You are on page 1of 12

Chương 4

CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN


TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

PGS.TS.Nguyễn Minh Tuấn

1 03/04/2023
I. CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG
1. Độc quyền và độc quyền nhà nước
1.1. Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước
Độc quyền và nguyên nhân hình thành độc quyền
 Độc quyền?
 Nguyên nhân hình thành độc quyền
Sự phát triển cao của lực lượng sản xuất
Cạnh tranh cao
Khủng hoảng kinh tế và sự phát triển của hệ thống tín dụng

2 03/04/2023
Độc quyền nhà nước – nguyên nhân hình thành và bản chất
 Độc quyền nhà nước là kiểu độc quyền trong đó nhà nước
nắm giữ vị thế độc quyền trên cơ sở duy trì sức mạnh của các
tổ chức độc quyền trong các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế
 Nguyên nhân hình thành độc quyền nhà nước
Tích tụ, tập trung vốn lớn
Sự thống trị của độc quyền tư nhân
Sự phát triển của phân công lao động
Toàn cầu hóa và quốc tế hóa kinh tế
3 03/04/2023
 Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là
sự kết hợp giữa các tổ chức độc quyền tư nhân, với
nhà nước tư bản thành một thể chế thống nhất, nhằm
phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền và tiếp tục
duy trì sự phát triển chủ nghĩa tư bản.

4 03/04/2023
2. Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường
 Tác động tích cực
Tạo nguồn lực cho nghiên cứu kỹ thuật công nghệ mới
Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
Phát triển nền sản xuất lớn, hiện đại
 Tác động tiêu cực
Kìm hãm việc ứng dụng công nghệ mới
Gây thiệt hại cho người tiêu dung
Tăng phân hóa giàu, nghèo
5 03/04/2023
3. Quan hệ cạnh tranh và độc quyền
 Độc quyền ra đời từ cạnh tranh, nhưng không xó bỏ được
cạnh tranh
 Cạnh tranh trong giai đoạn độc quyền bao gồm:
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp độc quyền với doanh
nghiệp ngoài độc quyền
Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau
Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyển

6 03/04/2023
II. LÝ LUẬN CỦA V.I.LÊNIN VỀ ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN
NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TBCN

1. Lý luận của V.I. Lênin về đặc điểm kinh tế của độc quyền
Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn
Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản tài chính và hệ
thống tài phiệt cho phối
Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
Cạnh tranh để phân chia lại thị trường thế giới giữa các tập đoàn
tư bản độc quyền
Lôi kéo, thúc đẩy chính phủ vào việc phân định khu vực lãnh thổ
ảnh hưởng để bảo vệ lợi ích của độc quyền
7 03/04/2023
2. Lý luận của V.I.Lênin về chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
nước

Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước

Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước

Sự điều tiết nền kinh tế của nhà nước tư sản

8 03/04/2023
III. NHỮNG BIỂU HIỆN CHỦ YẾU CỦA ĐỘC QUYỀN, ĐỘC
QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY VÀ
VAI TRÒ LỊCH SỬ CỦA CNTB
1. Biểu hiện mới của độc quyền
 Về tích tụ và tập trung tư bản
 Về vai trò của tư bản tài chính
 Về xuất khẩu tư bản
 Về phân chia thị trưởng thế giới giữa các liên minh độc quyền
 Về phân chia lãnh thổ dưới tác động của các tập đoàn tư bản
độc quyền

9 03/04/2023
2. Biểu hiện mới của độc quyền nhà nước dưới CNTB

Biểu hiện mới về cơ chế quan hệ nhân sự

Biểu hiện mới về sử hữu nhà nước

Biểu hiện mới về vai trò, công cụ điều tiết kinh tế của
độc quyền nhà nước

10 03/04/2023
2.4. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản
Vai trò tích cực của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển
kinh tế, xã hội
 Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng.
 Chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại.
 Thực hiện xã hội hóa sản xuất.
 Đáp ứng và thoả mãn nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của
người tiêu dung và thị trường
 Giải quyết được một số vấn đề xã hội như việc làm, thu nhập,
an sinh xã hội…
11 03/04/2023
Những giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản:
 Không giải quyết được khủng hoảng kinh tế.
 Những mâu thuẫn, xung đột trong nội bộ các nước tư bản
 Làm nảy sinh mâu thuẫn và xung đột giữa các nước tư bản
với các nước đang phát triển
 Sự phân hóa giàu nghèo ở chính ngay trong lòng các nước tư
bản và có xu hướng ngày càng sâu sắc.

12 03/04/2023

You might also like