You are on page 1of 53

Chương 4:

1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền


kinh tế thị trường
2. Độc quyền và độc quyền nhà nước trong CNTB.
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỦ YẾU
1. Giáo trình tập huấn kinh tế chính trị Mác – Lênin,
2019
2. Song Hong Binh “Chiến tranh tiền tệ”, NXB TT&TT,
2018
3. Rudolf Hilferding (1912) : “Finance Capital. A study of
the latest phase of the Capitalist Development”. Ed
Tom Bottomore, London 1981
4. V.I. Lênin: “Toàn tập”, tập 27, NXB Chính trị Quốc gia,
2005.
5. V.I. Lênin: “Toàn tập”, tập 34, NXB Chính trị Quốc gia,
2005.
❖ V.I.LENIN PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA MARX
TRONG GIAI ĐOẠN MỚI
Thế kỷ 15 Cuối TK 19 CNTB độc quyền NN
Thời Karl Marx Thời V.I.Lenin
CNTB tự do cạnh tranh thống trị CNTB độc quyền thống trị CNXH
TƯ BẢN THƯƠNG NGHIỆP TƯ BẢN THƯƠNG NGHIỆP

TƯ BẢN CHO VAY TƯ BẢN CHO VAY

TƯ BẢN CÔNG NGHIỆP TƯ BẢN CÔNG NGHIỆP

TƯ BẢN TÀI CHÍNH


ĐQ công
ĐQ ngân hàng
nghiệp Tư bản tài chính
❖ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN.
dẫn đến
CẠNH TRANH
độc quyền
Độc quyền là hiện tượng các
hãng cam kết lại, thỏa thuận
cùng nhau quy định mức giá và
sản phẩm làm ra, chia nhau thị
trường hoặc cùng nhau vạch ra
các quyết định kinh doanh
[1; tr83]
Paul Samuelson
(1915 - 2009)
1. QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN.
Cạnh tranh Độc quyền
- Sản xuất phân tán - Sản xuất tập trung
- Giá cả do thị trường quyết - Giá cả do độc quyền áp đặt
định (giá cả khách quan) (giá cả chủ quan)
- Lợi nhuận bình quân - Lợi nhuận độc quyền
- Đe dọa sự tồn tại từng DN - Khó phá sản
- Phát triển tư bản thương - Loại bỏ tư bản thương
nghiệp nghiệp
Độc quyền gây cản trở cạnh tranh, nhưng độc quyền vẫn có
sự cạnh tranh, sự cạnh tranh này có những điểm khác biệt.
1. QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
“…đó không còn là sự cạnh tranh giữa những xí nghiệp nhỏ với
những xí nghiệp lớn, giữa những xí nghiệp lạc hậu về kỹ thuật và
những xí nghiệp tiên tiến về kỹ thuật nữa. Trước mắt chúng ta, đó là
tình trạng bọn độc quyền bóp chết những người nào không chịu phục
tùng độc quyền, ách thống trị và sự chuyên chế của chúng” [4; tr 410]

Cạnh tranh trong giai đoạn độc quyền

1. Cạnh tranh giữa các tổ chức độc - Độc quyền vận tải, độc quyền
quyền với các tổ chức ngoài độc cung cấp, độc quyền tín dụng…
quyền
2. Cạnh tranh giữa các tổ chức độc - Cạnh tranh về SX và tiêu thụ
quyền với nhau hàng hóa, cạnh tranh thị phần…
3. Cạnh tranh trong nội bộ của các - Cạnh tranh trong tỷ lệ cổ phần
tổ chức độc quyền khống chế
❖ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
2. CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC.
2.1. Lý luận của V.I. Lenin về CNTB độc quyền.
2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động của CNTB độc quyền
Xí nghiệp thắng Tích tụ và tập Hình thành các xí
1 trong cạnh tranh trung sản xuất nghiệp quy mô lớn

Độc quyền
Cách mạng KHKT Ngành SX Quy mô lớn, chỉ một
2
cuối TK 19 mới (c/v) số ít đáp ứng được
Khủng hoảng kinh Xí nghiệp nhỏ Xí nghiệp lớn
3 tế 1873, 1900… phá sản hàng loạt thắng thế

Tín dụng tư bản Đòn bẩy thúc đẩy Hình thành công
4 phát triển tập trung SX ty cổ phần
2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động
của độc quyền
➢ Lợi nhuận độc quyền

Lợi nhuận độc quyền là Sự gia tăng của lợi nhuận độc
lợi nhuận thu được cao quyền chỉ có thể đạt được
hơn lợi nhuận bình quân, bằng cách giảm tỷ lệ lợi
do sự thống trị của các tổ nhuận của các ngành công
chức độc quyền mang lại nghiệp khác.

➢ Giá cả độc quyền: là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt


Giá độc quyền sẽ là mức giá đó có thể tạo ra một khối lượng bán
hàng sao cho quy mô sản xuất không làm tăng chi phí sản xuất rất
nhiều để giảm đáng kể lợi nhuận trên mỗi đơn vị. Một mức giá
cao hơn sẽ làm giảm doanh thu…một mức giá thấp hơn sẽ
làm giảm lợi nhuận
2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động
của độc quyền
➢ Tác động của CNTB độc quyền đối với nền kinh tế

Tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu


và triển khai và thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật
Tác
Tăng NSLĐ, nâng cao năng lực cạnh tranh của
động
bản thân tổ chức độc quyền
tích
cực
Tạo được sức mạnh kinh tế, góp phần thúc
đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng sản
xuất lớn, hiện đại
❖Tác động tích cực
Tự do cạnh tranh Độc quyền
- Thúc đẩy sự mở rộng cải tiến - Có nghĩa vụ cải tiến, trong khi
kỹ thuật liên tục đối thủ luôn làm việc đó sẽ
gặp bất lợi trong cạnh tranh.
Sự cải tiến là không liên tục.
- Mang lại lợi ích cho người - Mang lại lợi ích cho các tổ
tiêu dùng chức độc quyền do giá cả
không giảm
- Mở rộng sản xuất - Không mở rộng sản xuất do
cần hạn chế về sản lượng
2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động
của độc quyền
➢ Tác động của CNTB độc quyền đối với nền kinh tế

Gây thiệt hại cho người tiêu dùng

Tác Kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật, kìm hãm


động sự phát triển của xã hội
tiêu
cực
Chi phối các quan hệ kinh tế, xã hội, làm
tăng sự phân hóa giàu nghèo
2.1. Lý luận của V.I. Lenin về CNTB độc quyền

2.1.2. Năm đặc điểm kinh tế của CNTB độc quyền theo V.I. Lênin
và những biểu hiện mới trong giai đoạn hiện nay.
a. Tập trung sản xuất và các tổ chức
độc quyền

5 đặc b. Tư bản tài chính và đầu sỏ tài chính


điểm
CNTB c. Xuất khẩu tư bản
ĐQ
(Lenin) d. Sự phân chia thế giới về mặt kinh tế
giữa các tổ chức

e. Sự phân chia thế giới về lãnh thổ


của các cường quốc
2.1.2. Năm đặc điểm kinh tế của CNTB độc
quyền theo V.I. Lênin
a. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
➢ Tập trung sản xuất
Thời kỳ tự do cạnh tranh Thời kỳ độc quyền

Sản xuất phân tán Sản xuất tập trung


S
SX
X
SX SX SX SX S
X SX
SX
SX
SX
SX SX
SX
SX
SX S …
X SX
SX
SX
SX SX
SX SX SX
SX
S
SX X
SX SX
SX SX SX … SX
SX SX
S SX SX
X
2.1.2. Năm đặc điểm kinh tế của CNTB độc
quyền theo V.I. Lênin
➢ Tập trung sản xuất hình thành các tổ chức độc quyền
XN thắng trong
cạnh tranh Xí
Tập nghiệp Tổ
Tác động CMCN
2.0 trung lớn Thỏa chức
sản cạnh
Khủng hoảng kinh hiệp độc
tế từ 1873… tranh
xuất gay gắt quyền
Tín dụng TB phát
triển.

Tổ chức độc quyền là liên minh giữa các nhà tư bản lớn
để tập trung vào trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu
thụ một số loại hàng hóa nào đó nhằm mục đích thu
được lợi nhuận độc quyền cao
❖ Tập trung SX và các tổ chức độc quyền
➢ Độc quyền liên minh nhằm thống trị thị trường và
đạt lợi nhuận cao nhất.
Thao Bóp
túng thị chết đối
Tổ trường thủ

chức Thỏa …..


Thao
độc thuận
túng Tuyên
quyền giá cả bố tẩy
chay
Thu mua Thao
nguyên túng vận
liệu chuyển
2.1.2. Năm đặc điểm kinh tế của CNTB độc quyền
theo V.I. Lênin
➢ Các hình thức tổ chức độc quyền
Tổ chức độc quyền là hình thức vận
động mới của QHSX TBCN, trong đó
sở hữu TB mang tính chất tập thể
chứ không phải tư nhân thuần túy.
Các tổ chức độc quyền ra đời, tồn
tại dưới nhiều hình thức khác nhau
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp, từ đơn ngành đến đa
ngành.
➢ Các hình thức tổ chức độc quyền

Độc quyền liên minh, liên


Consortium kết dọc, có sự tham gia
của tập đoàn tài chính
Tổ chức độc quyền

Ủy thác cho ban quản trị


Trust chung thống nhất quản lý
trong SX và tiêu thụ SP

Độc lập về sản xuất,


Syndicat liên kết về thị trường
tiêu thụ sản phẩm

Cartel Thỏa thuận về giá cả,


thị trường
➢So sánh Cartel và Trust
Cartel Trust
- Điều tiết cung cấp và thiết lập - Quyết định giá bán và sản
hạn ngạch sản xuất lượng
- Thỏa thuận dễ bị phá vỡ - Thỏa thuận khó phá vỡ
- Sự độc lập bị giới hạn - Có sự độc lập từ đầu
- Định giá dựa trên giá cả SX đắt - Giá cả linh hoạt hơn, mục
nhất trong các thành viên tiêu là tối đa lợi nhuận
- Phân phối sản xuất tăng đều - Mở rộng hay đóng cữa dễ
giữa các thành viên dàng hơn Cartel

Do đó, mối quan hệ giữa cartel, Syndicate và Trust tương


tự như giữa một liên minh, một nhà nước liên bang và
một nhà nước đơn nhất.
❖ Các công ty xuyên quốc gia bên cạnh sự phát
triển các DNNVV

Những đạo luật chống độc quyền


làm xuất hiện các hình thức tổ
chức độc quyền lớn hơn, cao hơn:
oligopoly – độc quyền của một vài
công ty hay polypoly – độc quyền
một số công ty trong mỗi ngành

Cùng với sự tồn tại các xí


nghiệp độc quyền lớn, các
xí nghiệp nhỏ và vừa xuất
hiện ngày càng nhiều
❖Chống độc quyền

Đức: trước chiến tranh thế giới lần thứ II,


Đức là 1 nước của các tập đoàn cartel,
những cartel giải tán năm 1947 theo quy
định của các nước đồng minh.

+ Năm 1957 luật chống hạn chế cạnh tranh ra đời.


+ Năm 1973 bổ sung thêm vào những quy định kiểm tra
việc sáp nhập của các doanh nghiệp lớn.
+ Luật Cartel tiếp tục sửa đổi vào các năm: 1976, 1989 và
1998. Luật Cartel năm 1998 sửa theo hướng hài hòa với
pháp luật liên minh châu Âu.
❖Chống độc quyền
- Mỹ: cuối thế kỷ XIX, hình thức Trust phát triển làm cho một số ngành
công nghiệp như đường, sắt thép, thuốc lá…rơi vào tay các nhà tư bản
lớn. Nhà nước ban hành luật chống Trust mở đầu bằng hai đạo luật
Sherman (1890) và Clayton (1914).
- Năm 1936 luật Robinson – Patman ban hành và nghiêm khắc hơn
trong việc xử lý các hành vi phân biệt đối xử
-Năm 1950 luật cấm sáp nhập Celler-Kefauver.
-Năm 1976, luật Hart-Scott-Rodino đưa thêm điều khoản cụ thể đối với
việc đăng ký sáp nhập đối với các doanh nghiệp lớn.
-Năm 1980, Mỹ có chính sách cạnh tranh chặt chẽ và nghiêm khắc nhất
thế giới.
-1981, tác động trường phái Chicago, Mỹ ưu tiên những tư tưởng về
hiệu quả của từng doanh nghiệp cũng như toàn nền kinh tế.
2.1.2. Năm đặc điểm kinh tế của CNTB độc
quyền theo V.I. Lênin
b. Tư bản tài chính và đầu sỏ tài chính
➢ Vai trò mới của ngân hàng
Trung gian trong thanh toán và tín
Vai trò cũ dụng (cho vay và nhận tiền gửi)
Vai trò
của DV Bảo hiểm
Dịch vụ tài
ngân chính Môi giới C. khoán
hàng Vai trò
Đầu tư …
mới

Cạnh tranh trong Độc quyền ngân
lĩnh vực ngân hàng hàng
❖ Độc quyền ngân hàng.

“Mức phát triển cao nhất


của hoạt động ngân hàng
là độc quyền” [4; tr429]
Ngân
hàng
NH
lớn NH
nhỏ nhỏ

Thôn
Ngân tính Ngân
hàng Ngân Ngân
hàng nhỏ Ngân hàng hàng
nhỏ
hàng
lớn Chi Ngân nhỏ vừa
phối Ngân
(nắm cổ hàng Ngân
phần) hàng hàng
vừa nhỏ vừa
❖ Mối quan hệ giữa độc quyền ngân
hàng và độc quyền công nghiệp.

Đầu tư
Chiết khấu kỳ phiếu
Độc Xếp hạng tín dụng Độc
quyền quyền
Cấp tín dụng
ngân công
hàng Bảo lãnh
nghiệp
... Dịch vụ bảo hiểm

Đầu tư vào NH Hấp dẫn NH do lợi nhuận độc quyền


❖ Tư bản tài chính và đầu sỏ tài chính
HỢP NHẤT
(TƯ BẢN TÀI CHÍNH)

Rudolf Hilferding (1912): “Tư bản tài chính là tư bản do ngân


hàng chi phối và do các nhà công nghiệp sử dụng” [4; tr437]

V.I. Lenin (1916): “Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp
nhất giữa tư bản ngân hàng của một số ít ngân hàng độc
quyền lớn nhất, với tư bản của những liên minh độc quyền
các nhà công nghiệp” [4; tr489]
❖Tư bản tài chính và đầu sỏ tài chính

Tư Chế độ tham dự Thao Thống


bản túng trị về
về
tài chính
kinh
Đầu cơ đất đai trị
chính tế
❖Tư bản tài chính và đầu sỏ tài chính
“Tư bản tài chính là một lực lượng hết
sức hùng mạnh, có thể nói là có tính
chất quyết định trong mọi quan hệ
kinh tế và trong mọi quan hệ quốc tế,
đến mức nó có khả năng bắt và thực tế
đã bắt ngay cả những nước đang độc
lập hoàn toàn về chính trị cũng phải
phụ thuộc vào nó” [4; tr480]
Chủ nghĩa đế quốc hay là sự thống trị của tư bản tài chính, là
giai đoạn cao nhất của CNTB,… Ưu thế của tư bản tài chính đối
với tất cả những hình thức khác của tư bản có nghĩa là bọn
thực lợi và bọn đầu sỏ tài chính giữ địa vị thống trị; có nghĩa là
một số ít quốc gia có sức mạnh tài chính tách khỏi tất cả các
quốc gia khác. [4; tr453]
❖ QUAN ĐIỂM CỦA V.I. LÊNIN VỀ CNĐQ
➢ V.I. Lenin tán đồng quan điểm về CNĐQ của J.A.Hobson
Cạnh tranh của các cường quốc lớn muốn
chiếm bá quyền, không cho bản thân mình
mà nhằm đánh đổ bá quyền của đối thủ CHỦ

Giai đoạn độc quyền của CNTB NGHĨA


ĐẾ
Giai đoạn đặc biệt của CNTB do tư bản QUỐC
tài chính thống trị
TBCN
CNTB độc quyền có tính chất thôn tính tất cả
các ngành, các lĩnh vực, trong nước và thế giới
b. Tư bản tài chính thế giới sau WWII
Sau đại khủng hoảng 1929 –
1933, các tổ chức tài chính quốc tế
được hình thành nhằm hỗ trợ tài
chính đa phương: World Bank (WB
– 1944), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF -
1944), Ngân hàng phát triển châu Á
(ADB – 1966), Ngân hàng đầu tư
CSHT Châu Á(AIIB-2014)…
❖ Tư bản tài chính thế giới sau WWII
Độc quyền dịch
vụ

Độc quyền
thương nghiệp
Độc TƯ
Độc quyền quyền BẢN
công nghiệp ngân TÀI
Độc quyền hàng CHÍNH
nông nghiệp
- Hoạt động của các tập đoàn tài chính
Độc quyền
quốc tế dẫn đến sự ra đời nhiều trung
….
tâm tài chính thế giới.
2.1.2. Năm đặc điểm kinh tế của CNTB độc quyền
theo V.I. Lênin
c. Xuất khẩu tư bản
XKTB gắn với giai đoạn độc quyền

Giá cả
độc
Lợi
Độc quyền nhuận Thừa Xuất
độc vốn
quyền khẩu
Hạn quyền tăng
chế sản nhanh tư bản
lượng
lớn
Mâu thuẫn

Giải quyết mâu thuẫn


c. Xuất khẩu tư bản

XKTB là đầu tư tư bản ra nước ngoài nhằm tìm kiếm


giá trị thặng dư (lợi nhuận) và các nguồn lực khác ở
các nước nhập khẩu tư bản

Đầu tư Xuất khẩu tư bản (XKTB)


trực tiếp trước chiến tranh thế giới thứ
Xuất II chủ yếu từ các nước đế
khẩu Cho vay
quốc sang các nước thuộc địa

bản Viện trợ gắn với chế độ thực dân. XKTB
thường kèm với những điều
Đầu tư kiện nhượng bộ của các nước
C.khoán nhập khẩu tư bản
c. Xuất khẩu tư bản có những biểu hiện mới

- Quy mô xuất khẩu


TB ngày càng lớn.

-Xuất khẩu tư bản giữa


các nước tư bản phát
triển với nhau là chủ yếu

10 quốc gia thu hút vốn FDI nhiều nhất 2015


1. Mỹ (188 tỷ USD) 6. Singapore (61 tỷ)
2. Trung Quốc (124 tỷ) 7. Canada (62 tỷ)
3. Nga (79 tỷ) 8. Australia (50 tỷ)
4. Hồng Kông (77 tỷ) 9. Tây Ban Nha (39 tỷ)
5. Brazil (64 tỷ) 10. Mexico (38 tỷ)
2.1.2. Năm đặc điểm kinh tế của CNTB độc quyền
theo V.I. Lênin
d. Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền

Tích tụ Xuất Cạnh Tổ


và tập khẩu tranh chức
trung giữa các ĐQ
tư bản
tư bản TCĐQ quốc tế
d. Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức
độc quyền
d. Sự phân chia thế giới giữa các liên minh
trong CNTB. Xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa
càng tăng bên cạnh xu thế khu vực hóa
- Các tổ chức quốc tế: WTO.
- Các tổ chức khu vực: EU, ASEAN, APEC, CPTPP, ASEAN + 3,
USMCA (United State – Mexico – Canada Agreement)…
-BRIC: Brazil, Russia, India và China
- CPTPP (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-
Pacific Partnership
➢ Các công ty xuyên quốc gia (TNCs)

Zaibatsu
International
Consortium Enterprise
TNC
Keiretsu Multinational
Corporation
Chaebol
Transnational Corporation

Group…
➢ Các công ty xuyên quốc gia (TNCs)

Vai trò TNCs

Thay Thúc Tạo cơ


Phát
đổi cơ đẩy đầu hội việc
triển và
tư quốc làm và
cấu chuyển
tế, giảm phát
thương bớt các
giao
triển
mại thế công
rào cản nguồn
nghệ
giới đầu tư nhân lực
d. Sự phân chia lãnh thổ của các cường quốc.
Anh Pháp Đức
Năm
Diện tích Dân số Diện tích Dân số Diện tích Dân số
1815-1830 ? 126,4 0,02 0,5 - -
1860 2,5 145,1 0,2 3,4 - -
1880 7,7 267,9 0,7 7,5 - -
1899 9,3 309,0 3,7 56,4 1,0 14,7
Diện tích: triệu dặm vuông, dân số: triệu người
Nguồn: Henry C. Morris. “The History of Colonization”, N.Y.1900, vol II, pp.188)
d. Sự phân chia lãnh thổ của các cường quốc.
CNTB độc quyền (CNĐQ) Phân chia lãnh thổ các cường quốc

Thuộc địa Chính quốc Tổng cộng


1876 1914 1914 1914
Tr. km2 người Tr. km2 người Tr. km2 người Tr. km2 người
Anh 22,5 251,9 33,5 393,5 0,3 46,5 33,8 440,0
Nga 17,0 15,9 17,4 33,2 5,4 136,2 22,8 169,4
Pháp 0,9 6,0 10,6 55,5 0,5 39,6 11,1 95,1
Đức - - 2,9 12,3 0,5 64,9 3,4 77,2
Mỹ - - 0,3 9,7 9,4 97 9,7 106,7
Nhật - - 0,3 19,2 0,4 53,0 0,7 72,2
TC 40,4 273,8 65,0 523,4 16,5 437,2 81,5 960,6

Nguồn: Lenin toàn tập, tập 27, NXB Chính trị quốc gia, 2005, tr.478
➢ Sự phân chia thế giới giữa các cường quốc
vẫn tiếp tục dưới những hình thức cạnh
tranh và thống trị mới.
2. CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN
NHÀ NƯỚC
2.2. Chủ nghĩa tư bản độc quyền - nhà nước.
2.2.1. Nguyên nhân hình thành và phát triển theo V.I.Lenin
Là tổ chức của Cách mạng
G/C thống trị XHCN
Nhà nước Nhà nước
tư sản Vô sản
CNTB CNTB
CNTB Thành
tự do độc
độc War tựu
cạnh quyền
quyền -NN CNTB
tranh

Phục vụ cho g/c Phục vụ toàn


tư sản thể nhân dân
❖Mối quan hệ giữa CNTB Độc quyền, CNĐQ và
CNTB độc quyền – nhà nước theo V.I. Lenin

TB tài chính Thôn tính mọi ngành, lĩnh


Thế kỷ Từ thống trị vực, trong nước và thế giới
15 1873…

CNTB tự do cạnh tranh CNTB độc quyền thống trị


thống trị (CNĐQ)
CNXH
Cạnh tranh các cường
quốc lớn, muốn bá CNTB
quyền, đánh đổ bá War ĐQ-NN
quyền các nước khác
2.2. Lý luận của V.I. Lê nin về độc quyền
nhà nước trong CNTB
“CNXH không phải cái gì khác hơn là
một nước tiếp tiến liền sau chế độ độc
quyền tư bản chủ nghĩa của nhà nước.
Hoặc nữa, CNXH không phải là cái gì
khác hơn là chế độ độc quyền TBCN
của nhà nước được áp dụng để phục
vụ cho toàn thể nhân dân, không còn là
chế độ độc quyền TBCN nữa” [5; tr256]

“Chiến tranh đã thúc đẩy nhanh chóng phi thường sự chuyển hóa
của CNTB độc quyền thành CNTB độc quyền – nhà nước… CNTB
độc quyền – nhà nước là sự chuẩn bị vật chất đầy đủ nhất cho
CNXH, là phòng chờ đi vào CNXH, là nấc thang lịch sử mà giữa nó
(nấc thang đó) với nấc thang gọi là CNXH thi không có một nấc
thang nào ở giữa cả” [5; tr258]
❖ Nguyên nhân hình thành theo quan điểm
Marxist Việt Nam

1 LLSX phát QHSX không Sở hữu nhà


triển phù hợp nước TS

Chủ nghĩa tư bản độc


quyền nhà nước
Xuất hiện 1 số ngành mới đầu Phải có sự tham
2 tư lớn, ít lợi nhuận, thu hồi gia của nhà
vốn chậm nước

Mâu thuẫn giữa giai Cần có sự tham gia


3 cấp vô sản với tư của nhà nước để xoa
sản gia tăng dịu mâu thuẫn

Toàn cầu hóa vấp phải hàng Cần có sự hỗ trợ


4
rào quốc gia, dân tộc và xung
của nhà nước
đột lợi ích với đối thủ
❖ Nguyên nhân hình thành CNTB độc quyền
NN theo quan điểm Marxist Việt Nam
Nhà
nước
Nhà Tổ chức Tổ chức
nước độc độc
quyền quyền

Quốc hữu hóa Các tổ chức ĐQ Thành lập mới

Theo các nhà Marxist Việt Nam, từ giữa thế kỷ 20, CNTB độc
quyền NN mới trở thành một thực thể rõ ràng và là đặc trưng
của CNTB hiện đại
2.2. Lý luận của Marxist Việt Nam về độc quyền
nhà nước trong CNTB
2.2.2. Bản chất của độc quyền nhà nước trong CNTB
Độc quyền nhà nước
trong CNTB

Thống nhất
Phục vụ lợi ích Duy trì, phát
các tổ chức độc triển chủ nghĩa
quyền tư nhân tư bản

Tăng sức mạnh các Tăng sự can thiệp Sức mạnh NN +


tổ chức độc quyền của nhà nước sức mạnh tư nhân
2.2. Lý luận của Marxist Việt Nam về độc quyền
nhà nước trong CNTB
2.2.3. Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền NN trong CNTB
Những biểu hiện chủ yếu

1. Sự kết hợp 3. Sự điều 2. Sự hình


nhân sự giữa tổ tiết của thành và phát
chức độc quyền nhà nước triển sở hữu
và nhà nước tư sản nhà nước

Chính sách: tài Luật: khuyến khích DNNN Kế hoạch, Phân phối…
chính, tiền tệ… và trừng phạt chiến lược…
2.2. Lý luận của Marxist Việt Nam về độc quyền
nhà nước trong CNTB
2.2.4. Vai trò lịch sử của CNTB
Vai trò tích cực

- Thúc đẩy LLSX - Chuyển nền SX nhỏ - Thực hiện xã


phát triển thành nên SX lớn hội hóa sản
nhanh chóng hiện đại xuất

Giới hạn phát triển của CNTB

Mục đích vì lợi Là nguyên nhân Sự phân hóa


ích của thiểu số châm ngòi cho các giàu nghèo ngày
giai cấp tư sản cuộc chiến tranh TG càng sâu sắc
2.2.4. Vai trò lịch sử của CNTB
➢ Xu hướng vận động của CNTB

Tầng lớp lao Của cải Giai cấp tư


Chiếm lấy
động xã hội Làm ra vật chất sản (số ít)
(số đông)
xã hội

Lương

CNTB càng phát triển, mâu thuẫn giai cấp càng gay gắt, đó là mâu
thuẫn giữa trình độ phát triển LLSX ngày càng cao với quan hệ
chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX. Mặc dù CNTB đã điều chỉnh, xoa
dịu mâu thuẫn, nhưng theo quy luật phát triển QHSX TBCN sẽ bị
thay thế bởi QHSX cộng sản chủ nghĩa.
Trong quá trình sản xuất sản phẩm, hao
mòn thiết bị và máy móc (c1) là 300.000
USD. Chi phí nguyên, nhiên, vật liệu (c2) là
600.000 USD.
Em hãy xác định chi phí tư bản khả biến nếu
biết rằng giá trị sản phẩm là 2 triệu USD và
trình độ bóc lột giá trị thặng dư là 200%.
❖Câu hỏi
1. Theo quan điểm Mác – Lê nin, chủ nghĩa tư bản phát triển qua
mấy giai đoạn. Độc quyền theo chủ nghĩa Mác Lênin là gì? Mối
quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong thời kỳ CNTB độc
quyền thống trị?
2. Phân tích những nguyên nhân hình thành độc quyền trong
CNTB. Tác động tích cực và tiêu cực của độc quyền CNTB.
3. Tổ chức độc quyền là gì? Nguyên nhân hình thành tổ chức độc
quyền CNTB. Các hình thức tổ chức độc quyền CNTB. Các đạo
luật chống độc quyền đã làm cho các tổ chức độc quyền TBCN
hiện đại biển đổi như thế nào?
4. Tư bản tài chính là gì? Mối quan hệ giữa độc quyền ngân hàng
với độc quyền công nghiệp. Sự xuất hiện của tư bản tài chính
CNTB phát triển ra sao?
5. Xuất khẩu tư bản là gì? Các hình thức xuất khẩu tư bản? Tại sao
xuất khẩu tư bản gắn với giai đoạn độc quyền CNTB?

You might also like