You are on page 1of 32

CHƯƠNG 3: SỰ KHÁC BIỆT VỀ KINH TẾ

CHÍNH TRỊ GIỮA CÁC QUỐC GIA

Nội dung cốt lõi:


Những khác biệt của các quốc gia về hệ thống chính trị,
kinh tế, và luật pháp
Tác động của sự khác biệt này đối với hoạt động KDQT
MỤC TIÊU
• Hiểu được sự khác biệt các hệ thống chính trị của các quốc gia
• Hiểu được các hệ thống kinh tế của các quốc gia khác nhau
như thế nào
• Hiểu được các hệ thống pháp luật của các nước khác nhau như
thế nào
• Nhận định sự biến đổi về chính trị, kinh tế đang diễn ra trên
phạm vi toàn cầu
• Những khác biệt về chính trị, kinh tế, và luật pháp ảnh hưởng
đến hoạt động KDQT.
Hệ
Hệ thống
thống kinh tế
chính trị
Phụ thuộc Hệ
Tương tác thống
luật
Ảnh hưởng
pháp

Hệ thống Kinh tế chính trị


HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Định • Hệ thống chính quyền của một quốc gia


• Tập hợp các thể chế chính thức tạo thành một
nghĩa chính phủ

• Cơ quan pháp luật, các đảng phái chính trị


Thành • Nhóm vận động tranh cử
phần • Công đoàn
• Tính duy nhất
Đặc • Định hình bối cảnh văn hóa, kinh tế, và lịch sử cụ
thể
điểm • Phụ thuộc vào nhu cầu của cử tri và sự tiến hóa
của môi trường quốc tế và quốc gia
MỤC TIÊU 1:
SỰ KHÁC BIỆT VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Chế độ
chuyên chế

Chế độ
Chế độ
chủ nghĩa
dân chủ
xã hội
CHẾ ĐỘ CHUYÊN CHẾ (ĐỘC TÀI)- TOTALITARIANISM

Quản lý Cơ cấu chính quyền Sự phát triển

• Kiểm soát tất cả các • Một đảng do một • Dần biến mất hoặc
vấn đề kinh tế- chính người độc tài cầm hướng sang chế độ tư
trị; thái độ, giá trị, và quyền bản hoặc dân chủ
tín ngưỡng của người • Các thành viên của
dân đảng được chỉ định Nazi Germany (1933-1945)
• Không tự do ngôn vào hệ thống cấp bậc
luận, truyền thông kinh tế- chính trị của
được kiểm soát chặt quốc gia Trung Quốc
• Sử dụng vũ lực để • Giáo hội, công đoàn, 1949-’80
trấn áp các đảng phái chính trị
phải hoạt động vì mục
tiêu của nhà nước]
LB Xô Viết
1918-’91
CHẾ ĐỘ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (SOCIALISM)

Quản lý Cơ cấu chính quyền Sự phát triển

Quản lý các DNNN để làm CNXH theo hướng chuyên • Ý tưởng từ Karl Marx
lợi cho xã hội chế: một đảng cầm quyền, (1883)
Nhà nước kiểm soát những các thành viên cấp bậc quản • CNXH thông qua bạo
hoạt động chính: sản xuất, lý do nhân dân bầu ra và có động và độc tài; và
phân phối, và thương mại sự can thiệp mạnh của đảng CNXH theo hướng
Dựa trên hệ tư tưởng chủ cầm quyền dân chủ (đầu thế kỷ
nghĩa tập thể, lợi ích của tập CNXH theo hướng dân chủ: 20)
thể sẽ được đề cao thay vì các cấp bậc quản lý chính
• Ngày nay được nhận
lợi ích cá nhân phủ được tranh cử lành
biết như chế độ dân
Làm việc theo nhu cầu, vốn mạnh bằng các chính sách
chủ xã hội: Tây Âu
và của cải được sử sụng thiết thực vì cộng đồng.
(Italy, Nauy, Thụy
như phương tiện SX.
Điển), Brazil, Ấn Độ,
CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ (DEMOCRACY)
Quản lý Cơ cấu chính quyền Sự phát triển

• Đề cao quyền tự do • Người dân định kỳ • Từ thời kỳ thành phố


cá nhân:tự do thông bầu ra những cá nhân cổ Hy Lạp được biết
tin, ngôn luận, giao đại diện cho họ như là chế độ tư bản
dịch mua bán. • Những đại diện này chủ nghĩa
• Nhà nước chỉ thực sẽ thành lập Chính • Hiện nay được biết
hiện chức năng phục phủ ra quyết định thay đến như chế độ dân
vụ toàn dân: quốc mặt cho cử tri chủ đại diện
phòng, duy trì luật, trật • Hệ thống tòa án công • Thụy điển, Nhật chứa
tự các MQH ngoại bằng và độc lập với các yếu tố CNXH.
giao, công trình công hệ thống chính trị • XU HƯỚNG đến chế
cộng độ XHCN
• Nhà nước tham gia tối
thiểu vào hoạt động
kinh tế
Tác nhân thị trường Chính phủ điều chỉnh sự bất
quyết định hoạt động kinh bình đẳng trong xã hội do hệ
tế: kinh tế năng động lụy của tự do cá nhân

Dân chủ
Chủ nghĩa Chế độ
chứa yếu
Tư bản dân chủ
tố XNCN

Suy thoái kinh tế kéo dài và Sự cân bằng giữa tự do cá nhân và


ngày càng lan rộng: công ty mục tiêu xã hội: Chính phủ hỗ trợ công
phá sản, thất nghiệp ty trong suy thoái, duy trì việc làm.
Nhanh tái cấu trúc nền kinh tế Chậm tái cấu trúc
Một số quốc gia Châu Âu Nhật
(2007-2010)
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ HỖN HỢP

• ÚC, CANADA, MỸ, CHÂU ÂU


• KHU VỰC TƯ NHÂN MẠNH+KHU VỰC CÔNG MẠNH+QUY
ĐỊNH VÀ KIỂM SOÁT CHÍNH PHỦ CÓ CÂN NHẮC
HỆ THỐNG KINH TẾ

Là cách thức mà Chính phủ hay quốc gia phân bổ


Định các nguồn lực (các yếu tố sản xuất), phân phối
nghĩa hàng hóa và dịch vụ trong cộng đồng của một
quốc gia
Thành • Các viện, sở ngành
phần • Thực thể kinh doanh và người tiêu dùng

• Trả lời ba câu hỏi: SX cái gì?; SX như thế nào?;


Đặc và SX cho ai?
điểm • Cách thức trả lời ba câu hỏi trên quyết định loại
hình hệ thống kinh tế.
CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT (NGUỒN LỰC SẢN XUẤT-
RESOURCES)
HỆ THỐNG KINH TẾ
Người điều hành DN

Người tiêu dùng Chinh phủ

Người lao động


PHÂN LOẠI HỆ THỐNG KINH TẾ

Kinh tế
thị
trường

Hệ
thống
kinh tế
Kinh tế Kinh tế
chỉ huy hỗn hợp
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
• Các động lực thị trường (market forces) quyết định giá cả hàng
hóa và dịch vụ
• Các cá nhân và các công ty quyết định kinh tế, chính phủ can
thiệp có có giới hạn
• Gắn liền với chủ nghĩa tư bản: các phương tiện sản xuất (the
means of production) do tư nhân sở hữu và hoạt động
Sự can thiệp của Chính phủ

HỆ THỐNG PHÁP LÝ
HỆ THỐNG PHÁP LÝ
LUẬT BẢO VỆ LUẬT VỀ CÁC
ĐIỀU CHỈNH SỰ MẤT CÂN TÀI SẢN TƯ THỎA ƯỚC HỢP
ĐỐI CỦA NỀN KINH TẾ NHÂN ĐỒNG
KINH TẾ MỆNH LỆNH (COMMAND ECONOMY)

• Còn được gọi là nền kinh tế kế hoạch tập trung


• Nhà nước thống trị sản xuất phân phối sản phẩm- dịch vụ, sở
hữu những ngành kinh tế chủ đạo.
• Những người lập kế hoạch tập trung ra quyết định phân bổ
nguồn lực trong xã hội
• Ít hiệu quả hơn kinh tế thị trường trong việc điều hòa cung cầu
• Dần được thay thế bởi kinh tế thị trường và kinh tế hỗn hợp
• Quốc gia tiêu biểu: Liên ban Xô Viết,Cuba, Bắc Triều Tiên, Một số
quốc gia tại Châu Phi (Sudan, Zimbabwe…)
KINH TẾ HỖN HỢP (MIXED ECONOMY)

• Mang đặc điểm của cả hai hệ thống kinh tế tập trung và kinh tế thị
trường: sự can thiệp của Chính phủ và những cơ chế thị trường chop
việc tổ chức sản xuất và phân phối hàng hóa- dịch vụ.
• Hầu hết các ngành trong nền kinh tế do tư nhân sở hữu dựa trên nền
tảng tự do thành lập, sỡ hữu và hoạt động.
• Nhà nước tham gia kiểm soát nhất định thông qua luật như: chương trình
trợ cấp, quy định về lao động, mức lương tối thiểu, và môi trường.
• DNNN hoạt động trong những lĩnh vực then chốt như: vận tải, viễn thông,
và năng lượng
• Pháp: chính phủ nắm giữ ngành ngân hàng, khai thác quặng mỏ (nhôm)
• Đức, Nhật, Singapore, Thụy Điển: hoạt động của Chính phủ gắgn liền
với doanh nghiệp và người lao động để ra các quyết định chính sách
ngành, mức lương, hoặc trợ cấp chop một số ngành cụ thể.22
XU HƯỚNG CHỌN LỰA HỆ THỐNG KINH TẾ
• Nền kinh tế hỗn họp ngày càng tăng theo diện rộng
• Ngày càng tăng cường mối quan tâm của Chính phủ vào các vấn
đề kinh tế
• Mỹ: chi tiêu chính phủ 27%/GDP (1960), 40%/GDP (hiện nay),
50%/GDP (2038)
• Bỉ, Đan Mạch, Pháp, Thụy Điển: trên 50%/GDP
• Châu Âu, Nhật, Bắc Mỹ : Chính phủ áp đặt nhiều quy định mới đối
với các công ty tư nhân.

An toàn lao Mức lương Phúc lợi Bảo vệ môi


động tối thiểu công cộng trường
ĐỘNG LỰC CỦA THỊ TRƯỜNG (MARKET FORCES)

• Nơi hàng hóa và dịch vụ được mua và


bán
• Cơ chế theo đó người mua và người bán
tương tác và quyết định giá /số lượng
của một hàng hóa- dịch vụ (Samuelson
Nordhaus)
• Thành phần: cá nhân, công ty, xưởng SX,
nhà bán buôn, đại lý, và chính phủ

• những động lực phát sinh từ quan hệ tự do giữa cung


và cầu của thị tường dẫn đến việc phải điều chỉnh
giá bán và/hoặc số lượng được giao dịch
PHƯƠNG TIỆN SẢN XUẤT (MEANS OF PRODUCTION)

• Các yếu tố vật chất để sản xuất sản phẩm- dịch vụ: nguồn lực
tự nhiên, máy móc, thiết bị, văn phòng, nhà xưởng,máy tính…
và các phương tiện phân phối nhối như cửa hàng, internet…
HỆ THỐNG PHÁP LÝ (LEGAL SYSTEMS)

• Khung những quy định và quy phạm chỉ dẫn giới hạn,
ra lệnh hoặc chop phép các mối quan hệ giữa cá nhân
và tổ chức, đưa ra những hình phạt dành cho những ai
vi phạm những quy định này
SỰ KHÁC BIỆT VỀ LUẬT PHÁP

 Luật Hợp đồng


 Luật về quyền sở hữu,
Thông
bản quyền và nhãn hiệu hàng
Luật
hóa
 Luật về an toàn và độ tin
Luật cậy của sản phẩm
Dân
thần
Luật
quyền

Hệ thống hỗn hợp


THÔNG LUẬT (COMMON LAW)-LUẬT ANH-MỸ

• Dựa trên nền tảng tập tục truyền thống,


những tình huống trong quá khứ và các
án lệ hợp pháp dược diễn dịch qua các
quy chế, quyêt định, luật pháp trước đó.
• Cơ quan lập pháp có quyền quyết định
đến việc sửa đổi và ban hành luật.

• Sử dụng linh động hơn so với các hệ thống luật khác.


• Thẩm phán có quyền đáng kể trong việc giải thích luật dựa trên
những trường hợp cá biệt của những vụ kiện cá nhân về tranh chấp
thương mại
• BắT nguồn từ Anh và lan rộng sang ÚC, CANADA,MỸ, và các thành
viên thuộc khói thịnh vương Anh.
DÂN LUẬT (CIVIL LAW)- LUẬT PHÁP- ĐỨC

• Được sáng lập tại Pháp, Đức, Ý, Nhật, Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ Latin
• Khởi nguồn từ Luật Roman và luật Napoleonic
• Bộ tập hợp các quy phạm pháp luật được viết rõ ràng và dễ tiếp
cận.

LUẬT THẦN QUYỀN

• Dựa trên những giáo huấn về tôn giáo, thiên về đạo đức hơn là
thương mại, điều chỉnh mọi khía cạnh trong cuộc sống.
• Gồm ba loại hệ thống luật chính: Luật hồi giáo (Islamic), luật
Hindu, và luật Do thái (Jewish)
• Ít có sự thay đổi theo thời gian
• Luật Hồi giáo được ứng dụng rộng rãi nhất trong thế giới hiện
đại. Nhiều nước theo đạo luật này có hệ thống pháp luật pha
trộn giữa Luật Hồi giáo vào Luật dân sự hay thông luật.
• VD: quy định về chuyển và nhận lợi tức từ các khoản vay hay
đầu tư.
LUẬT HỖN HỢP

• Hê thống pháp luật quốc gia tiến hóa theo thời gian
• Sự kết hợp của hai hay nhiều hệ thống luật với nhau.
• VD: hệ thống pháp lý tại Nam phi và Philippine là sự hỗn hợp
giữa luật dda6n sự và thông luật; Luật tại Malaysia và hầu hết
các nước Trung Đông là sự kết hợp giữa dân luật và luật hồi
giáo.
• Hệ thống luật XHCN được xây dựng dựa trên cơ sở Dân luật,
cùng với các yếu tố quy định của XHCN như quyền sở hữu
nhà nước về tài sản; quyền lợi của nhà nước chi phối quyền
lợi cá nhân. (LB Xô viết, Trung Quốc, và một số ít quốc gia tại
Châu Phi).
MỐI QUAN HỆ GIỮA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ, LUẬT
PHÁP VÀ RỦI RO QUỐC GIA TRONG KDQT

Tăng rủi
Rủi ro ro Hệ thống Hệ thống
quốc gia Tăng đối chính trị luật pháp
kháng

Thiết lập chính phủ mới


Chuyển đổi những giá trị và ưu tiên giữa
các đảng phái chính trị
Khởi xướng của nhóm lợi ích cá biệt
Luật lệ, quy định mới ra đời
RỦI RO QUỐC GIA TỪ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Sự bài
SỰ trừng Chiến
Kiểm soát xích đối
phạt & tranh, nội
tài sản với công Khủng bố
lệnh cấm chiến,
công ty ty hoặc
vận bạo động
quốc gia
RỦI RO QUỐC GIA TỪ HỆ THỐNG LUẬT PHÁP

Rủi ro từ nước
tiếp nhận đầu

Rủi ro từ nước
đầu tư
RỦI RO TỪ NƯỚC TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ

• Luật đầu tư nước ngoài


• Kiểm soát hình thức và tập quán hoạt động
• Luật về marketing và phân phối
• Luật về thuế thu nhập
• Luật môi trường
• Luật hợp đồng
• Những quy định về internet và Thương mại điện tử
• HỆ THỐNG Pháp lý chưa phát triển, chưa phù hợp
RỦI RO TỪ NƯỚC ĐẦU TƯ
• Tham nhũng/ cách thức hối lộ nước ngoài (FCPA)
• Những quy định về tẩy chay trong kinh doanh
• Luật kế toán
• Sự rõ ràng trong báo cáo tài chính
ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC
NƯỚC KHÁC NHAU

You might also like