định
Biểu hiện mới về ➢ Chi tiêu ngân sách phải thông qua luật ngân
sở hữu nhà nước sách nhà nước;
➢ Chống lạm phát, chống thất nghiệp được ưu
tiên;
➢ Dự trữ quốc gia là nguồn vốn đặc biệt;
➢ Vai trò của nhà nước trong hoạt động R&D, xây
dựng hạ tầng, giải quyết nhu cầu mang tính
XH;
➢ NN Tư sản hiện đại là nhân tố đảm bảo sự ổn
định vĩ mô thông qua thu – chi ngân sách,
kiểm soát lãi suất, trợ cấp, trợ giá, kiểm soát tỷ
giá…
➢ Định hướng chi ngân sách cho các vấn đề XH
(bảo vệ môi trường, ASXH được luật pháp hóa.
Bộ máy điều tiết về cơ bản được thiết lập trên cơ sở tam
quyền phân lập bao gồm cơ quan lập pháp (Quốc hội), cơ
quan hành pháp (Chính phủ) và cơ quan tư pháp (Toà án,
Viện kiểm soát…) và các tiểu ban

Hướng dẫn
Hình thức
Kiểm soát

Uốn nắn
Doanh nghiệp Nhà nước
Công cụ chủ Kế hoạch hóa
yếu để điều
Hệ thống tín dụng – tiền tệ
tiết KT
Thuế
Các công cụ hành chính, pháp lý
Nhà nước ban hành hệ thống c/s XH
Vai trò lịch sử của CNTB

1. Vai trò tích cực của CNTB?


2. Những mặt hạn chế của CNTB đã bộc lộ trong quá
trình phát triển?

You might also like