You are on page 1of 10

CHỦ NGHĨA XÃ

HỘI KHOA HỌC


GVHD: Trần Thị Vân
SVTH: NHÓM 4
OUR TEAM
Bùi Hải Đăng Nguyễn Quốc Việt

Bùi Đăng Đạt Nguyễn Hoàng Nam

Đặng Hoàng Bình Dương Đình Phú

Nguyễn Công Hải Đỗ Trung Kiên

Nguyễn Minh Chiến Nguyễn Bá Huy

Nguyễn Văn Hưng Lê Ngọc Trung


BẢN CHẤT CHÍNH
TRỊ CỦA NỀN DÂN
CHỦ XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA
ĐỊNH NGHĨA:
* Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so
với nền dân chủ tư sản, là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền
lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ, dân chủ và
pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng, được thực
hiện bằng nhà nước pháp quyền XHCN, đặt dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản.

20XX presentation title 4


BẢN CHẤT CỦA NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1: BẢN CHẤT CHÍNH TRỊ:


• Là một chế độ xã hội mà ở đó, dân chủ với nghĩa là toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân. Điều đó
trở thành mục tiêu của sự phát triển xã hội và được thực hiện trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
 Ví dụ (dân chủ):
1. Công dân từ đủ 18 tuổi được phép tham gia bầu cử
2. Trước khi ban hành bộ luật mới hay sửa đổi bộ luật phải trưng cầu ý dân

• Bàn về quyền làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực chính trị, Hồ Chí Minh cũng đã chỉ rõ: Trong chế
độ dân chủ xã hội chủ nghĩa thì bao nhiêu quyền lực đều là của dân, bao nhiêu sức mạnh dều ở nơi dân,
bao nhiêu lợi ích đều là vì dân... Có thể nói, tính dân chủ trong nhà nước xã hôik chủ nghĩa được thể
hiện rõ nhật thông qua các quyến dân chủ của nhân dân trong lĩnh vực chính trị, kế đến như quyền tự
do ngôn luận, tự do báo chí, quyền được thông tin, nổi bật đó là quyền được tham gia rộng rãi vào các
công việc quản lý nhà nước, bao gôm quyền bầu cử, ứng củ đại biểu vào bộ máy điều hành, quyền
được tham gia thảo luận các công việc nhà nước từ trung ương đến địa phương, quyền kiến nghị với
các cơ quan nhà nước, biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân, quyền quản lý, giám sát các
hoạt động của nhà nước.
QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CỦA NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA
VIỆT NAM HIỆN TẠI

PHÁT HUY DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

• Một là: xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo ra cơ sở kinh tế
vững chắc cho xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa.
• Hai là: xây dựng đảng cộng sản việt nam trong sạch, vững mạnh với tư cách, điều kiện tiên quyết để xây
dựng nền dân chủ xhcn ở việt nam. + Ba là: xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vững mạnh
với tư cách điều kiện để thực thi dân chủ xã hội chủ nghĩa.
• Bốn là: nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
• Năm là: xây dựng và từng bước hoàn thiện các hệ thống giám sát, phản biện xã hội để phát huy quyền
làm chủ của nhân dân.

 Ví dụ: Đảng và Nhà Nước thực hiện chính sách đối nội đối ngoại, đốc thúc người dân tham gia kinh
doanh, tham gia các Liên Minh kinh tế trên thế giới,...
BẢN CHẤT KINH
TẾ CỦA NỀN DÂN
CHỦ XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA
2: BẢN CHẤT KINH TẾ:
• Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu đáp ứng sự
phát triển cao của lực lượng sản xuất hiện đại nhằm thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu vật chất và tinh
thần của nhân dân

 Ví dụ:
 Nhà nước ban hành những chính sách đốc thúc công nghiệp phát triển từ trung ương đến địa phương,
tạo ra ngành nghề cho nhân dân nhằm giảm bớt tình trạng thất nghiệp. Qua đó tạo động lực cho nhân dân
cũng như tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội

• Trên lĩnh vực kinh tế, tính dân chủ được thể hiện qua việc phát triển đa dạng các hình thức sở hữu ,
thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp, bảo hộ các quyền và lợi ích trong nền kinh tế. Bên cạnh đó,
nhà nước cũng đông thời xây dựng, hoàn thiện luật pháp về sở hữu đối với các tài mới như sở hữu trí
tuệ, cổ phiếu, trái phiếu.... quy định rõ, quyền trách nhiệm của các chủ sở hữu đối với xã hội. Một đặc
trưng cơ bản khác ở lĩnh vực kinh tế thể hiện tính dân chủ ở Việt Nam đó là tính công bằng trong phân
phối theo kết quả lao động. Theo đó, nhà nước đảm bảo mỗi người dân được hướng đúng với hiểu quả
lao động được tạo ra, với mức độ đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và đồng thời qua đó, thực hiện
phân phối nguồn lực đó thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, nhằm thu hẹp khoảng cách
giàu nghèo.
ĐIỂM KHÁC BIỆT + HẠN CHẾ SO VỚI NỀN DÂN CHỦ TƯ SẢN

• Mặc dù trong tiến trình xây dựng và phát triển xã hội theo mục tiêu chung “ dân giàu nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, nước ta đã đạt được một số thành tựu có ý nghĩa quan trọng
như đã phân tích, song nhưng thành tựu đó mới chỉ dừng lại ở mức độ rất khiêm tốn và trên thực tế
vẫn còn tồn tại rất nhiều hạn chế cần phải được khắc phục. Mặc dù đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân đã được cải thiện, tuy nhiên, đại bộ phận dân cư mới đủ ăn, đủ mặc nhưng chưa giàu; ngoài
ra, vẫn còn một bộ phận dân cư còn trong tình trạng nghèo đói hoặc đứng trước nghuy cơ tái nghèo.

• Tiềm lực đất nước chưa đủ mạnh để có thể ứng phó với mọi tình huống bất trắc diễn ra. Quá trình
xây dựng và thực hiện dân chủ trong xã hội vẫn đang tồn tại một số khiếm khuyết. Về phía chủ thể
quản lý quá trình này- đội ngũ cán bộ, vãn còn một số bộ phận chưa thực sự hoàn thành nhiệm vụ và
bổn phận “ công bộc “ của nhân dân.

• Do đó, tình trạng quan liêu, tham nhũng, ức hiếp quần chúng của một bộ phận cán bộ tỏ ra thờ ơ
hoặc chưa sử dụng hiểu quả quyền dân chủ của mình. Ngoài ra, tình trạng “dân chủ quá trớn”, “lạm
dụng dân chủ”, dân chủ hình thức biểu hiện trình độ nhận thức thấp, và thái độ quá khích, thiếu trách
nhiệm công dân của một bộ phận dân cư trước đời sống chính trị của đất nước. Từ những hạn chế đó,
có thể thấy rằng việc triển khai và hiện thực hóa mục tiêu dân chủ trong đời sống xã hội đạt hiểu quả
chưa cao và còn cần yêu cầu nhiều nỗ lực, sự khắc phục để đến đích.
THANK
YOU

You might also like