You are on page 1of 10

BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Mã học phần: SSH 1121


Tài liệu học tập hỗ trợ sinh viên
khối không chuyên ngành Mác – Lênin

ĐH Bách Khoa Hà Nội


Khoa Lý luận Chính trị
GV: Nguyễn Thị Phƣơng Dung
dung.nguyenthiphuong2@hust.edu.vn
CHƢƠNG IV
KINH TẾ CHÍNH TRỊ

CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN


TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG

1. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trƣờng

2. Độc quyền trong nền kinh tế thị trƣờng

3. Năm đặc điểm của chủ nghĩa tƣ bản độc quyền


4. Chủ nghĩa tƣ bản độc quyền nhà nƣớc
CHƢƠNG IV
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG

Nhà nƣớc
bản độc quyền
4. Chủ nghĩa tƣ
4.1. Nguyên nhân hình thành Chủ nghĩa Tƣ bản độc quyền Nhà nƣớc
độc quyền Nhà nƣớc
4. Chủ nghĩa Tƣ bản

Do TCĐQ muốn bành trường ảnh hưởng trên phạm vi toàn cầu nhưng
TCĐQ chỉ có sức mạnh về kinh tế, thiếu sức mạnh về chính trị.
=> cần sự bảo hộ của Nhà nước tư sản

Do mâu thuẫn giữa TCĐQ với giai cấp công nhân và nhân dân trở
nên gay gắt => cần một thiết chế xã hội để trung gian điều hòa mâu
thuẫn, đó là Nhà nước

Do khủng hoảng kinh tế lặp đi lặp lại theo chu kỳ => cần sự điều tiết của
Nhà nước & phát triển khu vực kinh tế có sở hữu Nhà nước
4.1. Thực chất Chủ nghĩa Tƣ bản độc quyền Nhà nƣớc
độc quyền Nhà nƣớc
4. Chủ nghĩa Tƣ bản

- Là sự kết hợp sức mạnh của TCĐQ với sức mạnh của Nhà nước tư sản, tạo
thành một thiết chế, thể chế thống nhất
- Từ đó, can thiệp vào các quá trình kinh tế - xã hội, bảo vệ lợi ích cho các
TCĐQ và góp phần điều hòa mâu thuẫn của xã hội tư bản

Sức mạnh
TCĐQ

CNTB độc
quyền
Nhà nước
Sức mạnh
của Nhà
nước tư
sản
4.3. Hình thức kết hợp giữa Nhà nƣớc Tƣ sản với Tổ chức TB độc quyền
độc quyền Nhà nƣớc • Kết hợp về sở hữu
4. Chủ nghĩa Tƣ bản

- NNTS đầu tư vốn ngân sách vào các TCĐQ với mục đích:
+ Hỗ trợ khi TCĐQ gặp khó khăn
+ Tạo nên hợp đồng và gói thầu cho TCĐQ khai thác

- NNTS bán cổ phần trong các tổ chức, DN Nhà nước cho các NTB để:
+ Chia sẻ lợi nhuận từ thành quả đầu tư của Nhà nước cho các NTB
+ Chia sẻ thành tựu R&D cho các NTB khai thác
4.3. Hình thức kết hợp giữa Nhà nƣớc Tƣ sản với Tổ chức TB độc quyền
độc quyền Nhà nƣớc • Kết hợp về nhân sự
4. Chủ nghĩa Tƣ bản

- Nhà tư bản tham gia hoạt động chính trị, trở thành chính khách Nhà nước
- Chính khách rời vai trò quan chức Nhà nước, tham gia vào điều hành kinh doanh

Donald Trump Lee Myung - bak


KẾT LUẬN CHUNG VỀ CHỦ NGHĨA TƢ BẢN

• Thành tựu:
CHƢƠNG IV

- Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng
- Chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại
- Thực hiện xã hội hóa sản xuất.

• Hạn chế:
- Nền kinh tế bị lũng đoạn bởi giới tư bản độc quyền và nhiều tiềm năng
sáng tạo của xã hội bị kìm hãm
- Nảy sinh các vấn đề an ninh: chiến tranh, khủng bố, chủ quyền quốc gia…
- Tồn tại các vấn đề về xã hội: sự phân hóa, bất bình đẳng, mâu thuẫn giai
cấp, tệ nạn, môi trường suy thoái…
KẾT LUẬN CHUNG VỀ CHỦ NGHĨA TƢ BẢN

• Mâu thuẫn cơ bản của Chủ nghĩa Tư bản


CHƢƠNG IV

Mâu thuẫn này trở thành hạn chế


của CNTB. Bởi vì, nền SX sẽ đạt
Sự xã hội hóa Sự chiếm hữu
nền sản xuất tư bản tư trình độ xã hội hóa cao tới mức
ngày càng cao nhân về TLSX
không phù hợp với mọi chế độ
sở hữu tư nhân.

• Xu hướng vận động của Chủ nghĩa tư bản: sẽ bị xóa bỏ và được thay
thế, theo quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của LLSX.
NỘI DUNG TIẾP THEO

CHƢƠNG V: KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI


CHỦ NGHĨA VÀ QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM

1. Khái niệm và đặc trƣng của nền Kinh tế thị trƣờng


định hƣớng XHCN ở Việt Nam

ĐH Bách Khoa Hà Nội


Khoa Lý luận Chính trị
GV: Nguyễn Thị Phƣơng Dung
dung.nguyenthiphuong2@hust.edu.vn

You might also like