You are on page 1of 62

NHỮNG  

KHÁC  BIỆT  QUỐC  GIA  VỀ  


NHỮNG  KHÁC  BIỆT  VỀ  KINH  TẾ  
KINH  TẾ  CHÍNH  TRỊ
CHÍNH  TRỊ
NỘI  DUNG  CHƯƠNG  II
Sự khác biệt về hệ thống
chính trị

Sự khác biệt về hệ thống kinh


tế

Sự khác biệt về hệ thống


pháp lý

Sự khác biệt về mức phát


triển kinh tế
GIỚI  THIỆU  CHƯƠNG  2
v Môi  trường  kinh  doanh  quốc  tế  phức  tạp  hơn  nhiều  so  với  kinh  
doanh  nội  địa  về  hệ  thống  chính  trị,  kinh  tế  và  pháp  luật  và  văn  
hóa =>    ảnh  hưởng  lợi  ích,  chi  phí,  rủi  ro;;  cách  thức  quản  lý;;  chiến  
lược  của  các  công  ty  KDQT
v Mục  tiêu  chương  2:  Giúp  nhận  thức  và  đánh  giá  những  khác  biệt  
của  các  quốc  gia  về  hệ  thống chính  trị,  kinh  tế,  luật  pháp
Rút  ra  tác  động  của  sự  khác  biệt  đối  với  KDQT
Cách  thức  sự  khác  biệt  của  kinh  tế,  chính  trị,  luật  pháp  
ảnh  hưởng  đến  sự  phát  triển  kinh  tế  của  các  quốc  gia  và  quỹ  đạo  
tăng  trưởng  tương  lai
— Kinh tế chính trị của một quốc gia thể hiện sự phụ
thuộc của hệ thống chính trị, hệ thống kinh tế,
và hệ thống pháp lý của một quốc gia
— Các hệ thống này có tác động qua lại lẫn nhau
— Các hệ thống này ảnh hưởng đến mức độ phát
triển của một quốc gia
SỰ  KHÁC  BIỆT  VỀ  CHÍNH  TRỊ

q Hệ thống chính trị là hệ thống chính quyền của một


quốc gia.
q Giúp định hình hệ thống kinh tế và pháp luật
q Có thể đánh giá qua  2  tiêu chí:
qMức độ chính phủ chú trọng đến chủ nghĩa cá nhân
hay  chủ nghĩa tập thể
qMức độ dân chủ hay  chuyên chế
Chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa cá nhân
Chủ nghĩa tập thể
q Hệ thống chính trị ưu tiên quyền lợi, mục tiêu của
tập thể so với lợi tích và tự do cá nhân.
qTừ triết lý của Plato (427-­347 BC): quyền lợi cá nhân
có thể hy sinh vì mục đích chung, tài sản nên sở hữu
chung
q Trong xã hội hiện đại, những người theo chủ nghĩa
tập thể chính là những người theo chủ nghĩa xã
hội. CNXH hiện đại bắt nguồn từ Marx (chủ trương
sở hữu nhà nước về phương tiện sản xuất, phân
phối và trao đổi;; nhà nước quản lý các doanh
nghiệp vì lợi ích chung của xã hội)
q Trong những năm đầu của thế kỷ 20,  hệ tư tưởng
chủ nghĩa xã hội chia  thành 2  phe:
qChủ nghĩa xã hội chỉ có thể đạt được thông qua  bạo
động cách mạng và độc quyền chuyên chế.  (Trung
Quốc,  Cuba,  Việt Nam,  Bắc Triều Tiên,  Lào)
qNhững người dân chủ xã hội cam kết đạt đến chủ
nghĩa xã hội bằng con đường dân chủ. (Úc, Pháp,
Đức, Anh, Nauy, Tây Ban Nha, Thụy Điển.
Chủ nghĩa cá nhân
q Nhấn mạnh: một các nhân phải được tự do trong việc
theo đuổi chính kiến về kinh tế và chính trị của mình
q Xuất phát từ triết lý của Aristotle (384 – 322 BC): sự khác
biệt của cá nhân và sở hữu tư nhân nên được tôn trọng.
Sở hữu tư nhân hiệu quả hơn và nó sẽ kích thích tiến bộ
xã hội
q Chủ nghĩa cá nhân nhấn mạnh:
qQuyền tự do cá nhân và tự thể hiện
qPhúc lợi xã hội chỉ đạt được tốt nhất khi cho phép
các cá nhân tự theo đuổi lợi ích kinh tế của mình
q Một số nước dân chủ xã hội như Anh, Thụy Sỹ…cũng
chuyển sang chủ nghĩa cá nhân
q =>Ủng hộ hệ thống chính trị dân chủ và kinh tế thị
trường tự do.
Dân chủ và Chuyên chế

q Dân chủ là hệ thống chính trị theo đó chính phủ


được người dân lựa chọn trực tiếp hoặc qua  các
đại diện họ bầu ra.

q Chuyên chế là một dạng chính phủ theo đó một cá


nhân hoặc đảng  chính trị kiểm soát toàn bộ các
mặt cuộc sống của mọi người và ngăn ngừa các
đảng phái  chính trị đối lập.
Chế độ dân chủ
q Đặc  trưng:
qQuyền  sở  hữu  tư  nhân:  
qkhả  năng  sở  hữu  tài  sản  và  làm  giàu  bằng  tích  luỹ  
tư  nhân  =>  khuyến  khích  sự   chủ   động,  tham  vọng,  
và  cấp  tiến,  cũng  như  tính  cần  kiệm  và  mong  muốn  
làm  giàu  
qQuyền  lực  có  giới  hạn  của  chính  phủ:
qQuyền  lực  có  giới  hạn  của  chính  phủ:  
qchỉ  thực  hiện  một  số  chức  năng  thiết  yếu  cơ  bản  phục  
vụ  cho  lợi  ích  chung  của  nhân  dân  như  bảo  vệ  quốc  
phòng,   duy   trì   luật   pháp   và   trật   tự   xã   hội,   quan   hệ  
ngoại   giao,   xây   dựng   và   bảo   trì   cơ   sở   hạ   tầng   như  
đường  xá,  trường  học,  và  các  công  trình  công  cộng.  
qSự  kiểm  soát  và  can  thiệp  của  chính  phủ  đối  với  các  
hoạt  động  kinh  tế  của  cá  nhân  và  các  doanh  nghiệp  
được  giảm  thiểucho  phép  quy  luật  thị   trường  chi  phối  
hoạt   động   kinh   tế,   các   nguồn   tài   nguyên   được   đảm  
bảo  phân  phối  một  cách  có  hiệu  quả.  
— Kể tên 5  quốc gia dân chủ?.
Democratic countries in the world
— United States
— Great Britain
— France
— Germany
— Australia
— Japan
— Sweden
— Italy
— Spain
— Greece
Chế độ dân chủ
q Bao gồm dân chủ thuần tuý và dân chủ đại diện
§ Dân chủ thuần tuý:  tất cả người dân được tham gia
trực tiếp vào việc ra quyết định
§ Dân chủ đại diện:  là hệ thống chính trị mà trong đó
người dân định kì bầu những cá nhân đại diện cho họ,  
những đại diện được bầu này sau đó sẽ dựng nên một
chính phủ có chức năng ra quyết định thay mặt cho
toàn bộ cử tri.  Thoả mãn 5  quyền tự do:
§ Quyền phát ngôn
§ Bầu cử theo nhiệm kỳ
§ Quyền của các dân tộc thiểu số
§ Quyền sở hữu và quyền công dân
§ Quyền tự quyết
Để bầu ra tổng
thống của 1 quốc
gia thì toàn bộ cử
tri đi bầu đại biểu
Quốc hội, rồi đến
lượt mình đại biểu
Quốc hội bầu ra
tổng thống. Mô
hình này gọi là dân
chủ đại diện.
Chế độ chuyên chế/  độc tài
q Đặc điểm
§ là chế độ chính trị trong đó nhà nước nắm quyền điều tiết hầu
như mọi khía cạnh của xã hội, có quyền lực thông qua áp đặt
§ Chính phủ kiểm soát không chỉ các vấn đề kinh tế chính trị
mà cả thái độ, giá trị, và niềm tin của nhân dân nước mình.
Quyền lực được duy trì bằng cảnh sát ngầm, thông tin truyền
qua các phương tiện thông tin đại chúng do nhà nước kiểm
soát, các cuộc thảo luận và phê bình đều có sự giám sát của
nhà nước. Việc trấn áp chính trị rất là phổ biến.
+ Thiếu bầu cử công bằng.
+ Thông tin bị kiểm duyệt chặt chẽ.
+ Quyền tự do cơ bản bị hạn chế.
+ Những người khiếu nại về quyền của những người cầm cân
nảy mực đều bị bỏ tù, hoặc có kết cục tồi tệ hơn.
q Các  hình  thức  chế  độ  độc  tài:
§ Độc  tài  theo  kiểu  chính  trị  thần  quyền:  quyền lực chính
trị sẽ do  Đảng,  tổ chức hay  cá nhân điều hành theo các
nguyên tắc tôn giáo độc quyền nắm giữ (Iran,  Arab  
Saudi…)
§ Độc  tài  theo  kiểu  bộ  tộc:  đảng  phái  chính  trị  đại  diện  
cho  quyền  lợi  của  một  bộ  tộc  cụ  thể  nào  đó(  thường  
không  phải  bộ  tộc  lớn  nhất)  lên  nắm  quyền  lực  
(Uganda,  Kenya,...).
§ Chế  độ  độc  tài  cánh  hữu:  một  hệ  thống  chính  trị  trong  
đó  sức  mạnh  chính  trị  bị  giữ  độc  quyền  bởi  một  đảng,  
nhóm  hay  cá  nhân  mà  cho  phép  đôi  chút  tự  do  về  kinh  
tế  nhưng  vẫn  hạn  cế  quyền  tự  do  cá  nhân  về  chính  trị,  
bao  gồm  cả  tự  do  ngôn  luận (Chế  độ  phát  xít  ở  Đức  -­
Ý,  Bắc  Triều  Tiên,  Đài  Loan,  Singapore,...)  =>  dần  suy  
tàn  =>  theo  chế  độ  dân  chủ
— => hầu hết các nhà nước chuyên chế đều đã biến
mất hoặc chuyển sang đường lối dân chủ và xã hội
chủ nghĩa.
— Tuy nhiên sự chuyển đổi không hề dễ dàng, và
những nhà nước chuyên chế trước đây vẫn duy trì
sự kiểm soát chặt chẽ, bao gồm cả sự can thiệp vào
các hoạt động kinh doanh.
— thủ tục pháp lý cồng kềnh rườm rà
— quy định về thuế và kế toán hết sức quan liêu, cũng
như hệ thống pháp lý không đủ bảo vệ cho hoạt động
kinh doanh
— cơ sở hạ tầng yếu kém (đường xá, thông tin liên lạc,
công nghệ thông tin), gây trở ngại cho kinh doanh.
Mối quan hệ giữa các cách phân loại
q Dân chủ =>  Chủ nghĩa cá nhân
q Độc tài =>  Chủ nghĩa tập thể
q Dân chủ -­ Chủ nghĩa tập thể
q Độc tài– Chủ nghĩa cá nhân
SỰ  KHÁC  BIỆT  VỀ  KINH  TẾ
q Ba  hệ  thống  kinh  tế chính:  kinh  tế  thị  trường,  kinh  tế  chỉ  
huy,  kinh  tế  hỗn  hợp.
q Kinh tế thị trường: tất cả các hoạt động sản xuất là do
tư nhân sở hữu, sản xuất được quyết định theo quan
hệ cung cầu trên thị trường
q Kinh tế kế hoạch hóa tập trung: loại hàng hóa và dịch
vụ, số lượng và giá cả được sản xuất theo kế hoạch
của chính phủ
q Nền kinh tế hỗn hợp: một số lĩnh vực thuộc quyền sở
hữu cá nhân và một số lĩnh vực thuộc sở hữu nhà
nước, theo kế hoạch của nhà nước
Mối liên hệ giữa tư tưởng chính trị và
hệ thống kinh tế
q Chủ nghĩa tập thể =>  kinh tế tập trung
q Chủ nghĩa cá nhân =>  kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường
— Là  nền  kinh  tế  mà  mọi  quyết  định  về  phân  
bổ  nguồn  lực  được  dựa  trên  sản  lượng,  sức  tiêu  
thụ,  đầu  tư,  và  tiết  kiệm,  dựa  trên  sự  tương  tác  giữ
a  cung  và  cầu,  đó  là  quy  luật  của  thị  trường.  
       s
P

Q
— Vai  trò  của  chính  phủ  đối  với  nền  kinh  tế  thị  trường:  
— bảo  vệ  tài  sản  tư  nhân  và  hợp  đồng;;  
— Khuyến  khích  tự  do  và cạnh  tranh  công  bằng  giữa  các  
nhà  sản  xuất  tư  nhân,  cấm  các  nhà  sản  xuất  độc  quyền  
và  kinh  doanh  theo  kiểu  độc  chiếm  thị  trường
Kinh tế chỉ huy (tập trung)
q Là hệ thống kinh tế trong đó mọi quyết định về sản
xuất, phân phối và tiêu thụ hàng hóa đều tập trung vào
Nhà nước. Thông qua các cơ quan kế hoạch của mình
Nhà nước trực tiếp quyết định sản xuất cái gì? sản
xuất như thế nào? và sản xuất cho ai?
q Mục tiêu: Chính phủ xác định các nguồn lực vì “lợi ích
xã hội”
q Hệ thống kinh tế chỉ huy đã từng tồn tại ở Liên Xô và
các nước xã hội chủ nghĩa trước đây (chủ nghĩa tập
thể)
q Không có động lực và đổi mới => nền kinh tế trì trệ
— Ví dụ:  Các  xí  nghiệp  nhà  nước  có  nghĩa  vụ  
hoàn  thành  các  chỉ  tiêu  sản  lượng  mà  kế  
hoạch  nhà  nước  giao.  Các  khoản  lãi  mà  xí  
nghiệp  tạo  ra,  về  cơ  bản  bị  nhà  nước  thu. Bù  
lại,  khi  bị  thua  lỗ,  xí  nghiệp  được  nhà  nước  
trợ  cấp,  “bù  lỗ”.  Các  tổ  chức  sản  xuất,  hay  
thương  mại  trong  nền  kinh  tế  về  thực  chất  là  
những  tổ  chức  hoàn  toàn  lệ  thuộc  vào  nhà  
nước.  Nhà  nước  điều  hành  nền  kinh  tế  bằng  
một  hệ  thống  kế  hoạch  chi  tiết,  phức  tạp.
Kinh tế hỗn hợp
q Nó  kết  hợp  sự  tác  động  của  chính  phủ  và  của  cơ  chế  thị  trườ
ng  trong  việc  sản  xuất  và  phân  phối  hàng  hóa.  
q Một  số  lĩnh  vực  do  tư  nhân  sở  hữu,  theo  cơ  chế  thị  trường  tự  
do  một  số  khác  thuộc  sở  hữu  Nhà  nước  và  CP  lập  kế  hoạch.
q chính  phủ  điều  tiết  các  chức  năng  cơ  bản  như  cấp  lương  hưu,  
điều  tiết  lao  động,  mức  lương  tối  thiểu,  và  quản  lý  môi  trường  
q Trong  nền  kinh  tế  hỗn  hợp,  chính  phủ  cũng  có  xu  hướng  quốc  
hữu  hóa  những  công  ty  có  vấn  đề  nhưng  lại  có  vai  trò  quan  
trọng  đối  với  lợi  ích  của  quốc  gia.
 Ví  dụ:  Chính  phủ  Pháp  đã  mua  lại  Công  ty  ô  tô  Renault  khi  công  
ty  này  lâm  vào  khủng  hoảng  tài  chính  nghiêm  trọng:  chi  phí  xã  hội  
phát  sinh  do  sự  thất  nghiệp  nếu  Renault  phá  sản  sẽ  là  không  thể  
chấp  nhận  được  =>  chính  phủ  mua  lại  công  ty  để  tránh  công  ty  
rơi  vào  phá  sản
SỰ  KHÁC  BIỆT  VỀ  HỆ  THỐNG  PHÁP  LÝ
q Hệ thống pháp lý là hệ thống các qui  tắc hay  luật lệ
điều tiết hành vi,  qua  đó các điều luật được thực thi và
các vi  phạm bị trừng phạt
q Ảnh hưởng đến kinh doanh quốc tế
q Cách thức giao dịch được thực hiện
q Quyền lợi và nghĩa vụ của các bên
Yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống pháp lý

q Hệ thống chính trị


q Hệ thống kinh tế
q Lịch sử và truyền thống: hệ thống thông luật áp
dụng tại các nước Anh Mỹ và hệ thống thuộc địa
q Văn hóa
Phần này nghiên cứu
q Những khác biệt cơ bản của các hệ thống pháp

q Luật hợp đồng
q Quyền sở hữu
q Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
q Luật về an  toàn sản phẩm
Các hệ thống pháp lý
— Thông luật (Common Law System): Anh, Úc,
New Zealand, Canada, Mỹ, Pakistan,
Malaysia…
— Dân luật (Civil law system): hệ thống luật Pháp,
hệ thống luật Đức, hệ thống luật Bắc Âu, Nhật
Bản, Mexico…
— Luật tôn giáo (Theocratic Law System): các
nước theo đạo Hồi hoặc Hindu
Thông luật
— Nguồn gốc từ Anh => Úc, Canada, Hoa Kỳ…
— Là hệ thống luật dựa vào án lệ, lịch sử pháp lý,
thực tiễn và các tiền lệ pháp lý do toà án quốc gia
thông qua việc giải thích các quy chế, pháp luật và
sự điều hành trước đó
— Toà án (thẩm phán) có quyền diễn giải luật cho
từng tình huống cụ thể
— Các phán xét này trở thành án lệ cho các phán xét
tiếp theo
— Luật có thể thay đổi dựa trên các án lệ này
=>  Linh  hoạt
Dân luật
— xuất   phát   từ   các   đạo   luật   của   Rome   và   bộ   luật  
Napoleon.
— Ra  đời  tại  Pháp,  Đức,  Nhật  Bản,  Thổ  Nhĩ  Kỳ,  Mexico  
và  Châu  Mỹ  Latin
— Là  hệ  thống  luật  dựa  vào  các  điều  khoản  luật  qui  định  
chi  tiết  trong  các  bộ  luật
-­   Thẩm   phán   phán   quyết   dựa   trên   qui   định   của   luật,  
chỉ  có  quyền  áp  dụng  luật
-­  Kém  linh  hoạt  hơn  thông  luật
So sánh dân luật và thông luật
Luật tôn giáo/  luật thần quyền
— Luật dựa vào các điều răn dạy của tôn giáo, các
giá trị đạo đức được xem tối quan trọng (luật Hồi
giáo, luật Hindu, luật Do thái)
— Phổ biến nhất là luật Hồi giáo: thiên về các tiêu
chuẩn đạo đức điều chỉnh các hành vi trong đời
sống hằng ngày. Cơ sở: kinh thánh của người Hồi
giáo, kinh Koran, luật Sunnah, lời nói của đấng tiên
tri Muhammad, bài viết của các học giả Hồi giáo…
=> Không phân biệt giữa tôn giáo và hiến pháp
— Các quốc gia theo đạo Hồi có hệ thống luật pha trộn giữa
hệ thống thông luật hoặc luật dân sự với luật Hồi giáo
— Thanh toán hay chi trả lợi tức đều được coi là cho vay
nặng lại và không được kinh Koran chấp nhận
Ảnh hưởng của các hệ thống luật đến
hoạt động kinh doanh
Ví dụ:
— Luật hợp đồng (các slide  sau)
— Ảnh hưởng đến hoạt động quản trị của doanh
nghiệp
Luật hợp đồng
— Luật  điều  chỉnh  quá  trình  ký  kết  và  thực  hiện  hợp  đồng
— Hợp  đồng  là?
— Viện  dẫn  luật  hợp  đồng  khi  cảm  thấy  có  vi  phạm
— Kinh doanh ở những nước thông luật
-­ Hợp đồng thường dài, chi tiết
-­ Tốn kém thời gian và chi phi cho dịch vụ tư vấn Luật
— Kinh doanh ở những nước dân luật
— Phần lớn các điều khoản có thể tham chiếu vào luật
nên hợp đồng có thể ngắn gọn hơn.
— Ít tốn kém thời gian và tiền bạc cho các dịch vụ tư
vấn pháp luật
— Có xu hướng bỏ qua các chi tiết
Quyền sở hữu tài sản và tham nhũng
— Quyền sở hữu là quyền lợi pháp lý trong việc sử dụng
theo đó một nguồn lực được đem ra để đổi lại bằng
việc sử dụng mọi thu nhập liên quan đến nguồn lực đó
— Các quốc gia khác nhau về mức độ bảo vệ quyền sở
hữu tài sản
— Có thể bị vi  phạm do:
— Hành động cá nhân:  trộm cắp,  sao chép,  tống tiền…  Hệ
thống pháp luật yếu kém -­>  mức độ vi  phạm cao
— Hành động công:  quan chức cửa quyền và tham nhũng,  
lạm thu thuế,  quốc hữu hoá tài sản cá nhân…
Quyền sở hữu tài sản và tham nhũng
— Tham nhũng ít nhiều đều có ở tất cả các quốc gia
— Mức  độ  tham  nhũng  cao:
— FDI  giảm
— Thương  mại  quốc  tế  giảm
— Tăng  trưởng  kinh  tế  giảm
Rankings of Corruption by Country 2007
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
Tài sản trí tuệ là một thương hiệu, một phát minh, thiết kế
hoặc các hình thức sáng tạo khác mà một cá nhân hoặc
doanh nghiệp có quyền hạn pháp lý.
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
Đối tượng:
— Bản quyền: độc quyền về mặt luật pháp của tác giả, nhà
soạn nhạc/ kịch, nghệ sĩ, nhà xuất bản… trong việc xuất
bản, phân phối hay sử dụng sản phẩm
— Bằng sáng chế: đem lại cho nhà sáng chế sản phẩm hay
quy trình mới được độc quyền sản xuất, sử dụng, hay
bán lại phát minh của họ
— Nhãn hiệu: những thiết kế, tên gọi, biểu tượng, chữ viết
hoặc âm thanh được đăng ký, qua đó phân biệt được
sản phẩm của các thương gia, các nhà sản xuất.
Mức độ thiệt hại do bị ăn cắp bản quyền theo khu vực:
Năm 2000: Châu Á: 36%, Bắc Mỹ: 25%, Tây Âu: 26%...
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở các quốc gia là khác nhau:
— Paris Convention for the Protection of Industrial Property:
agreement signed by 96 countries -­ protect intellectual
property rights
— Trade Related Aspects of Intellectual Property Rights
(TRIPS): WTO members grant / enforce patents at least
20 years;; copyrights 50 years.
Bảo  hộ  quyền  sở  hữu  trí  tuệ
Để tránh bị vi phạm quyền SHTT, Công ty KDQT có thể:
— Nộp đơn kiện

— Không kinh doanh ở quốc gia thiếu pháp luật bảo hộ


quyền sở hữu trí tuệ
— Vận động chính phủ ký các thoả thuận quốc tế nhằm bảo
hộ quyền shtt
Luật về an  toàn và trách nhiệm
đối với sản phẩm
q Luật  về  tính  án  toàn  của  sản  phẩm:  tiêu  chuẩn  an  toàn  
sản  phẩm  phải  đáp  ứng
q Trách  nhiệm  đối  với  sản  phẩm:  trách  nhiệm  của  công  
ty  trong  trường  hợp  sản  phẩm  gây  thương  tích,  thiệt  
mạng  hay  thiệt  hại  cho  người  tiêu  dùng
q Các  nước  p.  Tây:  luật  chặt  chẽ,  trách  nhiệm  cao  hơn
q Các  nước  đang  phát  triển:  yêu  cầu  thấp  hơn
q =>  Các  công  ty  cần  quyết  định  theo  tiêu  chuẩn  của  nước  
chủ  nhà  hay  sở  tại.
Các nhà quản trị xác định sức hấp dẫn của
một quốc gia như thế nào?

— Sức hấp dẫn của một quốc gia (một thị


trường/điểm đầu tư tiềm năng) phụ thuộc vào
mối quan hệ cân bằng giữa lợi ích, chi phí và
rủi ro khi kinh doanh ở quốc gia đó:
— Nếu các yếu tố khác là như nhau, quốc gia sẽ hấp
dẫn hơn nếu quốc gia đó có thể chế chính trị dân chủ,
nền kinh tế thị trường, và hệ thống pháp lý mạnh để
bảo vệ quyền sở hữu tài sản và hạn chế tham nhũng
(xem thêm các slides ở cuối chương)
SỰ KHÁC BIỆT VỀ MỨC PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Tiêu chí đo lường mức độ phát triển kinh tế
— Mức độ phát triển kinh tế quốc gia ảnh hưởng đến tính hấp
dẫn với tư cách là thị trường hoặc địa điểm sản xuất.
— Các tiêu chí ảnh hưởng mức độ phát triển kinh tế:
— GDP
— GDP/ người
— GNI/ người: đo lường tổng thu nhập bình quân hàng năm được nhận
bởi một cá nhân trong một quốc gia.
— Các chỉ tiêu trên đã điều chỉnh ngang giá sức mua (PPP) để tính đến
chi phí sinh hoạt khác nhau
— Tốc độ tăng trưởng GDP
Dữ liệu kinh tế của một số quốc gia
Mức độ phát triển kinh tế của quốc gia theo
Amartya Sen
Liên hiệp quốc sử dụng ý tưởng của Sen để phát triển Chỉ
số Phát triển Con người (HDI)
— Amartya Sen (đoạt giải Nobel) cho rằng phát triển kinh
tế nên được xem như là tiến trình mở rộng quyền tự do
thực sự mà con người đạt được.
- Là sự xóa bỏ các trở ngại tự do như nghèo đói, độc
quyền hoặc thiếu các dịch vụ công cộng
- Sự sẵn có các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và giáo dục
— Amartya Sen cũng lập luận rằng tiến bộ kinh tế yêu cầu
phải tăng sự dân chủ cho người dân.
HDI
— Tuổi thọ
— Mức độ giáo dục đạt được
— Thu nhập bình quân có đủ cho những nhu cầu cơ bản
của cuộc sống không
— Thang điểm 0-1
MỐI  QUAN  HỆ  GIỮA  KINH  TẾ  CHÍNH  TRỊ  VÀ  
PHÁT  TRIỂN  KINH  TẾ
Vì sao hệ thống chính trị, kinh tế,
và pháp lý ảnh hưởng đến mức độ phát triển
kinh tế?
Hệ thống chính trị, kinh tế, và pháp lý ảnh hưởng đến
mức độ phát triển kinh tế như thế nào?
— Quốc gia muốn phát triển kinh tế cần có phát minh
đổi mới và khởi nghiệp kinh doanh
— Phát minh đổi mới? (động lực của phát triển kinh tế dài hạn)
— Muốn có phát minh và khởi nghiệp phải có:
- hệ thống pháp lý bảo vệ quyền sở hữu tài sản, đặc biệt là
bảo về quyền sở hữu trí tuệ
- nền kinh tế thị trường => kích thích tinh thần sáng tạo, kinh
doanh
- hệ thống chính trị ổn định và hệ thống chính trị này phải
đảm bảo môi trường kinh doanh cho hai vấn đề trên. Hệ
thống chính trị dân chủ sẽ tác động tích cực đến phát triển
kinh tế trong dài hạn.
Hệ thống chính trị, kinh tế, và pháp lý ảnh hưởng đến
mức độ phát triển kinh tế quốc gia
— Đổi mới và khởi nghiệp kinh doanh là động lực cho phát
triển kinh tế
- Đổi mới bao gồm tạo ra sản phẩm mới, tiến trình mới, cách
thức quản trị mới, và chiến lược mới
- Thương mại hóa các đổi mới nâng cao hiệu quả kinh doanh
- Đổi mới và khởi nghiệp kinh doanh giúp tăng cường các
hoạt động kinh tế bằng cách tạo ra thị trường và sản phẩm
mới chưa tồn tại trước đây
- Đổi mới trong sản xuất và tiến trình kinh doanh nâng cao
năng suất lao động và vốn từ đó nâng cao tốc độ tăng trưởng
kinh tế
Hệ thống chính trị, kinh tế, và pháp lý ảnh hưởng đến
mức độ phát triển kinh tế quốc gia

— Đổi mới và khởi nghiệp kinh doanh cần có nền kinh


tế thị trường
— Tự do kinh tế có ảnh hưởng mạnh đến phát triển kinh tế
— Các quốc gia thay đổi theo hướng tự do hóa thị trường
mạnh nhất có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất
— Đổi mới và thương mại hóa đòi hỏi phải có hệ thống
pháp lý bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đủ mạnh
Hệ thống chính trị, kinh tế, và pháp lý ảnh hưởng đến
mức độ phát triển kinh tế quốc gia

— Cơ chế dân chủ có tác động tích cực đến phát triển
kinh tế dài hạn
- Bảo vệ quyền sở hữu tài sản sẽ được thực thi tốt hơn ở nền
chính chị dân chủ
— Ngược lại phát triển kinh tế thường dẫn đến dân chủ
cao hơn
Các yếu tố khác ảnh hưởng đến tốc độ
phát triển kinh tế
— Địa lý =>  chính sách kinh tế =>  phát triển kinh tế
— Địa lý thuận lợi =>  thương mại phát triển =>  tăng
trưởng kinh tế
— Mức độ giáo dục
— Đầu tư nhiều vào giáo dục giới trẻ =>  kinh tế phát
triển nhanh hơn
Kinh tế chính trị với kinh doanh quốc tế
— Hệ thống kinh tế,  chính trị,  pháp lý của quốc gia
đặt ra các vấn đề đạo đức quan trọng
— Môi trường kinh tế chính trị pháp lý của quốc gia
ảnh hưởng đến tính hấp dẫn (lợi ích,  chi  phí,  rủi
ro)  của quốc gia đó với tư cách là thị trường hoặc
điểm đến đầu tư
Kinh tế chính trị với kinh doanh quốc tế
— Lợi ích:  
— Lợi ích dài hạn:  thị trường lớn,  sức mua hiện tại và
tương lai của người tiêu dùng cao
— Nhân ra/  đầu tư sớm có thể mang lại lợi thế của
người tiên phong
Kinh tế chính trị với kinh doanh quốc tế
— Chi  phí:  
— Chi  phí chính trị:  tham nhũng,  hối lộ,  lobby…
— Chi  phí kinh tế:  chi  phí liên quan cơ sở hạ tầng
phục vụ kinh doanh
— Chi  phí pháp lý:  chi  phí cao ở quốc gia yêu cần sản
phẩm,  nơi làm việc,  hay  tiêu chuẩn về ô nhiễm khác
biệt,  quốc gia có mức độ bảo hộ quyền sở hữu tài
sản thấp…
Kinh tế chính trị với kinh doanh quốc tế
— Rủi ro
— Chính trị:  các yếu tố chính trị gây thay đổi môi
trường kinh doanh ảnh hưởng lợi nhuận/  các mục
tiêu khác của doanh nghiệp
— Kinh tế:  quản lý kinh tế yếu kém =>  ảnh hưởng
doanh nghiệp
— Pháp lý:  đối tác phá vỡ hợp đồng,  luật về quyền sở
hữu tài sản chưa chặt chẽ

You might also like