You are on page 1of 66

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT

BÀI GIẢNG
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN

Your Text Here


CHƯƠNG 4
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

4.1. Cạnh tranh ở cấp độ độc quyền trong nền kinh tế


thị trường

4.2. Lý luận của V.I. Lênin về các đặc điểm kinh tế của
độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị
trường TBCN

4.3. Biểu hiện mới của độc quyền, độc quyền nhà nước
trong điều kiện ngày nay; vai trò lịch sử của CNTB

2
4.1. Cạnh tranh ở cấp độ độc quyền trong nền kinh tế thị trường

Nội dung
4.1.1. Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động
01 của độc quyền

Nội dung
4.1.2. Quan hệ cạnh tranh trong trạng
02 thái độc quyền
4.1.1. Độc quyền, độc quyền nhà nước
và tác động của độc quyền

4.1.1.1. Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước
 Độc quyền và nguyên nhân hình thành độc quyền

“Ai”
chiến
Mayb
ack thắng ?

Toyota Mercedes
C.Mác và Ph.Ăngghen cảnh báo:

Cạnh tranh tự do sinh ra tích tụ và tập trung sản xuất,


tích tụ và tập trung sản xuất phát triển đến một mức
độ nào đó sẽ dẫn đến độc quyền.

Tù do TÝch tô,
Đéc
c¹nh tranh tËp trung
quyÒn
s¶n xuÊt

V.I.Lªnin:
"Tù do c¹nh tranh ®Î ra tËp trung s¶n xuÊt vµ sù tËp
trung s¶n xuÊt nµy khi ph¸t triÓn ®Õn mét møc ®é
nhÊt ®Þnh l¹i dÉn tíi ®éc quyÒn."
4.1.1.1. Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước

 Độc quyền và nguyên nhân hình thành độc quyền


 Độc quyền

Độc quyền là gì?

Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có


khả năng thâu tóm việc sản xuất và tiêu thụ một số loại
hàng hóa, có khả năng định ra giá cả độc quyền, nhằm thu
lợi nhuận độc quyền cao.
4.1.1.1. Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước

 Độc quyền và nguyên nhân hình thành độc quyền

 Nguyên nhân hình thành độc quyền

Sự phát triển của lực lượng


1 sản xuất

Do cạnh tranh. 2

3 Khủng hoảng sự phát triển


của hệ thống tín dụng.
4.1.1.1. Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước
 Độc quyền nhà nước và nguyên nhân hình thành
độc quyền nhà nước
 Độc quyền nhà nước

Độc quyền nhà nước


là gì?

Độc quyền nhà nước là kiểu độc quyền trong đó nhà


nước thực hiện nắm giữ vị thế độc quyền trên cơ sở
duy trì sức mạnh của các tổ chức độc quyền ở những
lĩnh vực then chốt của nền kinh tế nhằm tạo ra sức
mạnh vật chất cho sự ổn định của chế độ chính trị xã
hội ứng với điều kiện phát triển nhất định trong các
thời kỳ lịch sử.
http://dichvudanhvanban.com
4.1.1.1. Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước

 Độc quyền nhà nước và nguyên nhân hình thành


độc quyền nhà nước

Nguyên nhân nào hình


thành độc quyền nhà
nước?
 Nguyên nhân hình thành độc quyền nhà nước

Tích tụ và tập trung vốn

Sự phát triển của phân công


lao động xã hội

Sự thống trị của độc


quyền tư nhân

Sự bành trướng của các liên minh


độc quyền quốc tế
 Bản chất độc quyền nhà nước trong CNTB

Độc quyền Nhà nước là nấc thang phát triển mới của CNTB

Phục vụ lợi ích của các tổ chức


độc quyền tư nhân và tiếp tục duy
01 trì, phát triển CNTB.

Kết hợp sức mạnh của độc quyền tư nhân với


02 sức mạnh chính trị của nhà nước vào một thể
thống nhất.

03 Nhà nước trở thành một tập thể tư bản khổng lồ.

http://dichvudanhvanban.com
 Bản chất độc quyền nhà nước trong CNTB

Ngày nay vai trò của nhà nước tư sản đã có sự biến đổi
Can thiệp vào nền sản
xuất xã hội bằng thuế,
luật pháp. Tổ chức và quản lý
các tổ chức thuộc khu
vực kinh tế nhà nước.

Điều tiết bằng các đòn bẩy


kinh tế vào tất cả các khâu
của quá trình tái sản xuất là
sản xuất, phân phối, trao đổi,
tiêu dùng.
4.1.1.2. Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường

 Tác động tích cực

Tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và


triển khai các hoạt động khoa học kỹ thuật,
thúc đầy sự tiến bộ kỹ thuật.

Có thể làm tăng năng suất lao động, nâng


cao năng lực cạnh tranh của bản thân tổ
chức độc quyền.

Tạo được sức mạnh kinh tế góp phần


thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo
hướng sản xuất lớn hiện đại.
4.1.1.2. Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường

 Tác động tiêucực

Làm cho cạnh tranh không hoàn hảo gây thiệt hại
01
cho người tiêu dùng và xã hội.

Có thể kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật, theo đó kìm


02 hãm sự phát triền kinh tế, xã hội.

03 Khi độc quyền nhà nước bị chi phối sẽ gây ra hiện


tượng làm tăng sự phân hóa giàu nghèo.
4.1.2. Quan hệ cạnh tranh trong
trạng thái độc quyền

Độc quyền không thủ tiêu cạnh


tranh

Tự do cạnh tranh Độc quyền

Làm cho cạnh tranh đa dạng và


gay gắt hơn
4.1.2. Quan hệ cạnh tranh trong
trạng thái độc quyền

Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền


với các doanh nghiệp ngoài độc quyền.

Cạnh tranh giữa các tổ chức độc


quyền với nhau.

Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức


độc quyền.
Your Text Here
You can simply impress your audience and add a
unique zing and appeal to your Presentations.
4.2. Lý luận của V.I. Lênin về các đặc điểm kinh tế của độc quyền và độc
quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa

Nội dung 4.2.1. Lý luận của V.I. Lênin về đặc điểm kinh
01 tế của độc quyền

Nội dung
4.2.2. Lý luận của V.I. Lênin về đặc
02 điểm kinh tế của độc quyền nhà nước
trong chủ nghĩa tư bản
4.2. Lý luận của V.I. Lênin về các đặc điểm kinh tế của độc quyền và độc
quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa

4.2.1. Lý luận của V.I. Lênin về đặc điểm kinh tế của độc quyền

4.2.1.3. Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến


4.2.1.4. Cạnh tranh để phân chia thị trường thế
giới là tất yếu giữa các tập đoàn độc quyền
4.2.1.2. Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do
tư bán tài chinh và hệ thống tài phiệt chi phối
4.2.1.5. Lôi kéo, thúc đầy các chính phủ vào việc
phân định khu vực lãnh thổ ảnh hưởng là cách
4.2.1.1.Các tổ chức độc quyền có quy mô tích thức để bảo vệ lợi ích độc quyền
tụ và tập trung tư bản lớn
4.2.1. Lý luận của V.I. Lênin về đặc điểm kinh tế
của độc quyền

4.2.1.1. Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ


và tập trung tư bản lớn

Cã Ýt
TÝch tô, xÝ nghiÖp lín Tho¶ Tæ chøc
tËp trung
C¹nh tranh hiÖp ®éc quyÒn
s¶n xuÊt
gay g¾t
Tổ chức độc quyền:
Là tổ chức liên minh giữa các tư bản lớn để tập trung vào trong tay phần lớn việc
sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá nào đó
→ nhằm mục đích thu được lợi nhuận độc quyền cao.
4.2.1.1. Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn
 Các hình thức độc quyền cơ bản
Consortium(
m Công – xoóc
– xi-om
Trust
(Tờ rớt)

Syndicate
(Xanhdica)
Tổ chức
độc
quyền

Cartel
(Các ten)
4.2.1.1. Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn
 Các hình thức độc quyền cơ bản
Cartel
Cartel là hình thức tổ chức độc quyền trong đó các xí nghiệp tư bản lớn ký các hiệp nghị thoả thuận với
nhau về giá cả, sản lượng hàng hóa, thị trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán,...

 Cartel xuất hiện vào những năm 60 của


thế kỷ XIX ở một số nước lớn ở Châu Âu,
đặc biệt phát triển rất rộng rãi ở Đức.
 Cartel thường xuất hiện ở những thị
trường bị chi phối mạnh bởi một số hàng
hoá nhất định, nơi có ít người bán và
thường đòi hỏi sản phẩm có tính đồng
nhất cao.
 Mục đích: Tăng lợi nhuận của các
thành viên bằng cách giảm sự cạnh
tranh.
4.2.1.1. Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn

 Các hình thức độc quyền cơ bản

Syndicate

Tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản độc lập về


01 pháp lí nhưng không độc lập về thương mại mà có
một ban quản trị chung quản lý việc tiêu thụ sản
phẩm.

02 Ra đời vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX ở Đức,


Pháp, Áo, Nga.

03 Mục đích: Tổ chức các hoạt động tiêu thụ tập thể
đối với sản phẩm của mình thông qua hệ thống
thương mại chung.
4.2.1.1. Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn
 Các hình thức độc quyền cơ bản
Trust
Hình thức liên kết trong đó Xuất hiện vào
các thành viên tham gia những năm 60
hoàn toàn mất tính độc lập, của thế kỷ XIX ở
họ chỉ là những công ty cổ Mỹ.
phần.

Quá trình sản xuất


Mục đích: Lũng đoạn thị và lưu thông tập
trường tiêu thụ, tranh trung vào ban điều
cướp nơi sản xuất hành chung.
nguyên liệu và phạm vi
đầu tư
4.2.1.1. Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn

 Các hình thức độc quyền cơ bản

Consortium

Thứ nhất: Tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản độc quyền đa ngành.

Gồm các xí nghiệp tư bản lớn, các Syndicate, các Trust, thuộc các
Thứ hai: ngành khác nhau nhưng liên quan với nhau về kinh tế, kỹ thuật.

Liên kết trên cơ sở hoàn toàn phụ thuộc về tài chính vào một
Thứ ba:
nhóm các nhà tư bản kếch xù.
 Các hình thức độc quyền cơ bản

Hình thøc Tæ chøc Liªn kÕt Đéc lËp


®éc quyÒn
C¸cten Gi¸ c¶, S¶n xuÊt,
s¶n lưîng tiªu thô
Liªn minh HTQT
theo chiÒu ngang Xanh®ica ®iÒu hµnhviÖc S¶n xuÊt
mua,b¸n
T¬rít Héi ®ång qu¶n trÞ ®iÒu hµnh s¶n
xuÊt, tiªu thô
Liªn minh C«ngxoocxiom Liªn kÕt giữa c¸c t/c ®éc quyÒn ë
theo c¸c ngµnh cã liªn quan vÒ kinh tÕ -
chiÒu däc kü thuËt
4.2.1.2. Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản tài chính và hệ
thống tài phiệt chi phối

Ph¸ s¶n Tæ chøc Tæ chøc


®éc quyÒn ®éc quyÒn
Ng©n hµng
ng©n hµng c«ng nghiÖp
nhá
S¸t nhËp
Tư b¶n tµi chÝnh
Vai trß míi cña ng©n hµng:
Trung gian trong thanh to¸n
Vai trß cò
vµ tÝn dông

Vai trß cña Th©m nhËp vµo c¸c tæ chøc


ng©n hµng ®éc quyÒn ®Ó gi¸m s¸t
Vai trß míi
Trùc tiÕp ®Çu tư vµo c«ng nghiÖp
ĐÇu sá
tµi chÝnh

Tư b¶n tµi chÝnh

NÒn kinh tÕ NÒn kinh tÕ


trong nưíc thÕ giíi
4.2.1.3. Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến

Các nước TB phát triển Các nước kém phát triển


Tiến bộ kỹ thuật Nước thuộc địa
Cấu tạo hữu cơ của TB tăng lên Dồi dào nguyên liệu, nhân công
Tỷ suất lợi nhuận giảm
Thiếu vốn và kỹ thuật
Thừa tư bản

Mở rộng QHSX TBCN ra nước ngoài, là công cụ chủ yếu để bành


trướng sự thống trị của tư bản tài chính ra toàn thế giới.
4.2.1.3. Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến

Xuất khẩu TB là mang TB đầu tư ra nước ngoài nhằm mục đích dùng sức lao động ở
đó để sản xuất, chiếm đoạt giá trị thặng dư ở các nước nhập khẩu Tư bản

XuÊt khÈu hµng ho¸ ra nưíc


CNTB ngoµi nh»m môc ®Ých thùc
XuÊt
tù do hiÖn gi¸ trÞ
khÈu
c¹nh tranh
hµng ho¸

XuÊt Lµ xuÊt khÈu gi¸ trÞ ra nưíc


CNTB khÈu ngoµi nh»m môc ®Ých chiÕm
đéc quyÒn Tư b¶n ®o¹t m vµ c¸c nguån lîi kh¸c
cña nưíc nhËp khÈu tư b¶n
4.2.1.3. Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
Nguyên nhân
TÝch luü Tư b¶n
khèi thõa
lượng b¶n
TÝch luü tư b¶n lín
ph¸t triÓn XuÊt khÈu tư b¶n

Các nước ThiÕu tư


lạc hậu b¶n

Gi¸ TiÒn Nguyªn


ruéng lư¬ng liÖu rÎ
®Êt thÊp thÊp
4.2.1.3. Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
 Hình thức
V.I.Lênin: “sự bóc lột nhiều tầng của
Trùc tiÕp CNTB”, song trong dòng xuất khẩu tư
(FDI) bản chứa đựng nhiều yếu tố vật chất
quan trọng giúp các nước đang phát triển
tiến hành CNH, HĐH nền kinh tế. Do đó,
nhiều quốc gia đã mở cửa đón dòng xuất
khẩu tư bản cả dưới hình thức đầu tư trực
tiếp và gián tiếp.
XuÊt
Kinh tÕ
khÈu tư
Môc tiªu
b¶n
ChÝnh trÞ

Đầu tư trực tiếp thông qua xây


Gi¸n tiÕp
dựng nhà xưởng tại nước được
(ODA)
đầu tư
4.2.1.4. Cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới là tất yếu
giữa các tập đoàn độc quyền

T¹i sao sù më réng xuÊt khÈu tư b¶n tÊt yÕu dÉn ®Õn sù ph©n
chia thÕ giíi vÒ kinh tÕ giữa c¸c tæ chøc ®éc quyÒn?

TÝch tô, Hình thµnh


C¸c XuÊt
tËp tæ chøc ®éc
tæ chøc khÈu
trung quyÒn
®éc quyÒn tư b¶n
tư b¶n quèc tÕ

Lịch sử phát triển của CNTB đã chứng tỏ thị trường trong nước
luôn gắn với thị trường ngoài nước
4.2.1.4. Cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới là tất yếu
giữa các tập đoàn độc quyền

Trong giai đoạn


CNTB độc quyền

Thị trường ngoài nước có ý


nghĩa đặc biệt

Một mặt: Cần chi phí đầu Mặt khác: Cần có thị trường ổn
vào thấp và mở rộng thị định để kiếm lợi nhuận siêu
trường tiêu thụ sản phẩm ngạch

→ Hình thành các liên minh và các khối liên kết khu vực: Cộng đồng kinh tế Châu Âu (
EU); Khu vực tự do Bắc Mỹ (NAFTA) gồm Canada, Mêhicô và Mỹ; Hiệp hội các nước
Đông Nam Á (Asean)…
4.2.1.5. Lôi kéo, thúc đầy các chính phủ vào việc phân định khu vực
lãnh thổ ảnh hưởng là cách thức để bảo vệ lợi ích độc quyền


Sù Xung ®ét
ph¸t triÓn
ph¸t triÓn vÒ qu©n sù ChiÕn tranh
kh«ng ®Òu
kh«ng ®Òu ®Ó ph©n chia thÕ giíi
vÒ chÝnh trÞ ,
vÒ kinh tÕ l·nh thæ
qu©n sù
Liên minh Hiệp ước
ĐỨC - ÁO - HUNG <--> ANH - PHÁP - NGA
(1882) (1890-1907)

+ 10 triệu người chết.


+ 20 triệu người bị thương.
+ Chiến phí 85 tỉ đô la.
- Các nước Châu Âu là con nợ của Mỹ.
Chiến tranh thế giới thứ 2 (1939- 1945)

+ Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người đã bị lôi cuốn vào vòng chiến
+ khoảng 60 triệu người chết,
+ 90 triệu người bị tàn phế
+ thiệt hại vật chất 4000 tỉ đô-la.
4.2.2. Lý luận của V.I. Lênin về đặc điểm kinh tế của
độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản

4.2.2.1 Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ


chức độc quyền và nhà nước
Contents

4.2.2.2 Sự hình thành, phát triển sở hữu


nhà nước

Contents Contents

Độc quyền nhà nước trở thành


4.2.2.3
công cụ để nhà nước điều tiết nền
kinh tế
4.2.2.1. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước

Tổ chức Nhà nước


độc quyền tư sản

Cử người tham gia vào bộ Cử người tham gia vào


máy nhà nước với những ban quản trị của các tổ
cương vị khác nhau chức độc quyền

Đảng phái
Cử người của mình nắm giữ những chức vụ chủ chốt trong
bộ máy nhà nước: Tổng thống, thủ tướng, nghị viện…

Hôm nay là bộ trưởng, ngày mai là chủ ngân


hàng; hôm nay là chủ ngân hàng, ngày mai là
bộ trưởng
4.2.2.1. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước

 Xuất hiện các hội chủ xí nghiệp mang những


tên khác nhau:
 Hội Công nghiệp toàn quốc Mỹ,
 Tổng Liên đoàn công nghiệp Italia,
 Liên đoàn các nhà kinh tế Nhật Bản,
 Liên minh Liên bang công nghiệp Đức,
 Hội đồng quốc gia giới chủ Pháp,
 Tồng Liên đoàn công thương Anh, ..

 Các hội chủ xí nghiệp còn lập ra các ban, các ủy


ban tư vấn đủ loại bên cạnh các bộ, → “lái” hoạt
động của nhà nước theo ý đồ chiến lược của mình
→ “những chính phủ đằng sau chính phủ”.
trở thành lực lượng chính trị, kinh tế to lớn, là chỗ dựa cho CNTBĐQ nhà nước.

Tạo ra những biểu hiện mới trong mối quan hệ giữa các tổ chức độc quyền và cơ quan
nhà nước từ trung ương đến các địa phương ở các nước tư bản.
Kết hợp nhân sự giữa
các TCĐQ và NNTS ở
một số nước tư bản

Ở Mỹ
Nữ hoàng Anh Elidabeth II

Ở Anh

Thủ tướng Anh


Theresa May
Tổng thống Pháp
Macron

Ở Pháp
Tổng thống Đức
Frank-Walter Steinmeier
Ở Đức

Tổng thống Đức


Christa Wulff và
thủ tướng Angela Merket
4.2.2.2. Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước

Sở hữu tư bản độc


quyền nhà nước là
gì?

Sở hữu độc quyền nhà nước là sở hữu tập thể của giai cấp
tư bản độc quyền có nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ lợi ích của tư
bản độc quyền nhằm duy trì sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản
4.2.2.2. Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước

 Hình thức sở hữu

Xây dựng doanh


nghiệp Nhà nước Quốc hữu hóa các xí
bằng vốn của ngân nghiệp tư nhân bằng
sách cách mua lại

Mở rộng doanh Nhà nước mua cổ


nghiệp nhà nước phiếu của các doanh
bằng vốn tích lũy của nghiệp tư nhân
các doanh nghiệp.

http://dichvudanhvanban.com
4.2.2.2. Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước

 Chức năng của sở hữu nhà nước

Brainstorm Một là: Mở rộng sản xuất tư bản chủ nghĩa

Hai là: Giải phóng tư bản của tổ chức độc quyền từ


Process Conceptua
lization những ngành ít lãi để đưa vào những ngành kinh doanh
có hiệu quả hơn

Proposal

Ba là: Làm chỗ dựa cho sự điều tiết kinh tế tư bản


chủ nghĩa theo những chương trình nhất định
4.2.2.3. Độc quyền nhà nước trở thành công cụ để nhà nước
điều tiết nền kinh tế

 Chính sách kinh tế của Nhà nước

 Chính sách chống lạm phát 01

 Chính sách tăng trưởng kinh tế 02

 Chính sách xã hội 03

 Chính sách kinh tế đối


04
ngoại, phát triển các xí
nghiệp nhà nước
4.2.2.3. Độc quyền nhà nước trở thành công cụ để nhà nước
điều tiết nền kinh tế
 Công cụ chủ yếu để điều tiết

Ngân sách

Thuế

Hệ thống tiền tệ, tín dụng

Các doanh nghiệp nhà nước

Chương trình hóa kinh tế

Các công cụ hành chính, pháp lý

LOGO
4.2.2.3. Độc quyền nhà nước trở thành công cụ để nhà nước
điều tiết nền kinh tế
 Bộ máy điều tiết kinh tế

Cơ quan
tư pháp
Cơ quan
hành pháp
Cơ quan
lập pháp
4.2.2.3. Độc quyền nhà nước trở thành công cụ để nhà nước
điều tiết nền kinh tế
 Cơ chế điều tiết

Thị
trường

Điều tiết Độc


của nhà quyền
nước tư nhân

→ Cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước nhằm phục vụ lợi ích
của chủ nghĩa tư bản độc quyền.
4.3. Biểu hiện mới của độc quyền, độc quyền nhà nước trong điều kiện
ngày nay; vai trò lịch sử của CNTB

Nội dung 4.3.1. Biểu hiện mới của độc quyền


01

Nội dung 4.3.2. Biểu hiện mới của độc quyền


02 nhà nước dưới chủ nghĩa tư bản

Nội dung
4.3.3. Vai trò lịch sử của chủ
03 nghĩa tư bản
4.3.1. Biểu hiện mới của độc quyền

01 Biểu hiện mới của tích tụ và tập trung tư bản

02 Biểu hiện về vai trò của tư bản tài chính trong các
tập đoàn độc quyền

03 Biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản

Biểu hiện mới của sự phân chia thị trường thế giới
04
giữa các liên minh độc quyền

Biểu hiện mới về sự phân chia lãnh thổ ảnh hưởng Z


05 .
dưới sự chi phối của các tâp đoàn độc quyền
4.3.1.1. Biểu hiện mới của tích tụ và tập trung tư bản

Sự xuất hiện các công ty độc quyền xuyên quốc gia bên cạnh sự
phát triển của các xí nghiệp vừa và nhỏ.
4.3.1.2. Biểu hiện về vai trò của tư bản tài chính
trong các tập đoàn độc quyền

Phạm vi liên kết và xâm nhập vào nhau


của tư bản ngân hàng và tư bản được mở
rộng ra nhiều ngành 1
Mở rộng thị trường chứng khoán và tham
gia vào việc đẩy mạnh hoạt động trong các sở
2
giao dịch trên thị trường trong và ngoài nước.
Vai trò kinh tế và chính trị của tư bản tài
chính ảnh hưởng mạnh mẽ đến các nước
3
khác trên thế giới.
Cơ chế thị trường của tư bản tài chính cũng
thay đổi, cổ phiếu có mệnh giá nhỏ được phát
4 hành rộng rãi.

Thành lập các ngân hàng đa quốc gia và 5


xuyên quốc gia.

54
4.3.1.3. Biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản

__Thứ nhất____ ______ Thứ tư _______

 Trước kia: xuất khẩu sang các  Sự áp đặt mang tính chất thực dân
nước kém phát triển. trong xuất khẩu tư bản đã được gỡ
bỏ dần và nguyên tắc cùng có lợi
 Nay: xuất khẩu sang các nước trong đầu tư được đề cao.
phát triển.

__Thứ hai___ _____Thứ ba_____

 Chủ thể xuất khẩu tư bản: Các công ty  Hình thức xuất khẩu tư bản rất đa dạng, sự
xuyên quốc gia (đầu tư trực tiếp nước đan xen giữa xuất khẩu tư bản và xuất
ngoài ). khẩu hàng hoá tăng lên.
 Xuất hiện nhiều chủ thể xuất khẩu tư bản
 Sự kết hợp giữa xuất khẩu tư bản với
từ các nước đang phát triển.
các họp đồng buôn bán hàng hoá, dịch
vụ, chất xám, ... không ngừng tăng lên.
4.3.1.4. Biểu hiện mới của sự phân chia thị trường
thế giới giữa các liên minh độc quyền

Xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá kinh tế ngày càng tăng bên cạnh xu
hướng khu vực hoá nền kinh tế:
 Hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền quốc tế.

 Hình thành nhiều liên minh kinh tế khu vực.

Hiệp định Thương mại Tự do Bắc


Liên minh châu Âu (EU) Mỹ
4.3.1.5. Biểu hiện mới về sự phân chia lãnh thổ ảnh hưởng
dưới sự chi phối của các tâp đoàn độc quyền
Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc tư bản vẫn tiếp tục
dưới những hình thức cạnh tranh và thống trị mới.

 Vào nửa cuối thế kỷ XX:

Các cường quốc tư bản vẫn tranh giành nhau


phạm vi ảnh hưởng bằng cách thực hiện:
- "Chiến lược biên giới mềm"
- "Biên giới kinh tế"

→ Ràng buộc, chi phối các nước kém phát triển


từ sự lệ thuộc về vốn, công nghệ đi đến sự lệ
thuộc về chính trị.
4.3.1.5. Biểu hiện mới về sự phân chia lãnh thổ ảnh hưởng
dưới sự chi phối của các tâp đoàn độc quyền
 Sang đầu thế kỷ XXI:

Vẫn tiềm ẩn những nguy cơ chạy đua vũ trang mới:


 Những cuộc chiến tranh thương mại
 Những cuộc chiến tranh sắc tộc, tôn giáo mà đứng bôn trong
hoặc núp đằng sau, trực tiếp hoặc gián tiếp các cuộc đụng độ

Chiến tranh thương mại Trung - Mỹ Xung đột giữa israel và palestine
4.3.2. Biểu hiện mới của độc quyền nhà nước
dưới chủ nghĩa tư bản

4.3.2.3
4.3.2.1 4.3.2.2 Biểu hiện
Những Những mới trong
biểu hiện biểu hiện vai trò
mới về mới về sở công cụ
cơ chế hữu nhà điều tiết
quan hệ nước kinh tế của
nhân sự độc quyền
nhà nước
4.3.2. Biểu hiện mới của độc quyền nhà nước dưới chủ nghĩa tư bản

4.3.2.1 Những biểu hiện mới về cơ chế quan hệ nhân sự

 Thể chế đa nguyên trong phân chia quyền lực nhà


nước trở thành phổ biến.

 Xuất hiện cơ chế thỏa hiệp để cùng tồn tại, cùng


phân chia quyền lực giữa các thế lực tư bản độc
quyền ở các nước tư bản phát triển.

 Một số trường hợp trọng tâm quyền lực nhà nước


lại thuộc về một thế lực trung dung có vị thế cân
bằng giữa các thế lực đối địch nhau.
4.3.2. Biểu hiện mới của độc quyền nhà nước
dưới chủ nghĩa tư bản

4.3.2.2 Những biểu hiện mới về sở hữu nhà nước

1  Tăng quy mô sở hữu

2  Nâng cao vai trò của sở hữu nhà nước

3  Thay đổi cơ chế thu chi ngân sách


4.3.2. Biểu hiện mới của độc quyền nhà nước dưới chủ nghĩa tư bản

4.3.2.3..Biểu hiện mới trong vai trò công cụ điều tiết


kinh tế của độc quyền nhà nước

01 02

Đổi mới bộ máy Tăng cường sử dụng


nhà nước các nguồn viện trợ

Đa nguyên tư sản Viện trợ cho nước ngoài


4.3.3. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản

Vai trò lịch sử


của CNTB

4.3.3.2
4.3.3.1 Những giới
Vai trò tích hạn phát
cực của triển của
CNTB CNTB
4.3.3. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản

4.3.3.1. Vai trò tích cực của CNTB

Thúc đẩy lực lượng Chuyển nền sản xuất Thực hiện xã
sản xuất phát triển nhỏ thành nền sản xuất hội hóa sản
nhanh chóng lớn hiện đại xuất
4.3.3. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản

4.3.3.2. Những giới hạn phát triển của CNTB

Mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa vẫn tập trung
chủ yếu vì lợi ích của thiểu số giai cấp tư sản

1
2 Chủ nghĩa tư bản đã và đang tiếp tục tham gia gây ra
chiến tranh và xung đột nhiều nơi trên thế giới

Sự phân hóa giàu nghèo trong lòng các nước tư


3 bản và có xu hướng ngày càng sâu sắc
HẾT
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

You might also like