You are on page 1of 78

BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 1

- CHƯƠNG 3 GIỚI HẠN HÀM SỐ - HÀM SỐ LIÊN TỤC -

Ths. Lê Nguyễn Hạnh Vy

TPHCM − 2022
NỘI DUNG CHÍNH

1. Giới hạn hàm số một biến


2. Hàm vô cùng bé - Hàm vô cùng lớn
3. Hàm số liên tục

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 2 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Định nghĩa

I. ĐỊNH NGHĨA GIỚI HẠN HÀM SỐ:


Xét bảng giá trị đối với hàm f (x) = x2 − x + 2 khi x dần tiến về 2.
y
x f(x) x f(x)
1.0 2.000 3.0 8.000
f (x) y = x2 − x + 2
1.5 2.750 2.5 5.750 tiến về 4
1.8 3.440 2.2 4.640 4

1.9 3.710 2.1 4.310


1.95 3.853 2.05 4.153
1.99 3.970 2.01 4.030
1.995 3.985 2.005 4.015
O 2 x
1.999 3.997 2.001 4.003
Khi x tiến về 2

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 3 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Định nghĩa

I. ĐỊNH NGHĨA GIỚI HẠN HÀM SỐ:


Xét bảng giá trị đối với hàm f (x) = x2 − x + 2 khi x dần tiến về 2.
y
x f(x) x f(x)
1.0 2.000 3.0 8.000
f (x) y = x2 − x + 2
1.5 2.750 2.5 5.750 tiến về 4
1.8 3.440 2.2 4.640 4

1.9 3.710 2.1 4.310


1.95 3.853 2.05 4.153
1.99 3.970 2.01 4.030
1.995 3.985 2.005 4.015
O 2 x
1.999 3.997 2.001 4.003
Khi x tiến về 2

- Nhận xét: Khi x tiến dần về 2 thì f(x) tiến dần về 4, nghĩa là giới
hạn hàm số f (x) = x2 − x + 2 bằng 4 khi x tiến đến 2.
lim (x2 − x + 2) = 4
x→2
Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 3 / 48
Giới hạn hàm số một biến số Định nghĩa

Hàm số y = f (x) xác định trong lân cận x0 (có thể không xác định tại
x0 ). Nếu giá trị của f (x) rất gần với a khi x đủ gần x0 thì a gọi là giới
hạn của f tại x0 .

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 4 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Định nghĩa

Hàm số y = f (x) xác định trong lân cận x0 (có thể không xác định tại
x0 ). Nếu giá trị của f (x) rất gần với a khi x đủ gần x0 thì a gọi là giới
hạn của f tại x0 .
* Ví dụ:
sin x
1 Hàm f (x) = , khi x ≈ 0
x

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 4 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Định nghĩa

Hàm số y = f (x) xác định trong lân cận x0 (có thể không xác định tại
x0 ). Nếu giá trị của f (x) rất gần với a khi x đủ gần x0 thì a gọi là giới
hạn của f tại x0 .
* Ví dụ:
sin x
1 Hàm f (x) = , khi x ≈ 0
x
x f(x)
0.1000 0.8415
0.01000 0.9588
0.001000 0.9816
0.0001000 0.9896
0.00001000 0.9935

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 4 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Định nghĩa

Hàm số y = f (x) xác định trong lân cận x0 (có thể không xác định tại
x0 ). Nếu giá trị của f (x) rất gần với a khi x đủ gần x0 thì a gọi là giới
hạn của f tại x0 .
* Ví dụ:
sin x
1 Hàm f (x) = , khi x ≈ 0
x
x f(x)
0.1000 0.8415
0.01000 0.9588
0.001000 0.9816
0.0001000 0.9896
0.00001000 0.9935

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 4 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Định nghĩa

Hàm số y = f (x) xác định trong lân cận x0 (có thể không xác định tại
x0 ). Nếu giá trị của f (x) rất gần với a khi x đủ gần x0 thì a gọi là giới
hạn của f tại x0 .
* Ví dụ:
sin x
1 Hàm f (x) = , khi x ≈ 0
x
x f(x)
0.1000 0.8415
0.01000 0.9588
0.001000 0.9816
0.0001000 0.9896
0.00001000 0.9935

Ta thấy f (x) không xác định tại 0 nhưng khi x ≈ 0 thì f (0) ≈ 1
sin x
⇒ Giới hạn của x tại x = 0 bằng 1: lim =1
x→0 x
Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 4 / 48
Giới hạn hàm số một biến số Định nghĩa

π
2. Hàm f (x) = sin khi x ≈ 0
x

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 5 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Định nghĩa

π
2. Hàm f (x) = sin khi x ≈ 0
x
x f(x)
1 0
0.5 0
0.25 0
0.1 0
0.01 0
0.001 0
0.0001 0

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 5 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Định nghĩa

π
2. Hàm f (x) = sin khi x ≈ 0
x
x f(x)
1 0
0.5 0
0.25 0
0.1 0
0.01 0
0.001 0
0.0001 0

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 5 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Định nghĩa

π
2. Hàm f (x) = sin khi x ≈ 0
x
x f(x)
1 0
0.5 0
0.25 0
0.1 0
0.01 0
0.001 0
0.0001 0
Ta thấy f (x) không xác định tại 0, nhưng x ≈ 0 thì f (x) ≈ 0. Tuy
 này SAI.
nhiên, dự đoán
1
Xét f = sin(nπ) = 0 , nhưng thực tế f (x) = 1 tại vô số giá trị x
n
khi dần về 0 (đồ thị f(x) dao động vô số lần giữa 1 và -1 khi x dần về
0) ⇒ Không tồn tại giới hạn của f(x) tại x = 0.

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 5 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Định nghĩa

ĐỊNH NGHĨA GIỚI HẠN HÀM SỐ


Cho f (x) là hàm xác định trên khoảng mở chứa x

lim f (x) = a (a hữu hạn)


x→x0

⇔ ∀ε > 0, ∃δ > 0 : ∀x ∈ D, |x − x0 | < δ ⇒ |f (x) − a| < ε

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 6 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Định nghĩa

ĐỊNH NGHĨA GIỚI HẠN HÀM SỐ


Cho f (x) là hàm xác định trên khoảng mở chứa x

lim f (x) = a (a hữu hạn)


x→x0

⇔ ∀ε > 0, ∃δ > 0 : ∀x ∈ D, |x − x0 | < δ ⇒ |f (x) − a| < ε

ĐỊNH NGHĨA GIỚI HẠN HÀM SỐ QUA DÃY SỐ


lim f (x) = a ⇔ ∀{xn } ⊂ D, xn 6= x0
x→x0
nếu lim xn = x0 thì lim f (xn ) = a
n→∞ n→∞

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 6 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Định nghĩa

Phương pháp chứng minh hàm không có giới hạn


lim xn = lim x0n = x0
(
Chọn 2 dãy {xn } và {x0n } sao cho: n→∞ n→∞
lim f (xn ) 6= lim f (x0n )
n→∞ n→∞

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 7 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Định nghĩa

Phương pháp chứng minh hàm không có giới hạn


lim xn = lim x0n = x0
(
Chọn 2 dãy {xn } và {x0n } sao cho: n→∞ n→∞
lim f (xn ) 6= lim f (x0n )
n→∞ n→∞

* Ví dụ
1
1. Chứng minh f (x) = không có giới hạn khi x → 0
x

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 7 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Định nghĩa

Phương pháp chứng minh hàm không có giới hạn


lim xn = lim x0n = x0
(
Chọn 2 dãy {xn } và {x0n } sao cho: n→∞ n→∞
lim f (xn ) 6= lim f (x0n )
n→∞ n→∞

* Ví dụ
1
1. Chứng minh f (x) = không có giới hạn khi x → 0
x
1 n→∞ n→∞
⇒ Chọn xn = −−−→ 0 : f (xn ) = n −−−→ +∞.
n

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 7 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Định nghĩa

Phương pháp chứng minh hàm không có giới hạn


lim xn = lim x0n = x0
(
Chọn 2 dãy {xn } và {x0n } sao cho: n→∞ n→∞
lim f (xn ) 6= lim f (x0n )
n→∞ n→∞

* Ví dụ
1
1. Chứng minh f (x) = không có giới hạn khi x → 0
x
1 n→∞ n→∞
⇒ Chọn xn = −−−→ 0 : f (xn ) = n −−−→ +∞.
n
1 n→∞ n→∞
x0n = − −−−→ 0 : f (x0n ) = −n −−−→ −∞.
n

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 7 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Định nghĩa

Phương pháp chứng minh hàm không có giới hạn


lim xn = lim x0n = x0
(
Chọn 2 dãy {xn } và {x0n } sao cho: n→∞ n→∞
lim f (xn ) 6= lim f (x0n )
n→∞ n→∞

* Ví dụ
1
1. Chứng minh f (x) = không có giới hạn khi x → 0
x
1 n→∞ n→∞
⇒ Chọn xn = −−−→ 0 : f (xn ) = n −−−→ +∞.
n
1 n→∞ n→∞
x0n = − −−−→ 0 : f (x0n ) = −n −−−→ −∞.
n
⇒ lim f (xn ) 6= lim f (x0n )
n→∞ n→∞

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 7 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Định nghĩa

2. Chứng minh f (x) = sin x không có giới hạn khi x → +∞

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 8 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Định nghĩa

2. Chứng minh f (x) = sin x không có giới hạn khi x → +∞


n→∞ n→∞
⇒ Chọn xn = nπ −−−→ +∞ : f (xn ) = sin(nπ) = 0 −−−→ 0

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 8 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Định nghĩa

2. Chứng minh f (x) = sin x không có giới hạn khi x → +∞


n→∞ n→∞
⇒ Chọn xn = nπ −−−→ +∞ : f (xn ) = sin(nπ) = 0 −−−→ 0

π π
 
n→∞ n→∞
x0n = + 2nπ −−−→ +∞ : f (x0n ) = sin + 2nπ = 1 −−−→ 1
2 2

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 8 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Định nghĩa

2. Chứng minh f (x) = sin x không có giới hạn khi x → +∞


n→∞ n→∞
⇒ Chọn xn = nπ −−−→ +∞ : f (xn ) = sin(nπ) = 0 −−−→ 0

π π
 
n→∞ n→∞
x0n = + 2nπ −−−→ +∞ : f (x0n ) = sin + 2nπ = 1 −−−→ 1
2 2
⇒ lim f (xn ) 6= lim f (x0n )
n→∞ n→∞

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 8 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Tính chất giới hạn của hàm số

TÍNH CHẤT GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ


lim f (x) = a, lim g(x) = b
x→x0 x→x0

1. lim (αf ) = αa, α ∈ R f a


x→x0 4. lim = , b 6= 0
x→x0 g b
2. lim (f + g) = a + b
x→x0 5. ∀x ∈ Vε (xo ), f (x) ≤ g(x) ⇒
3. lim (f.g) = a.b a≤b
x→x0

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 9 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Tính chất giới hạn của hàm số

GIỚI HẠN CHO HÀM MŨ


Xét hàm số có dạng : f (x) = [u(x)]v(x)

 lim u(x) = a (a > 0)
x→x0
⇒ lim f (x) = ab
 lim v(x) = b (b ∈ R) x→x0
x→x0

Chứng minh:
lim v(x) ln(u(x))
lim [u(x)]v(x) = lim ev(x)×ln u(x) = ex→x0 = eb ln a = ab
x→x0 x→x0

1 x a x
   
lim 1 + =e → lim 1 + = ea
x→±∞ x x→±∞ x
1 1
lim (1 + x) x = e → lim (1 + a.x) x = ea
x→0 x→0

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 10 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Tính chất giới hạn của hàm số

TIÊU CHUẨN GIỚI HẠN KẸP


(
f (x) ≤ g(x) ≤ h(x)
lim f = lim h = b ⇒ x→a
lim g(x) = b
x→a x→a

Với mọi x trong lân cận a và a có thể là vô hạn hoặc hữu hạn.

7 DẠNG VÔ ĐỊNH
- Đối với 4 phép toán cộng, trừ, nhân, chia:
0 ∞
∞ − ∞, 0 × ∞, ,
0 ∞

- Đối với dạng mũ [u(x)]v(x)

1∞ , 00 , ∞0

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 11 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Các giới hạn cơ bản

BẢNG TÓM TẮT GIỚI HẠN CƠ BẢN


 α > 0 ⇒ lim xα = +∞,
 y
α>0
x→+∞
α
 α < 0 ⇒ lim x = 0
x→+∞
α<0
O x

y
 a > 1 ⇒ lim ax = +∞, lim ax = 0
 a>1

x→+∞ x→−∞
 0 < a < 1 ⇒ lim ax = 0, lim ax = +∞
x→+∞ x→−∞
0<a<1
O x

 y = ln x
 lim ln x = +∞ y

x→+∞
 lim ln x = −∞
x→0+ O x

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 12 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Các giới hạn cơ bản

1
1. lim (1 + x) x = e ln(1 + x)
x→0 8. lim =1
x→0 x
ex − 1
2. lim =1 ax − 1
x→0 x 9. lim = ln a
(1 + x)α − 1 x→0 x
3. lim =α sin x tan x
x→0 x 10. lim = 1, lim =1
sinh x x→0 x x→0 x
4. lim =1
x→0 x 1 − cos x 1
cosh x − 1 1 11. lim 2
=
5. lim = x→0 x 2
x→0 x2 2 lnp x
arcsin x 12. lim = 0, ∀α > 0
6. lim =1 x→+∞ xα
x→0 x
arctan x xα
7. lim =1 13. lim x = 0, ∀a > 1
x→0 x x→+∞ a

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 13 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Các giới hạn cơ bản

NHỮNG LƯU Ý KHI TÍNH GIỚI HẠN


1. Nhớ kiểm tra dạng vô định trước khi lấy giới hạn.
2. Tùy theo dạng vô định, chọn giới hạn cơ bản thích hợp
0 ∞
3. Nếu dạng vô định là 0 × ∞, ∞ − ∞, chuyển về hoặc
0 ∞
4. Nếu là dạng vô định mũ, biến đổi theo các cách sau:
a. Lấy lim của ln f (x)
b. [u(x)]v(x) = ev(x) ln u(x)
1

c. Dạng 1 , thường dùng giới hạn (1 + x) x → e

5. lim |f (x)| = 0 ⇔ lim f (x) = 0


x→x0 x→x0

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 14 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Các giới hạn cơ bản

Ví dụ:
1 Một người kinh doanh bất động sản ước tính sau t năm kể từ thời
điểm hiện tại, số thửa đất mà ông ta bán đi dược cho bởi hàm số:
−2t3 + 19t2 − 8t − 9
S(t) = . Hãy cho biết sau 1 năm kể từ thời
−t2 + 8t − 7
điểm hiện tại, ước tính ông ta bán được bao nhiêu thửa đất.

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 15 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Các giới hạn cơ bản

Ví dụ:
1 Một người kinh doanh bất động sản ước tính sau t năm kể từ thời
điểm hiện tại, số thửa đất mà ông ta bán đi dược cho bởi hàm số:
−2t3 + 19t2 − 8t − 9
S(t) = . Hãy cho biết sau 1 năm kể từ thời
−t2 + 8t − 7
điểm hiện tại, ước tính ông ta bán được bao nhiêu thửa đất.
2 Một bồn nước chứa 5000l nước tinh khiết. Làm mặn với 30g muối
cho mỗi lít nước trong thùng bằng cách bơm nước muối vào với
tốc độ 25 lit/phút. Chứng minh hàm nồng độ muối sau t phút là
30t
C(t) = (gam/lít). Việc gì sẽ xảy ra với nồng độ muối khi
200 + t
cho t dần về vô cùng.

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 15 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Các giới hạn cơ bản

Ví dụ:
1 Một người kinh doanh bất động sản ước tính sau t năm kể từ thời
điểm hiện tại, số thửa đất mà ông ta bán đi dược cho bởi hàm số:
−2t3 + 19t2 − 8t − 9
S(t) = . Hãy cho biết sau 1 năm kể từ thời
−t2 + 8t − 7
điểm hiện tại, ước tính ông ta bán được bao nhiêu thửa đất.
2 Một bồn nước chứa 5000l nước tinh khiết. Làm mặn với 30g muối
cho mỗi lít nước trong thùng bằng cách bơm nước muối vào với
tốc độ 25 lit/phút. Chứng minh hàm nồng độ muối sau t phút là
30t
C(t) = (gam/lít). Việc gì sẽ xảy ra với nồng độ muối khi
200 + t
cho t dần về vô cùng.
3 Một nghiên cứu chỉ ra rằng sau t năm kể từ thời điểm hiện tại,
dân số của một quốc gia được cho bởi hàm số: p(t) = 0.2t + 1500
(ngàn người)
p và tổng thu nhập của quốc gia này là:
2
E(t) = 9t + 0.5t + 179 (triệu đôla). Tính thu nhập bình quân
đầu người theo thời gian t và cho biết về lâu dài thì mức thu nhập
bình quân là bao nhiêu?
Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 15 / 48
Giới hạn hàm số một biến số Các giới hạn cơ bản

Ví dụ:

1 − cos 3x 5
1 − x2
1 lim 7 lim √
x→0 cos 2x − 1 x→1 3 x − 1
cos x
2 limπ ln(1 + 2x2 )
x→ 2 π − 2x 8 lim
x→0 sin2 x
esin x −1
3 lim ln(1 + 2x2 )
x→0 x 9 lim
x→+∞ x2
e2x− 3x 1
4 lim 10 lim x100 e x2
x→0 x x→0
tan x − sin x  1
5 lim 11 lim x5 + ex + 3 ln x x
x→0 x x→+∞
2x + 3 4x+3
 
sin x
6 lim 12 lim
x→+∞ 2x − 1 x→+∞ x

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 16 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Các giới hạn cơ bản

Ví dụ 2:
!
2x2 + 1
Xác định hằng số a, b thỏa: lim − ax − b =0
x→∞ x+1

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 17 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Các giới hạn cơ bản

Ví dụ 2:
!
2x2 + 1
Xác định hằng số a, b thỏa: lim − ax − b =0
x→∞ x+1

ĐA: a = 2, b = −2

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 17 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Giới hạn một phía

GIỚI HẠN MỘT PHÍA


1. Định nghĩa giới hạn trái
Số a được gọi là giới hạn trái của y = f (x) tại điểm x0 nếu ∀ε >
0, ∃δ > 0 : ∀x ∈ D, 0 < x0 − x < δ ⇒ |f (x) − a| < ε. Ký hiệu:
lim f (x) = a
x→x−
0

2. Định nghĩa giới hạn phải


Số a được gọi là giới hạn phải của y = f (x) tại điểm x0 nếu
∀ε > 0, ∃δ > 0 : ∀x ∈ D, 0 < x − x0 < δ ⇒ |f (x) − a| < ε. Ký hiệu:

lim f (x) = a
x→x+
0

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 18 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Giới hạn một phía

Định lí
Hàm số f (x) có giới hạn tại a khi và chỉ khi giới hạn trái và giới hạn
phải tồn tại và bằng nhau, tức là:

 lim− f (x) = a

x→x0
⇒ lim f (x) = a
 lim+ f (x) = a
 x→x0
x→x0

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 19 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Giới hạn một phía

Định lí
Hàm số f (x) có giới hạn tại a khi và chỉ khi giới hạn trái và giới hạn
phải tồn tại và bằng nhau, tức là:

 lim− f (x) = a

x→x0
⇒ lim f (x) = a
 lim+ f (x) = a
 x→x0
x→x0

Ví dụ 1:
(
3x + 2 , x < −2
1. f (x) = Tìm giới hạn của f(x) tại x0 = −2
x2 + 3x − 1, x ≥ −2
|x|
2. f (x) = . Tìm giới hạn của f (x) tại x0 = 0
x

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 19 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Giới hạn một phía

Ví dụ 2:
Cho đồ thị của hàm số f (x):

Xác định các giá trị sau:


1 lim f (x), lim f (x), lim f (x), f (−4)
x→−4− x→−4+ x→−4
2 lim f (x), lim f (x), lim f (x), f (−2)
x→−2− x→−2+ x→−2
3 lim f (x), lim f (x), lim f (x), f (1)
x→1− x→1+ x→1
4 lim f (x), lim f (x), lim f (x), f (3)
x→3− x→3+ x→3

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 20 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Giới hạn một phía

Ví dụ 3:
Tìm các giới hạn tại các điểm −8; −2; 6; 10

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 21 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Giới hạn một phía

Ví dụ 4:

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 22 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Tiệm cận của đồ thì hàm số

TIỆM CẬN

DẪN BÀI
Cho đồ thị hàm y = f (x), tìm giới
hạn của đồ thị tại các điểm
x = −1, x = 2, x = −∞, x = +∞

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 23 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Tiệm cận của đồ thì hàm số

TIỆM CẬN CỦA HÀM SỐ


1 lim f (x) = ∞ −→ Tiệm cận đứng là x = x0
x→x±
0

2 lim f (x) = a −→ Tiệm cận ngang là y = a.


x→±∞
3 Tiệm cận xiên có dạng: y = ax + b,
f (x)
với a = lim và b = lim [f (x) − ax].
x→±∞ x x→±∞

CÁC BƯỚC TÌM TIỆM CẬN


1. Tìm miền xác định để biết điểm nào không nằm trong MXĐ nhưng
dính vào MXĐ và các đầu vô cùng.
2. Xét tiệm cận đứng tại các điểm không xác định được chỉ ra bước 1.
3. Xét tiệm cận ngang hoặc xiên tại các đầu vô cùng được chỉ ra ở
bước 1.

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 24 / 48


Giới hạn hàm số một biến số Tiệm cận của đồ thì hàm số

* Ví dụ 1: Tìm tiệm cận các hàm số sau:

x2 1
 
1. y = f (x) = √ 3. y = f (x) = (x + 1) ln 2 −
x2 − 1 x
ln(1 + x)
2. y = f (x) = + 2x
x2

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 25 / 48


Hàm vô cùng lớn, hàm vô cùng bé Định nghĩa

Định nghĩa 1:
Hàm số y = f (x) được gọi là vô cùng bé (VCB) khi x → x0 nếu
lim f (x) = 0
x→x0

Định nghĩa 2:
Hàm số y = f (x) được gọi là vô cùng lớn (VCL) khi x → x0 nếu
lim |f (x)| = +∞
x→x0

Ví dụ:

1 lim xα = 0, với α > 0 5 lim ln x = 0


x→0 x→1
α
2 lim x = +∞, với α > 0 1
x→+∞ 6 lim =∞
3 lim ln x = +∞ x→0 x
x→+∞
1
4 lim ln x = −∞ 7 lim =0
x→O+ x→∞ x

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 26 / 48


Hàm vô cùng lớn, hàm vô cùng bé Tính chất của hàm vô cùng bé

Tính chất của vô cùng bé


1 Tổng, hiệu, tích các VCB là VCB
2 f (x) là VCB ⇒ c.f (x) là VCB, với c 6= 0
3 lim f (x) = a ⇔ f (x) = a + α(x), với α(x) là VCB khi x → x0
x→x0
4 Nghịch đảo của VCB là VCL và ngược lại.

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 27 / 48


Hàm vô cùng lớn, hàm vô cùng bé Tính chất của hàm vô cùng bé

Tính chất của vô cùng bé


1 Tổng, hiệu, tích các VCB là VCB
2 f (x) là VCB ⇒ c.f (x) là VCB, với c 6= 0
3 lim f (x) = a ⇔ f (x) = a + α(x), với α(x) là VCB khi x → x0
x→x0
4 Nghịch đảo của VCB là VCL và ngược lại.

So sánh bậc các VCB


f (x)
Cho f (x) và g(x) là 2 VCB khi x → x0 , đặt: K = lim .
x→x0 g(x)
1 K = 0: f (x) là VCB có bậc cao hơn g(x).
Ký hiệu: f (x) = 0(g(x))
2 K 6= 0, ∞: f (x) và g(x) là 2 VCB đồng bậc
3 K = 1: f (x) và g(x) là 2 VCB tương đương với nhau: f (x) ∼ g(x).

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 27 / 48


Hàm vô cùng lớn, hàm vô cùng bé Tính chất của hàm vô cùng bé

Ví dụ:
So sánh bậc của các VCB sau:
p
3
1 f (x) = x3 + 2x4 , g(x) = x khi x → 0
2 f (x) = ln(cos x), g(x) = x khi x → 0
3 f (x) = sin3 x + x2 , g(x) = x + tan2 x khi x → 0
√ p
x−1
4 f (x) = e − 1, g(x) = x2 − 1 khi x → 1+

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 28 / 48


Hàm vô cùng lớn, hàm vô cùng bé Các VCB tương đương cơ bản

Các VCB tương đương cơ bản khi x → 0


1 sin x ∼ x 7 ex − 1 ∼ x
2 tan x ∼ x 8 ax − 1 ∼ x ln a
3 arcsin x ∼ x 9 (1 + x)α − 1 ∼ αx
4 arctan x ∼ x x2
10 1 − cos x ∼
5 sinh x ∼ x 2
x2
6 ln(1 + x) ∼ x 11 cosh x − 1 ∼
2
.

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 29 / 48


Hàm vô cùng lớn, hàm vô cùng bé Nguyên tắc thay tương đương VCB

Nguyên tắc thay tương đương VCB


Tổng hữu hạn các VCB VCB bậc thấp nhất ở tử
1 lim = lim
x→x0 Tổng hữu hạn các VCB x→x 0 VCB bậc thấp nhất ở mẫu

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 30 / 48


Hàm vô cùng lớn, hàm vô cùng bé Nguyên tắc thay tương đương VCB

Nguyên tắc thay tương đương VCB


Tổng hữu hạn các VCB VCB bậc thấp nhất ở tử
1 lim = lim
x→x0 Tổng hữu hạn các VCB x→x 0 VCB bậc thấp nhất ở mẫu
Ví dụ: Tính giới hạn

ln(1 + x tan x) + 5x3 sin2 x + x3 + 1 − cos 2x


i. lim ii. lim
x→0 x2 + sin3 x x→0 2x2

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 30 / 48


Hàm vô cùng lớn, hàm vô cùng bé Nguyên tắc thay tương đương VCB

Nguyên tắc thay tương đương VCB


Tổng hữu hạn các VCB VCB bậc thấp nhất ở tử
1 lim = lim
x→x0 Tổng hữu hạn các VCB x→x 0 VCB bậc thấp nhất ở mẫu
Ví dụ: Tính giới hạn

ln(1 + x tan x) + 5x3 sin2 x + x3 + 1 − cos 2x


i. lim ii. lim
x→0 x2 + sin3 x x→0 2x2
2 Cho các VCB tương đương f (x) ∼ α(x), g(x) ∼ β(x) khi x → x0
i. f (x).g(x) ∼ α(x)β(x)
f (x) α(x)
ii. ∼
g(x) β(x)
iii. Với lim g(x) = a thì f (x).g(x) ∼ α(x).a
x→x0
iv. Với α(x) 6= β(x) thì f (x) − g(x) ∼ α(x) − β(x)
.

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 30 / 48


Hàm vô cùng lớn, hàm vô cùng bé Nguyên tắc thay tương đương VCB

VÍ dụ1 :
Tìm các VCB của các hàm sau khi x → 0

3

1 f (x) = x2 − 3
p  √
1 − x2 − 1 (ex − 1) ∗ tan x
3
2 f (x) =
2
3 f (x) = e2x − ex
4 f (x) = tan x − sin x

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 31 / 48


Hàm vô cùng lớn, hàm vô cùng bé Nguyên tắc thay tương đương VCB

Ví dụ 2:
Tìm các hằng số a, b sao cho f (x) ∼ axb khi x → 0
1 f (x) = sin(x2 − tan 2x)
h i
2 f (x) = ln 1 + sin3 (ex − 1)

Ví dụ 3:
Tìm giới hạn bằng cách thay VCB tương đương

sin x − 3x2 (ex − 1)(cos x − 1)


1 lim 3 lim
x→0 ln(1 + x) x→0 sin3 x + 2x4
2 1
(ex − 1) arctan x 2e
x2 − cos( x1 )
2 lim 4 lim x
x→0 ln(cos x) x→+∞ arctan x
.

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 32 / 48


Hàm vô cùng lớn, hàm vô cùng bé Nguyên tắc thay tương đương VCB

Định lý:
(
f (x) − g(x) = o (f (x))
Nếu f (x) ∼ g(x) khi x → x0 thì
f (x) − g(x) = o (g(x))

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 33 / 48


Hàm vô cùng lớn, hàm vô cùng bé Nguyên tắc thay tương đương VCB

Định lý:
(
f (x) − g(x) = o (f (x))
Nếu f (x) ∼ g(x) khi x → x0 thì
f (x) − g(x) = o (g(x))

Ví dụ:
1 x − sin x = o(x) = o(sin x)

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 33 / 48


Hàm vô cùng lớn, hàm vô cùng bé Nguyên tắc thay tương đương VCB

Định lý:
(
f (x) − g(x) = o (f (x))
Nếu f (x) ∼ g(x) khi x → x0 thì
f (x) − g(x) = o (g(x))

Ví dụ:
1 x − sin x = o(x) = o(sin x)
!
x2 x2
2 1 − cos x − =o = o(1 − cos x)
2 2

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 33 / 48


Hàm vô cùng lớn, hàm vô cùng bé Nguyên tắc thay tương đương VCB

Ví dụ 4:
So sánh bậc các VCB khi x → 0
p
f (x) = sin(x2 − 2x), g(x) =
3
1 1 − 3x2 − 1
2 f (x) = (1 − sin x) arctan x2 , g(x) = sin2 x − x2

Ví dụ 5:
Sắp xếp các VCB theo thứ tự tăng dần khi x → 0
1 f (x) = sin(x2 − 2x), g(x) = (1 − sin x) arctan x2 , h(x) = sin2 x − x2
√  
2 f (x) = 1− cos x, g(x) = ex(x−1) −1, h(x) = x sinh x2 − cos x + 1

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 34 / 48


Hàm vô cùng lớn, hàm vô cùng bé Nguyên tắc thay tương đương VCB

Ví dụ 4:
Một cốc cà phê chứa 100mg caffein được đào thải liên tục ra khỏi cơ
thể với tốc độ 17% mỗi giờ.
1 Chứng minh lượng caffein còn lại trong cơ thể sau t giờ được tính
bởi công thức: P (t) = 100e−0.17t
2 Kết luận gì khi t đủ lớn.

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 35 / 48


Hàm vô cùng lớn, hàm vô cùng bé TÍnh chất của hàm VCL

Tính chất của hàm vô cùng lớn


1 Tích các VCL là VCL

2 Với α 6= 0, f (x) là VCL thì c.f (x) là VCL


3 f (x) bị chặn trong lân cận của x0 , g(x) là VCL khi x → x0 thì
f (x) + g(x) là VCL khi x → x0

So sánh bậc các VCL


f (x)
Cho f (x) và g(x) là 2 VCL khi x → x0 , đặt: K = lim .
x→x0 g(x)
1 K = +∞: f (x) là VCL có bậc cao hơn g(x).
2 K 6= 0, ∞: f (x) và g(x) là 2 VCL đồng bậc
3 K = 1: f (x) và g(x) là hai VCL tương đương với nhau:
f (x) ∼ g(x).

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 36 / 48


Hàm vô cùng lớn, hàm vô cùng bé Nguyên tắc thay tương đương VCL

Nguyên tắc thay tương đương VCL


Tổng hữu hạn các VCL VCL bậc cao nhất ở tử
1 lim = lim
x→x0 Tổng hữu hạn các VCL x→x0 VCL bậc cao nhất ở mẫu

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 37 / 48


Hàm vô cùng lớn, hàm vô cùng bé Nguyên tắc thay tương đương VCL

Nguyên tắc thay tương đương VCL


Tổng hữu hạn các VCL VCL bậc cao nhất ở tử
1 lim = lim
x→x0 Tổng hữu hạn các VCL x→x0 VCL bậc cao nhất ở mẫu
Ví dụ: Tính giới hạn
p √
x24 + 2x + 3 x
i. lim√
x→+∞ x2 − 4 + x
x x
x.e 2 x.e 2
ii. lim iii. lim
x→−∞ x + ex x→+∞ x + ex

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 37 / 48


Hàm vô cùng lớn, hàm vô cùng bé Nguyên tắc thay tương đương VCL

Nguyên tắc thay tương đương VCL


Tổng hữu hạn các VCL VCL bậc cao nhất ở tử
1 lim = lim
x→x0 Tổng hữu hạn các VCL x→x0 VCL bậc cao nhất ở mẫu
Ví dụ: Tính giới hạn
p √
x24 + 2x + 3 x
i. √
lim
x→+∞ x2 − 4 + x
x x
x.e 2 x.e 2
ii. lim iii. lim
x→−∞ x + ex x→+∞ x + ex

2 Cho các VCL tương đương f (x) ∼ α(x), g(x) ∼ β(x) khi x → x0
i. f (x).g(x) ∼ α(x)β(x)
ii. Với lim g(x) = a thì f (x).g(x) ∼ α(x).a
x→x0
iii. Nguyên tắc thay tổng hiệu giống với VCB
iv. f (x) bị chặn trong lân cận x0 , g(x) là VCL khi x → x0 thì
f (x) + g(x) ∼ g(x) khi x → x0
.

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 37 / 48


Hàm vô cùng lớn, hàm vô cùng bé Nguyên tắc thay tương đương VCL

Ví dụ 1:
1 Khi x → +∞, m > n > 0: xm là VCL bậc cao hơn xn
2 Khi x → +∞, α > 0, β > 0, a > 1: lnα x  xβ  ax

Ví dụ 2:
So sánh bậc các VCL khi x → +∞
r q
5 3 p
1 f (x) = x3 + x12 + x5 + 1
x2 + ln x
2 g(x) =

e−x + 2 
3 h(x = sin x + ln(1 + e2x ) arctan x2

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 38 / 48


Hàm vô cùng lớn, hàm vô cùng bé Nguyên tắc thay tương đương VCL

Ví dụ 3:
Sắp xếp các VCL theo thứ tự tăng dần khi x → +∞
p
f (x) = x3 ln3 x, g(x) = x5 + 2x − 3, h(x) = 2x − x2
3
1
p
2 f (x) = x2 +arctan x2 , g(x) = ln(1+x2 )+2x+1, h(x) = ex + x3 + 2

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 39 / 48


Hàm số liên tục Định nghĩa

Định nghĩa 1:
Hàm y = f (x) được gọi là liên tục tại x0 , nếu xác định tại x0 và

lim f (x) = f (x0 )


x→x0

(Đồ thị hàm số y = f (x) không bị ngắt tại x0 )

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 40 / 48


Hàm số liên tục Định nghĩa

Ngược lại, nếu f (x) xác định trong lân cận x0 (có thể không xác định
tại x0 ), nhưng f (x) không liên tục tại x0 , ta nói f (x) gián đoạn tại x0 .

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 41 / 48


Hàm số liên tục Định nghĩa

Định nghĩa 2:
1 f được gọi là liên tục trái tại x0 nếu: lim f (x) = f (x0 )
x→x−
0

2 f được gọi là liên tục phải tại x0 nếu: lim f (x) = f (x0 )
x→x+
0

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 42 / 48


Hàm số liên tục Định nghĩa

Định nghĩa 2:
1 f được gọi là liên tục trái tại x0 nếu: lim f (x) = f (x0 )
x→x−
0

2 f được gọi là liên tục phải tại x0 nếu: lim f (x) = f (x0 )
x→x+
0

f liên tục tại x0 ⇔ f liên tục phải và trái tại x0 .

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 42 / 48


Hàm số liên tục Phân loại điểm gián đoạn

Phân loại điểm gián đoạn


1 Loại 1: Giới hạn trái và phải tồn tại và hữu hạn.

f (x+
0 ) = lim f (x) f (x−
0 ) = lim f (x)
x→x+
0 x→x−
0

- f (x+
0 ) = f (x0 ) 6= f (x0 ): Điểm gián đoạn khử được.
- f (x0 ) 6= f (x−
+
0) : Điểm gián đoạn không khử được.

h = f (x+0 ) − f (x 0 ): Bước nhảy của f tại x0 .
2 Loại 2: Các trường hợp còn lại.
(Tức là: Một trong hai giới hạn (trái hoặc phải) không tồn tại
hoặc tồn tại nhưng bằng vô cùng).

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 43 / 48


Hàm số liên tục Phân loại điểm gián đoạn

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 44 / 48


Hàm số liên tục Phân loại điểm gián đoạn

Tính chất của hàm liên tục


1 Tổng, hiệu, tích, thương (mẫu số khác 0 tại x0 ) các hàm liên tục là
liên tục.
2 Nếu f (u) liên tục tại u0 , u(x) liên tục tại x0 và u(x0 ) = u0 thì
f (u(x)) liên tục tại x0 .
3 Các hàm sơ cấp liên tục trên miền xác định.

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 45 / 48


Hàm số liên tục Phân loại điểm gián đoạn

Ví dụ 1: Khảo sát tính liên tục của hàm sau:


1
 
 −x + 4 , x > 1
 
1 , x 6= 0
f (x) = −2 ,x = 1 2 f (x) =
1
 1+e
x
 2
 x + 2 ,x < 1 0 ,x = 0

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 46 / 48


Hàm số liên tục Phân loại điểm gián đoạn

Ví dụ 1: Khảo sát tính liên tục của hàm sau:


1
 
 −x + 4 , x > 1
 
1 , x 6= 0
f (x) = −2 ,x = 1 2 f (x) =
1
 1+e
x
 2
 x + 2 ,x < 1 0 ,x = 0

Ví dụ 2:


 ax + b , x > 2

 a − b ,x = 2
Cho hàm số sau: f (x) =



x2 − 2b , 0 < x < 2

c cos x ,x ≥ 2
a. Xác định a, b, c để hàm số liên tục tại x = 1.
b. Xác định a, b, c để hàm số liên tục tại x = 2.
c. Xác định a, b, c để hàm số liên tục trên R.

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 46 / 48


Hàm số liên tục Bài tập tự luyện

Bài tập 1: Khảo sát tính liên tục:


 sin x 1
 
, x 6= 0 
1 , x 6= 1
1 f (x) = x 3 f (x) = 1 + e x−1
 1 ,x = 0 
1 ,x = 1
sin x

 , x 6= 0 πx
|x|
(
2 f (x) = cos , |x| ≤ 1

1 ,x = 0 4 f (x) = 2
|x − 1|, |x| > 1

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 47 / 48


Hàm số liên tục Bài tập tự luyện

Bài tập 1: Khảo sát tính liên tục:


 sin x 1
 
, x 6= 0 
1 , x 6= 1
1 f (x) = x 3 f (x) = 1 + e x−1
 1 ,x = 0 
1 ,x = 1
sin x

 , x 6= 0 πx
|x|
(
2 f (x) = cos , |x| ≤ 1

1 ,x = 0 4 f (x) = 2
|x − 1|, |x| > 1

Bài tập 2: Phân loại điểm gián đoạn được chỉ ra:
1 x
1 f (x) = x arctan , x = 0 2 f (x) =  , x = 0.
x 1
arctan
x
x−1
e x−1
3 f (x) = , x = 0, x = 1
x−1

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 47 / 48


Hàm số liên tục Bài tập tự luyện

Bài tập 3: Tìm các tham số a, b để hàm số liên tục:


 √ √
1+x− 31+x
, x 6= 0 tại x = 0.

1 f (x) = x
a ,x = 0

 π
 −2 sin x , x ≤ −
π2



2 f (x) = a sin x + b , |x| < trên R

 π 2
 cos x ,x ≥

 2
 sin x + x 2 − xex

, x 6= 0
3 f (x) = x(cos x − 1) tại x = 0
 3x + a

,x = 0
 √
x2 − 2x + 1 − |x−1| 1
e , x 6= 1 tại x = 1.

4 f (x) = x−1
a ,x = 1

Lê Nguyễn Hạnh Vy HÀM SỐ TPHCM − 2022 48 / 48

You might also like