You are on page 1of 5

Chương 4

CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


I.
II. Lý luận của Lenin về độc quyền trong nền KTTT TBCN (CNTBDQ)
1. Nguyên nhân hình thành các TCĐQ
Nguyên nhân -> doanh nghiệp lớn -> Các tổ chức độc quyền
- Một là, sự phát triển của LLSX, đặc biệt là những thành tựu KH – KT cuối TK 19
 Xuất hiện những ngành SX mới -> tăng cường tích tụ và tập trung TB
 Mặt khác, tăng năng suất lao động -> tăng khả năng tích lũy, tích tụ và tập trung TB
 Hình thành những doanh nghiệp lớn.

- Hai là, do cạnh tranh gay gắt


 Các nhà DN vừa và nhỏ bị phá sản hàng loạt
 Các DN còn lại -> tăng cường tích tụ, tập trung TB -> hình thành những DN lớn

- Ba là, khủng hoảng kinh tế (1873,…)


 Phá sản hàng loạt các DN vừa và nhỏ, các DN lớn tồn tại, những để phát triển
 Tăng cường tích tụ tập trung TB
 Hình thành các DN lớn

- Bốn là, sự phát triển của hệ thống tín dụng


 Là đồn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập trung tư bản

2. Những đặc điểm của độc quyền trong CNTB


A, tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền (Các TBDQ có quy mô tích tụ và tập
trung tư bản lớn)
- Tích tụ và tập trung TB -> tập trung SX cao -> hình thành các TCDQ là đặc điểm KT có
bản nhất của CNTBDQ
Cơ bản nhất vì là đặc điểm nền tảng hình thành các đặc điểm khác

+ LLSX, KH – KT
+ Cạnh tranh
+ KH,KT
+ Tín dụng
- Khái niệm Tổ chức độc quyền: là liên minh giữa những nhà tư bản nắm trong tay phần
lớn việc sản xuất và tiêu thụ một hoặc một số loại HH nào đó, trên cơ sở đó nó có khả
năng định giá cả độc quyền nhằm thu lại lợi nhuận (P) độc quyền cao

Chối tội Nhận tội

Chối tội 1

Nhận tội

- Giai đoạn tự do cạnh tranh: Các nhà TB bán HH theo:


GCSX = K + P
- Giai đoạn ĐQ: Các TCDQ bán HH theo:

GCĐQC = K + P ĐQC -> P


> P khác

G CĐQC > giá trị HH


- Mua HH theo giá cả độc quyền thấp < giá trị HH
- Cơ sở của P ĐQC: vẫn là m trong các xí nghiệp ĐQ và ngoài ĐQ; phần L ĐTD và đôi khi
cả 1 phần L ĐTY của những người SX nhỏ, nhân dân L Đ ở các nước TB và các nước
thuộc địa và phụ thuộc
- Trong giai đoạn ĐQ:
+ giá trị của HH -> Giá cả ĐQ
 Quy luật giá trị -> quy luật giá cả độc quyền
+ m -> P độc quyền -> quy luật m -> quy luật P độc quyền
- Lúc đầu, các TC ĐQ hình thành theo liên kết ngang (trong cùng 1 ngành), về sau phát
triển theo liên kết dọc (nhiều ngành)
- Những hình thức TC ĐQ cơ bản:
+ Cácten (Cartel): các nhà TB ký hiệp nghị thỏa thuận với nhua về giá cả, sản lượng, thị
trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán…
 Độc lập về sản xuất và lưu thông
 Thường tan vỡ trước kì hạn
 VD: các tổ chức dầu mỏ OPEC thực chất là một tổ chức Cartel quốc tế (vẫn tồn tại
đến bây giờ)

+ Xanhđica (Syndicate): mọi việc mua bán của các xí nghiệp thành viên đều do 1 ban
quản trị chung đảm nhận
 Độc lập về sản xuất , thống nhất về lưu thông
 Cao hơn, ổn định hơn Cartel

+ Tơ rớt (Trust): cả việc sản xuất lẫn tiêu thụ HH đều do 1 ban quản trị quản lý, TB được tập
trung lại (thực chất là hình thức công ty cổ phần)
 Các nhà tư bản trở thành những cổ đông

+ Consortium: Có trình độ và quy mô lớn hơn các hình thức trên. Tham gia Consortium không
chỉ có các XN TB lớn mà còn các Xanhdiva, Trust, thuộc các ngành khác nhau nhưng liên quan
với nhau về kinh tế, kĩ thuật
VD: 1 cty trong lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí trong 1 vùng biển 1 quốc gia nào đó những ở
1 vùng đó có hàng trăm QG cũng tham giá vào việc đó cả ở khai thác, chế biến, tài chính, dịch
vụ, bảo hiểm…cũng tham gia vào
 Hàng trăm XN hoàn toàn phụ thuộc về tài chính vào 1 nhóm tư bản lớn nhất
- Những biểu hiện mới: Sự xuất hiện các tổ chức độc quyền xuyên quốc giá bên cạnh sự
phát triển của các xí nghiệp vừa và nhỏ
+ do LLSX, KHCN phát triển: sự liên kết giữa các độc quyền cả chiều dọc và ngang, cả
trong và ngoài nước

 Hình thức tổ chức độc quyền mới:


- các Consơn (Consern): là tổ chức độc quyền đa ngành bao gồm hàng trăm công ty, xí
nghiệp thuộc những ngành khác nhau và được phân bố ở nhiều nước.
VD: ko liên quan tất yếu về mặt kĩ thuật
Nguyên nhân: Kinh doanh chuyên môn hóa hẹp dễ bị phá sản nhất là khi KHKT phát
triển như hiện nay; đối phó với luật chống độc quyền; tránh bỏ trứng vào cùng 1 giỏ
+ độc quyền thuần túy?
+ độc quyền nhóm?

- Conglomerate: là sự kết hợp của hàng chục nhưng hãng vừa và nhỏ không có sự kiên
quan trực tiếp về sản x
- uất hoặc dịch vụ cho sản xuất
Mục đích chủ yếu: thu lợi nhuận từ kinh doanh chứng khoán

- Bên cạnh các TC ĐQ lớn, ngày càng xuất hiện nhiều DN (công ty, hãng) vừa và nhỏ.
Các DN vừa và nhỏ có những ưu thế nhất định (đáp ứng linh hoạt những yêu cầu của thị
trường, quan hệ lao động giữa chủ và người gần gũi hơn, có thể kết hợp giữa tự động hóa,
cơ khí hóa, lao động thủ công; có thể tạo ra sản phẩm chất lượng cao trong điều kiện ko
cao
+ Hiện nay, việc ứng dụng thành tựu KHCN cho phép tiêu chuẩn hóa và chuyên môn hóa
sản xuất sâu -> hình thành hệ thống gia công

+ các DN vừa và nhỏ có hạn chế nhất định (thiếu vốn, thiếu đội ngũ công nhân lành nghề,
thiếu trang thiết bị lao động…)
+ các TC ĐQ thay thế MQH thôn tính trực tiếp bằng MQH hợp tác
(hợp tác trong lưu thông, vốn, trong cả nội bộ TC ĐQ) (ko phải các tổ chức độc quyền
đang thu hẹp phạm vi hoạt động mà mở rộng sự thống trị của mình nhưng thông qua hình
thức mới phù hợp)

B, Tư bản tài chính


- Khái niệm: “TBTC là
- Nguyên nhân hình thành tư bản tài chính
- Sự thống trị của tư bản tài chính
- Biểu hiện mới của tư bản tài chính
- Thế nào là xuất khẩu tư bản
- Biểu hiện của xuất khẩu tư bản
- Nguyên nhân hình thành 1
III. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản
1. Tuần hoàn của tư bản
- Để thu được giá trị thặng dư, TB phải trải qua 1 quá trình vận động

2. Chu chuyển của TB, TB cố định và TB lưu động


 Chu chuyển của TB:
THẢO LUẬN:

Căn cứ vào đâu xác định


Phân tích tính lịch sử của TBCN
Tại sao TBCN ko bị triệt tiêu như Lenin đã nói
Tư bản ngày nay

You might also like