You are on page 1of 55

§ CHƯƠNG 2

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 1


§ CHƯƠNG 2 – PHẦN 1

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 2


1. Hệ thống chính trị của các quốc gia khác nhau như thế nào.
2. Hiểu các hệ thống kinh tế của các quốc gia.
3. Hiểu các hệ thống pháp luật của các quốc gia.
4. Giải
thích ý nghĩa của việc tìm hiểu các khác biệt về kinh tế chính trị
của các quốc gia.

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 3


I. CÁC HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
II. CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ
III. CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 4


§ Kinh tế chính trị bao gồm hệ thống chính trị, kinh tế và pháp luật của
một Quốc gia.
§ Các hệ thống này phụ thuộc và tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau, qua
đó tác động đến mức độ vững mạnh của nền kinh tế.
§ Hệ thống chính trị quốc gia sẽ định hình hệ thống kinh tế và pháp
luật.

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 5


I. CÁC HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 6


§ à hệ thống chính quyền của
1 quốc gia.
§ Hệ thống chính trị được tiếp cận theo 2 chiều:

Chủ nghĩa tập thể Dân chủ


vs vs
Chủ nghĩa cá nhân Độc tài

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 7


Chủ nghĩa tập thể
vs
Chủ nghĩa cá nhân

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 8


§ Plato (427-347 TCN).
§ Một hệ thống chinh trị chú trọng vào tính ưu việt của
các mục tiêu chung chứ không phải các mục tiêu cá
nhân.
§ Xã hội phân tầng để quản lý nhằm đem lại lợi ích cho
mọi người.
§ Về sau, những người theo chủ nghĩa xã hội ủng hộ
tư tưởng này.

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 9


§ Karl Marx (1818 – 1883)
§ Lý luận tiền lương, lợi nhuận, giá trị.
§ Triết lý chính trị: Nếu Nhà nước sở hữu các
phương tiện sản xuất, phân phối và trao đổi thì
có thể đảm bảo rằng công nhân được trả lương
xứng đáng với công sức lao động của họ.
§ Quốc hữu hoá DNTN để phục vụ cộng đồng.
§ 70s-80s, nhiều DNNN thất bại à Tư hữu hoá.

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 10


§ CNXH chỉ có thể đạt được thông qua cách mạng lật đổ chế độ cũ.

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 11


THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 12
§
§ Aristotle (384 – 322 TCN): Nhấn mạnh rằng một cá
nhân phải được tự do trong việc theo đuổi chính kiến
về kinh tế và chính trị.

§ Hồi sinh ở dạng triết lý chính trị vào TK 16 tại Anh và


Hà Lan bởi các nhà thương nhân và nhiều triết học gia
David Hume và Adam Smith.

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 13


§ Nguyên lý 1: Đảm bảo quyền tự do cá nhân và tự thể hiện.
§ Nguyên lý 2: Cho phép mọi người theo đuổi tư lợi về kinh tế.

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 14


Thừa kế sâu sắc tư tưởng chủ nghĩa cá nhân trong kinh tế:
§ Tất cả các yếu tố sản xuất cần được tư hữu hoá.
§ Không quốc gia nào theo CNTB hoàn toàn.
§ Vai trò của nhà nước ở đây là xây dựng hệ thống pháp luật để đảm
bảo cạnh tranh công bằnng và đem lại lợi ích cho QG.

Không quốc gia nào theo CNTB hoàn toàn.

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 15


§

§ Cam kết đạt đến CNXH bằng con đường dân chủ.
§ Các quốc gia theo Dân chủ xã hội trên thực tế có khuynh hướng hoạt
động theo CNTB nhiều hơn là CNXH.

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 16


Dân chủ
vs
Độc tài

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 17


§ Hệ thống chính trị theo đó chính phủ được người dân lựa
chọn trực tiếp họ qua các đại diện họ bầu ra.

§ Hầu hết các quốc gia dân chủ hiện đại ứng dụng Dân chủ đại diện.

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 18


9 Quy định theo hiến pháp:
Quyền cá nhân được tự do phát biểu và tụ tập
Tự do thông tin
Bầu cử theo kỳ
Quyền bầu cử nói chung
Nhiệm kỳ của đại diện được bầu
Hệ thống toà án độc lập với chính trị
Bộ máy chính quyền phi chính trị
THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 19
§ : Một Chính phủ theo đó một cá nhân hoặc một đảng chính trị
kiểm soát toàn bộ cuộc sống mọi người và ngăn ngừa các đảng đối lập.
§ Đàn áp chính trị.
§ Bầu cử không tự do và công bằng.
§ Truyền thông bị kiểm duyệt.
§ Các quyền tự do cá nhân cơ bản bị hạn chế.
§ Bị cấm nếu thách thức chế độ.

Adolf Hitler Joseph Stalin


THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 20
§ Những hình thức chủ nghĩa độc tài trên thế giới hiện nay:

Chủ nghĩa độc tài theo chính trị thần quyền.

Chủ nghĩa độc tài theo bộ tộc.

Chủ nghĩa độc tài cánh hữu.

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 21


§ Rủi ro chính trị: là khả năng một sự kiện chính trị nào đó tác động
tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Mất thị trường xuất khẩu

Ảnh hưởng sản xuất

Khó khăn trong chuyển lợi nhuận về nước

Mất quyền sở hữu


THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 22
Lãnh đạo chính quyền yếu kém

Chính quyền thay đổi thường xuyên.

Sự can thiệp của quân sự, tôn giáo vào chính trị

Mâu thuẫn đảng phái

Mâu thuẫn quốc gia

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 23


• Rủi ro tác động đến tất cả các DN nước
RỦI RO ngoài đang hoạt động tại 1 quốc gia hoặc 1
VĨ MÔ khu vực.

• Rủ ro tác động đến 1 ngành, hoặc 1 (1 vài)


RỦI RO doanh nghiệp ở 1 quốc gia.
VI MÔ

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 24


• Xung đột bạo lực
RỦI RO CHÍNH • Khủng bố bắt cóc
TRỊ XÉT THEO • Chiếm đoạt tài sản
BẢN CHẤT • Chính sách cấm vận
• Những yêu cầu địa phương

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 25



TRÁNH

CHÍNH SÁCH CỦA THÍCH


ĐỊA PHƯƠNG ỨNG

THU THẬP TẠO SỰ


THÔNG TIN PHỤ THUỘC

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 26


II. CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 27


§ Hệ tư tưởng chính trị và các hệ thống kinh tế
KINH TẾ liên quan với nhau.
THỊ
TRƯỜNG
§ Các hệ thống kinh tế thị trường tự do tại
những quốc gia coi trọng lợi ích cá nhân hơn
KINH TẾ KINH TẾ lợi ích tập thể.
HỖN CHỈ
HỢP HUY
§ Tại những quốc gia mà lợi ích tập thể được
đánh giá cao thì Nhà nước kiểm soát DN và
thị trường thường bị kiềm hãm.
THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 28
§ Hệ thống kinh tế trong đó
xác định mức sản lượng hàng hóa và dịch vụ được sản
xuất.
§ Mọi hoạt động sản xuất do các cá nhân sở hữu quản lý.
§ Khách hàng là thượng đế.
§ Không kiểm soát nguồn cung.
§ Vai trò của chính phủ đối với nền kinh tế thị trường là khuyến khích
tự do và cạnh tranh công bằng giữa các nhà sản xuất tư nhân.
THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 29
§ Một hệ thống kinh tế trong đó
mà quốc gia sẽ sản xuất cũng
như số lượng và giá bán các sản phẩm, dịch vụ đó.

§ Lợi ích tập thể đặt lên lợi ích cá nhân.


§ Ít động cơ phát triển để kiểm soát chi phí và hiệu quả.
§ Không có động cơ để các cá nhân tìm biện pháp tốt hơn để phục vụ
người tiêu dùng.
§ Không có tính đổi mới, năng động.

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 30


§
§ Một bộ phận kinh tế được tư hữu hoá và hoạt động theo cơ chế thị
trường trong khi một số lĩnh vực khác do nhà nước nắm giữ và
kiểm soát.

§ Chính phủ có thể quốc hữu hoá những cty có vấn đề nhưng lại có
vai trò quan trọng đối với lợi ích quốc gia.

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 31


III. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 32


§ Hệ thống các nguyên tắc, các
điều luật điều tiết hành vi và các quy trình giúp thi hành các điều
luật, qua đó xử lý các tranh chấp. (*)
§ Luật pháp quốc gia quan trọng với thương mại quốc tế vì:
§ Điều tiết hoạt động kinh doanh.
§ Xác định hình thức kinh doanh.
§ Thiết lập quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia.

§ Hệ thống pháp luật khác biệt có thể phản ánh tính hấp dẫn của quốc
gia về đầu tư và thị trường.
THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 33
THÔNG
LUẬT

LUẬT
DÂN THẦN
LUẬT QUYỀN

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 34


§ Hệ
thống luật dựa trên các truyền thống, tiền
lệ và phong tục tập quán.

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 35


§ Thẩm phán sẽ áp dụng cách giải quyết của
của vụ việc trước đó để xử lý vụ án (Án lệ).

§ Thẩm phán xem xét các phong tục (tập


quán chung) của quốc gia khi ra quyết
định.

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 36


§ Hệ thống luật dựa trên một bộ các luật chi
tiết được lập thành tập hợp các chuẩn mực đạo đức mà một xã hội
hoặc một cộng đồng chấp nhận.

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 37


Thông Luật Dân Luật

Dựa vào diễn giải truyền thống, tiền Dựa vào những chuẩn mực đạo đức
lệ và phong tục tập quán. chi tiết.

Thẩm phán có quyền diễn giải luật Thẩm phán chỉ có quyền áp dụng
à Linh hoạt. luật à Kém linh hoạt

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 38


§ được dựa trên các giáo huấn về
tôn giáo.

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 39


LUẬT HỒI GIÁO

Kinh Koran (Qur’an) Luật Sunnah Lời của Đấng tiên tri Những nguyên tắc dựa
Muhammad trên Koran và Sunnah

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 40


§ Một tài liệu quy định rõ những điều kiện để sự trao đổi diễn
ra được và quyền lợi cũng như nghĩa vụ cụ thể cho các bên liên quan.
§ Luật chi phối việc thực thi hợp đồng.
§ các điều khoản trong hợp đồng có xu hước được quy định
rất chi tiết, trong đó mọi sự kiện ngẫu nhiên được quy định rất rõ ràng.
§ hợp đồng có xu hướng ngắn gọn, kèm chi tiết hơn vì rất
nhiều vấn đề đã được đề cập đến trong luật.

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 41


§ Lưu ý đến hệ thống luật mà quốc gia đó đang áp dụng.
§

§ thuộc
phòng Thương mại Quốc tế tại Paris

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 42


§ Đề cập đến quyền lợi pháp lý
trong việc sử dụng một tài sản/nguồn lực và những quyền lợi mà cá
nhân có được đối với tài sản/nguồn lực và các lợi ích sinh được sinh
ra từ các tài sản/nguồn lực đó.

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 43


HÀNH ĐỘNG QUYỀN HÀNH ĐỘNG
CÁ NHÂN SỞ HỮU CỦA CHÍNH
QUYỀN

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 44


§ Hành động ăn cắp, sao chụp,
tống tiền, và những hành động tương tự của các cá nhân hay các
nhóm người.

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 45


§ Sự xâm phạm thu nhập hoặc
các nguồn lực của những người nắm giữ quyền sở hữu của các chính
trị gia và quan chức chính phủ.
§ Tổ chức
phi lợi nhuận chống tham nhũng.

https://www.transparency.org/en/cpi/2021 THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 46


https://www.transparency.org/en/cpi/2022 THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 47
THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 48
§
Hệ thống luật Mỹ điều chỉnh những hành vi liên quan
đến hành động hối lộ và bất quy tắc trong kinh doanh quốc tế.

§ à Kiểm soát, thông qua báo cáo, Tổ chức Phát triển và Hợp tác Kinh
tế

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 49


§
Tổ chức quốc tế với 185
quốc gia ký vào một hiệp định chung để bảo vệ tài
sản trí tuệ.

§
Hiệp hước quốc tế bảo hộ quyền sở hữu trí
tuệ bởi 170 quốc gia.

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 50


§ Đem lại cho nhà sáng chế được độc quyền
sản xuất, sử dụng hay bán lại phát mình của mình trong khoảng thời
gian xác định. (Bằng sáng chế được bảo hộ 20 năm)
§ Độc quyền về mặt pháp luật của tác giả
về sản phẩm của họ.(Bản quyền được bảo hộ 50 năm).
§ Thiết kế và tên gọi đăng ký
chính thức, qua đó phân biệt được sản phẩm của các thương gia và
nhà sản xuất.
THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 51
§ Liên quan
đến trách nhiệm của công ty và các thành viên trong trường hợp sản
phẩm gây thương tích, thiệt mạng hay thiệt hại cho người sử dụng.

§ ): Quy định
những tiêu chuẩn an toàn cụ thể mà các sản phẩm phải đáp ứng.

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 52


§ Hiểu trong
kinh doanh đối với từng quốc gia và hệ quả thực hành trong kinh
doanh quốc tế.

§ có
ảnh hưởng tới của một quốc gia với tư cách là một thị
trường hay một để đầu tư kinh doanh.

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 53


THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 54
1. Phân tích các chỉ tiêu môi trường quốc gia hiện nay của Việt Nam.
2. Các rào cản pháp lý Việt Nam đang áp dụng.

THS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUỶ - HCMUTE 55

You might also like