You are on page 1of 55

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Bài giảng

TOÁN RỜI RẠC

GV: ThS Nguyễn Quốc Thanh


Email: sv2thanh@gmail.com

Tp.HCM, 05/2021
Bai giang TRR - Trang 1

Toán rời rạc


***
BÀI 0: THUẬT TOÁN

Khái niệm

1. Khái niệm thuật toán


Thuật toán là một dãy hữu hạn các bước cần
thực hiện nhằm xác định kết quả của bài toán từ
các giá trị ban đầu (có thể có)
2. Đặc điểm của thuật toán
 Dữ liệu đầu vào (Input)
 Dữ liệu đầu ra (Output)
 Tính hữu hạn (Finiteness)
 Tính tổng quát (Generalliness)
ThS N.Q.Thanh 2

Biểu diễn thuật toán

1. Ngôn ngữ tự nhiên


2. Lưu đồ

Bắt đầu Lệnh/Khối lệnh

S Đ
Điều kiện?

ThS N.Q.Thanh 3

1
Bai giang TRR - Trang 2

Biểu diễn thuật toán

Bắt đầu
S Đ
nn1>nn2?
Nhập a,b,c,d nn=nn1 nn=nn2

S Đ
a>b? Xuất kết quả nn
nn1=a nn1=b
Kết thúc
S Đ
c>d?
nn2=c nn2=d

ThS N.Q.Thanh 4

Biểu diễn thuật toán

3. Mã giả (Pseudo code)


 Lệnh nhập
 Lệnh xuất
 Lệnh gán
 Khối lệnh

ThS N.Q.Thanh 5

Biểu diễn thuật toán

3. Mã giả (Pseudo code)


 Cấu trúc chọn

If điều_kiện Then
Khối_lệnh_1 Đ S
Else
Khối_lệnh_2
End If

ThS N.Q.Thanh 6

2
Bai giang TRR - Trang 3

Biểu diễn thuật toán

3. Mã giả (Pseudo code)


 Cấu trúc lặp xác định khoi_tao_bien_lap
For i=gt1 To gt2 Do
Khối_lệnh dieu_kien?
S
Đ

khoi_lenh_lap

cap_nhat_bien_lap

ThS N.Q.Thanh 7

Biểu diễn thuật toán

3. Mã giả (Pseudo code)


 Cấu trúc lặp không xác định
While điều_kiện Do
Khối_lệnh

dieu_kien?
S
Đ

khoi_lenh_lap

ThS N.Q.Thanh 8

Biểu diễn thuật toán

3. Mã giả (Pseudo code)


 Lệnh gọi thủ tục/hàm
Function nn2s(x,y)
If (x>y) Then
nn2s = y Read a, b, c, d;
Else nn1 = nn2s(a, b);
nn2s = x nn2 = nn2s(c, d);
End If nn = nn2s(nn1, nn2);
End Function Write nn;
ThS N.Q.Thanh 9

3
Bai giang TRR - Trang 4

Biểu diễn thuật toán

4. Mã thật (C/C++, C#, Java, …)

ThS N.Q.Thanh 10

Bài tập ví dụ

VD1. Giải phương trình bậc 2


VD2. Tìm ước số chung lớn nhất của 2 số
VD3. Tính tổng các số trong tập có n phần tử
VD4. Tìm giá trị lớn nhất trong tập có n phần tử
VD5. Xếp thứ tự tập hợp có n phần tử

ThS N.Q.Thanh 11

Bài tập

BT1. Giải phương trình bậc nhất


BT2. Đếm số phần tử chẵn trong tập có n phần tử
BT3. Tìm bội số chung nhỏ nhất của 2 số
BT4. Tìm giá trị nhỏ nhất trong tập có n phần tử
BT5. Kiểm tra n có phải là số nguyên tố
BT6. Tìm x trong tập có n phần tử

ThS N.Q.Thanh 12

4
Bai giang TRR - Trang 5

Toán rời rạc


***
BÀI 1: SUY DIỄN TOÁN HỌC

Mệnh đề

1. Khái niệm:
 Định nghĩa 1 (Định nghĩa mệnh đề)
p = “Hãy xem kỹ các câu còn lại”
q = “Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam”
r = “1 + 1 = 3”
s = “x2 + 2x + 1 = 0”
t = “Thầy đó dạy hay quá”
 Định nghĩa 2 (Chân trị mệnh đề)
ThS N.Q.Thanh 2

Mệnh đề

2. Phép toán mệnh đề:


 Phép phủ định
Ký hiệu: 
Chân trị
p p
0 1
1 0

ThS N.Q.Thanh 3

1
Bai giang TRR - Trang 6

Mệnh đề

2. Phép toán mệnh đề:


 Phép hội (phép nối liền)
Ký hiệu: 
Chân trị
p q pq
1 1 1
1 0
0 1
0 0
ThS N.Q.Thanh 4

Mệnh đề

2. Phép toán mệnh đề:


 Phép tuyển (phép nối rời)
Ký hiệu: 
Chân trị
p q pq
1 1
1 0
0 1
0 0 0
ThS N.Q.Thanh 5

Mệnh đề

2. Phép toán mệnh đề:


 Phép kéo theo
Ký hiệu: 
Chân trị
p q pq
1 1
1 0
0 1
0 0
ThS N.Q.Thanh 6

2
Bai giang TRR - Trang 7

Mệnh đề

2. Phép toán mệnh đề:


 Phép kéo theo 2 chiều
Ký hiệu: 
Chân trị
p q pq
1 1
1 0
0 1
0 0
ThS N.Q.Thanh 7

Bài tập ví dụ

VD1
Cho p = “An giỏi Toán”
q = “An yếu Tin”
Viết lại các mệnh đề sau (dạng hình thức)
a/ An giỏi Toán nhưng yếu Tin
b/ An yếu cả Toán lẫn Tin
c/ An giỏi Toán hoặc An yếu Toán nhưng giỏi Tin
d/ Nếu An giỏi Toán thì An cũng giỏi Tin
e/ An chỉ giỏi một môn hoặc An yếu cả hai
ThS N.Q.Thanh 8

Bài tập ví dụ

VD2
Lập bảng chân trị cho các biểu thức sau:
a/ p  (p  q)
b/ (p  q)  (q  p)
c/ p  (q  r)
d/ p  (q  r)
e/ (p  q)  (r  s)

ThS N.Q.Thanh 9

3
Bai giang TRR - Trang 8

Biểu thức mệnh đề

1. Định nghĩa 3 (biểu thức mệnh đề)


E(p,q,r) = (p  q)  r
F(p,q,r) = p  (q  r)

2. Định nghĩa 4 (BT mệnh đề tương đương)


E  F?

3. Định nghĩa 5 (Hằng đúng, hằng sai)


E(p,q,r) = 1 với mọi trường hợp của p, q, r
E(p,q,r) = 0 với mọi trường hợp của p, q, r

ThS N.Q.Thanh 10

Qui tắc thay thế

1. Qui tắc thay thế


 Qui tắc 1: Nếu thay F trong E bằng F’ ( F)
để có E’ thì E’  E

 Qui tắc 2: Cho E là hằng đúng. Nếu thay tất


cả p trong E bằng q thì E’ vẫn là hằng đúng.

ThS N.Q.Thanh 11

Qui tắc thay thế

2. Luật logic
 Luật 1: phủ định của phủ định
p  p

 Luật 2: De Morgan
(p  q)  p  q
(p  q)  p  q

ThS N.Q.Thanh 12

4
Bai giang TRR - Trang 9

Qui tắc thay thế

2. Luật logic
 Luật 3: giao hoán
pqqp
pqqp

 Luật 4: kết hợp


p  (q  r)  (p  q)  r
p  (q  r)  (p  q)  r

ThS N.Q.Thanh 13

Qui tắc thay thế

2. Luật logic
 Luật 5: phân bố
p  (q  r)  (p  q)  (p  r)
p  (q  r)  (p  q)  (p  r)

 Luật 6: lũy đẳng


ppp
ppp

ThS N.Q.Thanh 14

Qui tắc thay thế

2. Luật logic
 Luật 7: trung hòa
p0p
p1p

 Luật 8: phần tử bù
p  p  1
p  p  0

ThS N.Q.Thanh 15

5
Bai giang TRR - Trang 10

Qui tắc thay thế

2. Luật logic
 Luật 9: thống trị
p11
p00

 Luật 10: hấp thu


p  (p  q)  p
p  (p  q)  p

ThS N.Q.Thanh 16

Qui tắc suy diễn

1. Định nghĩa 6 (Qui tắc suy diễn) p1


p1  p2  …  pn  q hay p2

2. Các qui tắc suy diễn pn
q

ThS N.Q.Thanh 17

Qui tắc suy diễn

2. Các qui tắc suy diễn


 Qui tắc 3: (khẳng định)
pq
p
q

 Qui tắc 4: (phủ định)


pq
q
 p
ThS N.Q.Thanh 18

6
Bai giang TRR - Trang 11

Qui tắc suy diễn

2. Các qui tắc suy diễn


 Qui tắc 5: (tam đoạn luận)
pq
qr
pr

 Qui tắc 6: (tam đoạn luận rời)


pq
p
q
ThS N.Q.Thanh 19

Bài tập ví dụ
VD3: Chỉ ra các khẳng định đúng
a/ p  q  p  q
b/ p  (p  q)  p  q

VD4: Rút gọn các biểu thức sau


a/ ((p  q)  (p  q))  q
b/ (p  q)  ((p  q)  q)

VD5: Hãy kiểm tra các suy luận sau:


a/ ((p  q)  r)  (((p  r)  q))  0
b/ p  (q  (r  s))  (p  q)  (r  s)
ThS N.Q.Thanh 20

Bài tập ví dụ

VD4: Có ba người A, B, C cùng vào internet. Có hai


người đang chat với nhau. Có thể xác định ai đang
chat nếu biết thêm thông tin sau:

a/ Hoặc A hoặc B hoặc cả 2 đang chat

b/ Nếu C đang chat thì A và B cũng vậy

ThS N.Q.Thanh 21

7
Bai giang TRR - Trang 12

Vị từ và lượng từ

1. Hàm mệnh đề
P(x) được gọi là hàm mệnh đề nếu
- P(x) không phải là mệnh đề
- Thay x bằng giá trị cụ thể a thì P(a, b) là mệnh đề

VD: Cho P(x,y) là phát biểu “x = y + 1” với x, y  N

ThS N.Q.Thanh 22

Vị từ và lượng từ

2. Vị từ và lượng từ
Cho P(x) là hàm mệnh đề theo biến x, với x  A
 x  A, P(x)

 x  A, P(x)

 !x  A, P(x)

VD: Xét A là tập hợp sinh viên D18, ta có


a) x  A, x qua môn Toán rời rạc
b) x  A, x chưa qua môn Cơ sở lập trình
c) !x  A, x đạt 10 điểm môn Cơ sở dữ liệu
ThS N.Q.Thanh 23

Vị từ và lượng từ

2. Phủ định của vị từ


Nếu P(x) là hàm mệnh đề xác định trên tập A, ta có
 (x  A, P(x))  x  A, (P(x))

 (x  A, P(x))  x  A, (P(x))

VD: Cho A là tập hợp SV D18, phủ định các vị từ


a) x  A, x qua môn Toán rời rạc
b) x  A, x chưa qua môn Cơ sở lập trình

ThS N.Q.Thanh 24

8
Bai giang TRR - Trang 13

Toán rời rạc


***
BÀI 2: Giải tích tổ hợp

Tập hợp
1. Khái niệm:
 Tập hợp: A, B, C, …
 Phần tử: a, b, c, … a  A, b  A
 Số phần tử thuộc tập
 Tập rỗng
 Tập con
 Định lý về số tập con

ThS N.Q.Thanh 2

Tập hợp
1. Khái niệm:
 Tập bằng nhau
 Tập hữu hạn/vô hạn

2. Biểu diễn tập hợp:


 Liệt kê
 Tính chất đặc trưng

ThS N.Q.Thanh 3

1
Bai giang TRR - Trang 14

Tập hợp

3. Phép toán trên tập hợp:


 Hợp: C=AB

 Giao: C=AB

 Hiệu: C=A\B

 Tập bù: cho B  A, B=A\B

 Tích Descarter: A x B

 Định lý: |A x B| = |A|.|B|


ThS N.Q.Thanh 4

Tập hợp – Bài tập ví dụ


Bài tập 1
a/ Biểu diễn tập các số tự nhiên lẻ
b/ Biểu diễn tập các ký tự số

Bài tập 2
Cho A={a,b,c,d}; B={a,b,e,f}; C={c,d}. Hãy xác định
a/ A  B? b/ A  B?
c/ A\B? d/ Bù của C trong A?
e/ B x C? f/ |A x B|?
ThS N.Q.Thanh 5

Bài toán đếm

1. Thuật toán

2. Tập hữu hạn đếm được

ThS N.Q.Thanh 6

2
Bai giang TRR - Trang 15

Bài toán đếm

3. Nguyên lý cơ bản
 Nguyên lý cộng:

Nếu một công việc A có thể được thực hiện


theo nhiều phương án loại trừ nhau.
• Phương án 1 có a1 cách thực hiện

• Phương án 2 có a2 cách thực hiện

• …

• Phương án k có ak cách thực hiện

Khi đó số cách thực hiện công việc A là:


a1 + a2 + … + ak
ThS N.Q.Thanh 7

Bài toán đếm

3. Nguyên lý cơ bản
 Nguyên lý cộng: (Dạng tập hợp)
Nếu A = A1  A2  …  Ak với Ai là các tập rời nhau thì
N(A) = N(A1) + N(A2) + … + N(Ak)

ThS N.Q.Thanh 8

Bài toán đếm

3. Nguyên lý cơ bản
 Nguyên lý nhân:

Nếu một công việc B có thể được chia thành


nhiều giai đoạn khác nhau.
• Giai đoạn 1 có b1 cách thực hiện

• Giai đoạn 2 có b2 cách thực hiện

• …

• Giai đoạn k có bk cách thực hiện

Khi đó số cách thực hiện công việc B là:


b1  b2  …  bk
ThS N.Q.Thanh 9

3
Bai giang TRR - Trang 16

Bài toán đếm

3. Nguyên lý cơ bản
 Nguyên lý nhân: (dạng tập hợp)
Nếu B = B1 x B2 x … x Bk thì
N(B) = N(B1)  N(B2)  …  N(Bk)

 Nguyên lý bù trừ
Nếu A = B  C (B, C không rời nhau) thì
N(A) = N(B) + N(C) – N(BC)

ThS N.Q.Thanh 10

Bài toán đếm – Bài tập ví dụ


Bài tập 3: An và các bạn cùng lớp muốn tổ chức một
chuyến du lịch đến thành phố C. Có 3 chuyến bay của
các hãng X, Y, Z. Có 5 hãng xe có sẳn sàng phục vụ.
Có 2 chuyến tàu để về quê. Hỏi có bao nhiêu cách để
đến được thành phố C?

Bài tập 4: An và các bạn muốn đi du lịch theo tour: A


=> B => C. Từ thành phố A đến B có 3 cách đi: máy
bay, xe lửa, xe khách. Từ B đến C có 4 cách đi: máy
bay, xe lửa, xe khách, tàu thủy. Trong tour này, An và
các bạn có bao nhiêu cách chọn phương tiện?
ThS N.Q.Thanh 11

Bài toán đếm – Bài tập ví dụ


Bài tập 5: Để mở văn phòng đại diện ở nước ngoài,
công ty X cần tham khảo ý kiến của một luật sư cố vấn
luật pháp và một chuyên viên địa ốc. Có 5 luật sư và 3
chuyên viên. Hỏi có bao nhiêu giải pháp?

Bài tập 6: Lớp học có 12 SV giỏi Toán và Tin, có 20


SV giỏi Tin, có 35 SV giỏi Toán. Hỏi trong lớp có bao
nhiêu SV giỏi?

Bài tập 7: Lớp học có 45 SV đậu môn Toán, có 52 SV


đậu Tin (thú vị là ai đậu Toán cũng đậu Tin). Hỏi có
bao nhiêu SV rớt cả hai môn biết sỉ số lớp là 54?
ThS N.Q.Thanh 12

4
Bai giang TRR - Trang 17

Giải tích tổ hợp

1. Hoán vị

Pn = n!

2. Chỉnh hợp
n!
Ak
n = n−k !

3. Tổ hợp
n!
Ck
n = k! n−k !

ThS N.Q.Thanh 13

Giải tích tổ hợp – Bài tập ví dụ


Bài tập 8
Cho tập hợp gồm 30 câu trắc nghiệm. Một GV muốn
trộn các câu trắc nghiệm để tạo ra các đề thi khác
nhau. Hỏi có thể tạo được bao nhiêu đề thi?
Bài tập 9
Giả sử GV muốn mỗi đề chỉ có 20 câu trắc nghiệm.
Hỏi có thể tạo được bao nhiêu đề thi?
Bài tập 10
Giả sử GV muốn mỗi đề chỉ có 20 câu trắc nghiệm và
hai đề thi khác nhau phải có ít nhất một câu khác
nhau. Hỏi có thể tạo được bao nhiêu đề thi?
ThS N.Q.Thanh 14

Giải tích tổ hợp – Bài tập ví dụ


Bài tập 11a) Có bao nhiêu cách chọn 10 SV trong lớp 11D
(sỉ số 54) để tham gia giải cầu lông giao hữu với lớp 10D?

Bài tập 11b) Giải đồng đội được tổ chức gồm 5 trận đấu: 3
đơn và 2 đôi được đánh số lần lượt là T1, T2, T3, T4, T5.
Có bao nhiêu cách chọn SV tham gia đánh đơn? Có bao
nhiêu cách chọn SV tham gia đánh đôi (đã đánh đơn thì
không được đánh đôi)?

Bài tập 12: Đoàn Khoa HTTTQL bầu ban chấp hành mới 3
thành viên. Hỏi có bao nhiêu lựa chọn biết rằng lớp 11D có
54 SV, 10D có 70 SV và ban chấp hành phải có thành viên
ở cả 2 lớp.
ThS N.Q.Thanh 15

5
Bai giang TRR - Trang 18

Giải tích tổ hợp

4. Hoán vị lặp

Pmr = n!/(n1! n2! … nk!)

Ví dụ 13:

Có bao nhiêu chữ gồm 7 ký tự được tạo ra từ tập

{S, U, C, C, E, S, S}

{1, 2, 3, 4, 5, 6, 7}

ThS N.Q.Thanh 16

Giải tích tổ hợp

5. Chỉnh hợp lặp

Amr = nk

VD 14: Có bao nhiêu chữ gồm 5 ký tự?

ThS N.Q.Thanh 17

Giải tích tổ hợp

6. Tổ hợp lặp

Ví dụ:

Tiệc buffet hải sản gồm 10 món: tôm, cua, cá, sò,
… Bạn có thể ăn bao nhiêu đĩa nếu qui định của
ban tổ chức chỉ được lấy 4 con mỗi lần và hai lần
lấy khác nhau đĩa phải khác nhau?
ThS N.Q.Thanh 18

6
Bai giang TRR - Trang 19

Giải tích tổ hợp

Tóm tắt

Chọn k phần tử từ tập A có n phần tử


k=n kn
thứ tự không thứ tự
ai  aj ai = aj
lặp không lặp lặp không lặp
? ? ? ? ? ?

ThS N.Q.Thanh 19

Bài toán liệt kê

1. Giới thiệu

2. Phương pháp
 Vét cạn
 Sinh kế tiếp
 Quay lui
 Qui hoạch động
 Thuật giải di truyền
…
ThS N.Q.Thanh 20

Bài toán liệt kê


Ví dụ 1: Có một mảnh đất hình vuông 60x60, hỏi có
thể chia thành bao nhiêu miếng đất hình chữ nhật
10x20? Thu được bao nhiêu tiền nếu mỗi miếng bán
được 15đ? (Bài toán không quan tâm đường đi)
1 2 3 …

Ví dụ 2: Tra từ điển?

ThS N.Q.Thanh 21

7
Bai giang TRR - Trang 20

Bài toán liệt kê

Ví dụ 3
Tính F(n) với F là dãy số Fibonacci?
Nhập n
a = F(0)
b = F(1)
dem = 2
Làm
c = a+b
b=c
a=b
dem = dem + 1
Lặp nếu dem < n
ThS N.Q.Thanh 22

Bài toán liệt kê

Ví dụ 4
Tính n!

Giai_thua(n)
Nếu n = 0 thì KQ = 1
Nếu n = 1 thì KQ = 1
Nếu n > 1 thì KQ = n * Giai_thua(n-1)

ThS N.Q.Thanh 23

Bài toán tồn tại

1. Giới thiệu

2. Phương pháp
 Trực tiếp
 Gián tiếp
3. Chứng minh phản chứng

ThS N.Q.Thanh 24

8
Bai giang TRR - Trang 21

Bài toán tồn tại


4. Nguyên lý chuồng bồ câu (Dirichlet)
Nếu số bồ câu nhiều hơn số chuồng thì có ít nhất
một chuồng chứa từ hai bồ câu trở lên.
Ví dụ: Lớp có 40 sinh viên. Nếu tổ chức sinh nhật
theo tháng thì có thể có 2 bạn tổ chức sinh nhật
chung?

ThS N.Q.Thanh 25

Bài toán tồn tại


4. Nguyên lý chuồng bồ câu (Dirichlet)
Nếu cho n bồ câu vào k chuồng thì có ít nhất một
chuồng chứa từ n/k bồ câu trở lên
Ví dụ: Lớp có 40 sinh viên. Nếu tổ chức sinh nhật
theo tháng thì có tháng nào mà số bạn sinh nhật
chung lên đến 4 sinh viên?

ThS N.Q.Thanh 26

Quan hệ

1. Cặp có thứ tự - Bộ có thứ tự


 Cho hai tập A và B, cặp (a,b)  A x B được
gọi là cặp có thứ tự
 Cho các tập A1, A2, …, An, bộ (a1,a2,…,an) 
A1 x A2 x … x An được gọi là bộ có thứ tự

ThS N.Q.Thanh 27

9
Bai giang TRR - Trang 22

Quan hệ

2. Định nghĩa quan hệ


 Quan hệ là một ràng buộc giữa các đối tượng
 Quan hệ giữa tập hợp A và tập hợp B là một
tập con R các cặp có thứ tự của A x B.
 R  A1 x A2 x … x An gọi là một quan hệ trên
các tập A1, A2, …, An.
 R  A x A gọi là một quan hệ trên A.

3. Biểu diễn quan hệ

ThS N.Q.Thanh 28

Quan hệ

 VD1: Cho A = {1,2,3,4}; B = {4,5}. R1 = {(1,4),


(2,5), (1,5)} là một quan hệ giữa A và B.

 VD2: Cho A = {1,3,4}; B = {2,5}. Xác định R2 là


quan hệ bé hơn (‘<’) giữa A và B.

 VD3: Xác định R3 là quan hệ bé hơn (‘<’) trên


tập số {1,3,5,7}.

ThS N.Q.Thanh 29

Quan hệ

 VD4: Cho A = {a| a4  aN}; B = {b| |b|3 


bZ}; C = {1,2,3,4}.
a/ Xác định R41 = {(a,b,c)| abc = 0}.
b/ Số phần tử của R42 = {(a,b,c)| b < 0}.

 VD5: Xác định R5 = {(a,b)| a2+b2=4  a, bN}.

 VD6: Vẽ đồ thị biểu diễn R1, R2, R3

ThS N.Q.Thanh 30

10
Bai giang TRR - Trang 23

Quan hệ

4. Tính chất của quan hệ 2 ngôi trên A


 Phản xạ: quan hệ R trên tập A có tính phản
xạ nếu xA, (x,x)R
 Đối xứng: quan hệ R trên tập A có tính đối
xứng nếu x,yA, (x,y)R  (y,x)R
 Phản xứng: quan hệ R trên tập A có tính
phản xứng nếu x,yA, (x,y)R  (y,x)R
 Bắc cầu: quan hệ R trên tập A có tính bắc cầu
nếu x,y,zA, (x,y)R  (y,z)R  (x,z)R

ThS N.Q.Thanh 31

Quan hệ

VD7: Xét các tính chất của


 R3
 R5

ThS N.Q.Thanh 32

Quan hệ tương đương

1. Định nghĩa
Quan hệ R trên tập A được gọi là quan hệ tương
đương nếu có tính phản xạ, đối xứng và bắc cầu.

 VD8: Cho các quan hệ R1, R2, R3. Quan hệ nào


là tương đương? Tại sao?
R1 = {(1,1), (2,2), (3,3),(2,3),(3,2)} trên A={1,2,3}
R2 = quan hệ bằng (‘=’) trên tập số tự nhiên
R3 = quan hệ bé hơn bằng (‘’) trên tập số
nguyên
ThS N.Q.Thanh 33

11
Bai giang TRR - Trang 24

Quan hệ tương đương

2. Lớp tương đương


R là một quan hệ tương đương trên A, xA. Khi
đó lớp tương đương chứa x là tập hợp con:
{yA| (y,x)R}

 VD9: Cho quan hệ R1 = {(1,1), (2,2), (3,3),


(1,3), (3,1)} trên A = {1,2,3}. Xác định các lớp
tương đương.

ThS N.Q.Thanh 34

Quan hệ thứ tự

1. Định nghĩa
Quan hệ R trên tập A được gọi là quan hệ thứ tự
nếu có tính phản xạ, phản xứng và bắc cầu.

 VD10: Cho các quan hệ R1, R2, R3. Quan hệ nào


là thứ tự? Tại sao?
R1 = {(1,1), (2,2), (3,3), (1,2), (1,3), (2,3)} trên
A={1,2,3}
R2 = quan hệ bé hơn (‘<’) trên tập số tự nhiên
R3 = {(x,y)| xy  0  x, y  Z} trên tập số nguyên
ThS N.Q.Thanh 35

Quan hệ thứ tự

1. Định nghĩa
Khi R là một quan hệ thứ tự trên A, ta gọi “R là
thứ tự trên A” và “A là tập có thứ tự R”.
Thứ tự R trên A được gọi là toàn phần nếu mọi
phần tử trong A đều so sánh được với nhau.

ThS N.Q.Thanh 36

12
Bai giang TRR - Trang 25

Quan hệ thứ tự

2. “So sánh” trong tập có thứ tự


Xét một tập hợp có thứ tự (A, <) và x, y là hai
phần tử bất kỳ của A.
 Nếu x < y ta nói y là trội của x

 Nếu x < y và không tồn tại z sao cho x < z < y


thì ta nói y là trội trực tiếp của x

 VD11: cho A = {1,2,3,4,5,6,7,8,9}. Xét quan hệ


. Tìm trội và trội trực tiếp của các phần tử
trong A.
ThS N.Q.Thanh 37

Quan hệ thứ tự

2. “So sánh” trong tập có thứ tự


 a là phần tử lớn nhất của A  xA, x < a
 a là phần tử bé nhất của A  xA, a < x
 a là phần tử tối đại của A  a không có trội
trực tiếp
 a là phần tử tối tiểu của A  a không là trội
trực tiếp của phần tử bất kỳ trong A

ThS N.Q.Thanh 38

Quan hệ thứ tự

3. Biểu đồ Hasse
Biểu đồ Hasse là đồ thị thể hiện quan hệ thứ tự
giữa các phần tử trong đó bỏ đi vòng và các
cạnh không thể hiện trội trực tiếp.

 VD12: cho A = {2,4,6,8,10,12}. Xét quan hệ


ước số R ((x,y)R  y|x). Vẽ biểu đồ Hasse.

ThS N.Q.Thanh 39

13
Bai giang TRR - Trang 26

Giải tích tổ hợp

Bài tập 1
Nhà hàng có 20 món điểm tâm. Một sinh viên có
bao nhiêu cách chọn điểm tâm cho 7 ngày trong
tuần? Giả sử có quan tâm thứ tự cho cách chọn.
Bài tập 2
Có bao nhiêu trường hợp cho kết quả I, II, III của
một cuộc đua có 12 chú ngựa?
Bài tập 3
Cho tập A = {T,H,A,N,T,H,A,N}
a/ Có bao nhiêu chữ gồm 8 ký tự được tạo từ A?
b/ Có bao nhiêu chữ gồm 2 ký tự được tạo từ A?
ThS N.Q.Thanh 40

Giải tích tổ hợp

Bài tập 4
a/ Có bao nhiêu tập con của tập ký tự số mà số
phần tử = 5?
b/ Có bao nhiêu tập con của tập ký tự số mà số
phần tử = 5 và phần tử lớn nhất của nó < 8?
c/ Có bao nhiêu tập con của tập ký tự số mà số
phần tử = 5 và có ít nhất một số chẳn?
d/ Có bao nhiêu số gồm 5 chữ số?
e/ Có bao nhiêu số gồm 5 chữ số trong đó phải có
chữ số 5?
f/ Có bao nhiêu password gồm 5 ký tự số?
ThS N.Q.Thanh 41

14
Bai giang TRR - Trang 27

Toán rời rạc


***
BÀI 3: ĐỒ THỊ HỮU HẠN

Khái niệm

1. Tập đỉnh, tập cạnh


Đồ thị G = (V,E) a b
Tập đỉnh V
Tập cạnh E = VxV
d c

Xác định V và E của đồ thị trên?


Cho V = {a,b,c}, |E| lớn nhất?
ThS N.Q.Thanh 2

Khái niệm

2. Cạnh/Cung
a
 Đường nối từ i đến j i j
 Gọi tên

 Hai cạnh song song

 Hai cạnh kề

 Cạnh vòng/Khuyên

 Gọi tên các cạnh song song của đồ thị?


 Gọi tên các cạnh vòng?
ThS N.Q.Thanh 3

1
Bai giang TRR - Trang 28

Khái niệm

3. Đồ thị
 Đồ thị vô hướng G = (V,E)
 Đồ thị có hướng

 Đơn đồ thị

 Đa đồ thị

 Đồ thị có trọng số

 Đồ thị đầy đủ Kn

ThS N.Q.Thanh 4

Khái niệm

H.1 H.2 H.3

H.5
ThS N.Q.Thanh
H.4 5

Khái niệm

3. Bậc của đỉnh


 Là số cạnh nối với đỉnh đó, ký hiệu d(i)
 Đỉnh cô lập
 Đỉnh treo

 Bán bậc vào d-(i)

 Bán bậc ra d+(i)

ThS N.Q.Thanh 6

2
Bai giang TRR - Trang 29

Khái niệm

3. Bậc của đỉnh


 Kết quả về bậc của đỉnh
1. d(i) = d+(i) + d-(i)
2. Đồ thị vô hướng, d(i) = 2|E|
3. Đồ thị vô hướng, số đỉnh bậc lẻ là số chẳn
4. Đồ thị có hướng, d+(i) + d-(i) = 2|E|

Có bao nhiêu cạnh trong đồ thị gồm 10 đỉnh có


bậc đều bằng 6?
Có tồn tại đơn đồ thị gồm 15 đỉnh bậc 3?
ThS N.Q.Thanh 7

Khái niệm

4. Đường đi
 Đường đi độ dài n nối hai đỉnh u, v trên đồ thị
G = (V,E) là dãy
x0, x1, …, xn-1, xn
trong đó u = x0, v = xn và (xi,xi+1)  E
 Chu trình

 Đường đi đơn/Chu trình đơn

 Đường đi sơ cấp/Chu trình sơ cấp

ThS N.Q.Thanh 8

Khái niệm

5. Liên thông
 Hai đỉnh liên thông
 Đồ thị liên thông
 Liên thông yếu

 Liên thông một chiều

 Liên thông mạnh

ThS N.Q.Thanh 9

3
Bai giang TRR - Trang 30

Khái niệm

5. Liên thông
 Kết quả liên thông
1. Nếu đồ thị vô hướng G = (V,E) có |V|  3
và d(i)  2 thì G có chu trình sơ cấp
2. Nếu đồ thị vô hướng G = (V,E) có |V|  4
và d(i)  3 thì G có chu trình sơ cấp với n
chẳn
3. Hai đỉnh bất kỳ của đồ thị vô hướng liên
thông luôn có đường đi đơn

ThS N.Q.Thanh 10

Khái niệm
5. Liên thông
 Kết quả liên thông

4. Đồ thị đơn có n = |V|  2 và tổng bậc của 2


đỉnh bất kỳ  n thì liên thông
5. Nếu đồ thị có đúng 2 đỉnh bậc lẻ thì hai đỉnh
này liên thông
6. Biểu diễn đồ thị
 Bằng đồ thị
 Đỉnh

 Cạnh vô hướng/có hướng

ThS N.Q.Thanh  Khuyên 11

Khái niệm
6. Biểu diễn đồ thị
 Bằng ma trận

 Ma trận A cấp mxn là một tập hợp gồm mxn


phần tử được viết thành m hàng và n cột
trong đó aij là phần tử ở hàng i cột j

ThS N.Q.Thanh 12

4
Bai giang TRR - Trang 31

Khái niệm

6. Biểu diễn đồ thị


 Ma trận kề
 Ma trận kề A của một đồ thị gồm n đỉnh là
một ma trận cấp nxn, trong đó phần tử aij
được xác định như sau:

Xác định ma trận kề của đồ thị bên

ThS N.Q.Thanh 13

Khái niệm
6. Biểu diễn đồ thị
 Ma trận khoảng cách

 Ma trận khoảng cách A của một đồ thị gồm n


đỉnh là một ma trận cấp nxn, trong đó phần
tử aij được xác định như sau:

Xác định ma trận trọng số


của đồ thị bên
ThS N.Q.Thanh 14

Khái niệm
Bài tập
1. Vẽ đồ thị của ma trận kề sau

ThS N.Q.Thanh 15

5
Bai giang TRR - Trang 32

Khái niệm
Bài tập
2. Vẽ đồ thị của ma trận trọng số sau

ThS N.Q.Thanh 16

Bài toán tìm đường đi ngắn nhất


1. Giới thiệu
Cho đồ thị G, u và v là 2 đỉnh bất kỳ của G. Gọi D là
tập các đường đi từ u đến v. Bài toán đặt ra là tìm d
 D sao cho w(d) = min{w(di), di  D}

2. Thuật toán Dijkstra


Các đỉnh được đánh số thứ tự 1, 2, …, n.
Bài toán tìm đường đi ngắn nhất từ 1 đến i
 l(i) = ((i),h): nhãn mỗi đỉnh,
 (i): chiều dài đường đi ngắn nhất từ 1 đến i
 h: đỉnh trước i
 S: tập các đỉnh đã xét; S: tập các đỉnh chưa xét
ThS N.Q.Thanh 17

Bài toán tìm đường đi ngắn nhất

2. Thuật toán Dijkstra


 Gán nhãn tạm thời cho từng đỉnh
 Chọn đỉnh tối ưu, cải tiến chiều dài các đỉnh
 Bài toán kết thúc khi các đỉnh được chọn hết

ThS N.Q.Thanh 18

6
Bai giang TRR - Trang 33

Bài toán tìm đường đi ngắn nhất

2. Thuật toán Dijkstra


 Bước 1
 Cho (1) = 0, (i) = (i > 1)
 S = ; S = {1, 2, …, n}
 Bước 2
 Đánh dấu i với i là đỉnh có (i) bé nhất
 S = S  {i}; S = S \{i}.
 Kết thúc nếu S = 
 Bước 3
 Nếu (i) +w(i,j) < (j) thì sửa nhãn j thành
((i) +w(i,j),i)
 Lặp lại Bước 2
ThS N.Q.Thanh 19

Bài toán tìm đường đi ngắn nhất

2. Thuật toán Dijkstra


 Bước 4: Tìm đường đi từ 1 đến n
 Xuất phát từ n
j là đỉnh trước n nếu nhãn của n là (_,j)
i là đỉnh trước j nếu nhãn của j là (_,i)
 Quá trình lặp lại cho đến khi chọn được 1
 Đường đi sẽ là 1, …, i, j, n

ThS N.Q.Thanh 20

Bài toán tìm đường đi ngắn nhất


Bài tập
1. Tìm đường đi ngắn nhất từ 1 đến các đỉnh còn
lại trong đồ thị có ma trận trọng số sau

ThS N.Q.Thanh 21

7
Bai giang TRR - Trang 34

Bài toán tìm đường đi ngắn nhất

Bài tập
2. Tìm đường đi ngắn nhất từ A đến các đỉnh còn
lại của đồ thị sau

ThS N.Q.Thanh 22

Bài toán tìm đường đi ngắn nhất

Bài tập
3. Tìm đường đi ngắn nhất từ D đến các đỉnh còn
lại của đồ thị sau

ThS N.Q.Thanh 23

Bài toán tìm đường đi ngắn nhất

2. Thuật toán Dijkstra


 Trường hợp không quan tâm trọng số
 Đánh nhãn cho đỉnh 1 là 0
 Tập các đỉnh có nhãn 0 ký hiệu là A(0)
 Đánh nhãn cho các đỉnh kề của các phần tử
trong tập A(0) với độ dài đường đi là 1
 Xác định tập A(1)
 Lặp
lại bước 3 cho đến khi tất cả các đỉnh
được đánh nhãn
ThS N.Q.Thanh 24

8
Bai giang TRR - Trang 35

Bài toán tìm đường đi ngắn nhất

Bài tập
4. Tìm đường đi từ a đến các đỉnh còn lại của đồ
thị sau

ThS N.Q.Thanh 25

Bài toán tìm đường đi ngắn nhất


3. Thuật toán Ford-Bellman
 l(i) = ((i),h): nhãn mỗi đỉnh,

 (i): chiều dài đường đi ngắn nhất từ 1 đến i

 h: đỉnh trước i

 k: bước lặp

 –1(i): tập đỉnh trước của i

 Gán nhãn tạm thời cho từng đỉnh


 Cải tiến chiều dài các đỉnh
 Bài toán kết thúc khi không thể cải tiến được
nữa hay khi k = n
ThS N.Q.Thanh 26

Bài toán tìm đường đi ngắn nhất

3. Thuật toán Ford-Bellman


 Bước 1: khởi tạo
 Tính các –1(i)
 Gán nhãn (1) = 0, (i) = (i > 1)
 k=0
 Bước 2: cải tiến nhãn
 k=k+1
 Tính k(j) = min{k-1(i)+w(i,j),i là đỉnh trước j}
ThS N.Q.Thanh 27

9
Bai giang TRR - Trang 36

Bài toán tìm đường đi ngắn nhất

3. Thuật toán Ford-Bellman


 Bước 3: lặp
 Nếu mọi đỉnh ổn định hoặc k=n thì sang B4
 Ngược lại thì lặp lại bước 2
 Bước 4: đọc kết quả
 Nếu k = n thì đồ thị có chu trình âm
 Nếu k < n thì giải thuật kết thúc

ThS N.Q.Thanh 28

Bài toán tìm đường đi ngắn nhất

Bài tập
1. Dùng Ford – Bellman tìm đường đi ngắn nhất
từ A đến các đỉnh còn lại của đồ thị sau

ThS N.Q.Thanh 29

Đồ thị Euler

1. Khái niệm
 Đường đi Euler

 Đồ thị bán Euler E1 E2

 Đồ thị Euler
E3 E4
 Cầu

ThS N.Q.Thanh 30

10
Bai giang TRR - Trang 37

Đồ thị Euler

2. Kết quả
 Nếu G vô hướng liên thông và có hai đỉnh bậc
lẻ thì G có đường Euler (hay G là đồ thị bán
Euler)

 Nếu G vô hướng liên thông và tất cả các đỉnh


đều có bậc chẵn thì G có chu trình Euler (hay
G là đồ thị Euler)

 Vẽ đồ thị Euler gồm 5 đỉnh?


 Vẽ đồ thị bán Euler gồm 6 đỉnh có bậc các
đỉnh đều lớn hơn hay bằng 3?
ThS N.Q.Thanh 31

Đồ thị Euler

3. Thuật toán Fleury


 Bước 1: chọn 1 đỉnh bất kỳ x1, đánh dấu x1
 Bước 2: chọn cạnh (x1,x2) bất kỳ, chỉ chọn cầu
nếu đó là lựa chọn duy nhất, đánh dấu x2, xóa
cạnh (x1,x2)
 Bước 3: lặp lại bước 2 cho đến khi xk cô lập

 Tìm chu trình Euler của các đồ thị sau

ThS N.Q.Thanh 32

Đồ thị Hamilton
1. Khái niệm
 Đường đi Hamilton
H1 H2
 Đồ thị bán Hamilton
 Đồ thị Hamilton
H3
2. Kết quả
G là đơn đồ thị vô hướng với n đỉnh. Nếu tất cả
các đỉnh đều có bậc không nhỏ hơn n/2 thì G là
đồ thị Hamilton
 Vẽ đồ thị Hamilton gồm 5 đỉnh?
ThS N.Q.Thanh 33

11
Bai giang TRR - Trang 38

Đồ thị Hamilton

3. Quy tắc tìm một chu trình Hamilton


 QT1: Tất cả các cạnh kề với một đỉnh bậc 2
phải ở trong H
 QT2: Không có chu trình con
 QT3: Khi chu trình đang xây dựng đi qua đỉnh
i thì xóa các cạnh kề của i chưa dùng, để có
các đỉnh bậc 2 và áp dụng QT1
 QT4: Không có đỉnh cô lập hay cạnh treo nào
được tạo ra khi dùng QT3.

ThS N.Q.Thanh 34

Đồ thị Hamilton

3. Quy tắc tìm một chu trình Hamilton


 Xác định chu trình Hamilton của các đồ thị sau
(nếu có)

ThS N.Q.Thanh 35

Cây

1. Khái niệm
 Cây là đồ thị vô hướng liên thông không có
chu trình
 Rừng là đồ thị không có chu trình

T1 T2 T3
ThS N.Q.Thanh 36

12
Bai giang TRR - Trang 39

Cây

1. Khái niệm
 Kết quả về cây
 T là cây;

 T không chứa chu trình và có n – 1 cạnh

 T liên thông và có n – 1 cạnh

 T liên thông và mỗi cạnh của nó đều là cầu

 Hai đỉnh bất kỳ được nối với nhau bằng 1


đường
 Thêm một cạnh vào T ta thu được đúng
một chu trình
ThS N.Q.Thanh 37

Cây

1. Khái niệm
 Cây khung/đồ thị khung
 Kết quả về cây khung của đồ thị
 Số lượng cây khung của Kn là nn–2

ThS N.Q.Thanh 38

Cây

2. Bài toán cây khung ngắn nhất


 Gọi  là tập cây khung của đồ thị có trọng số
G. Tìm t   sao cho t có trọng lượng bé nhất.
 Khi đó t được gọi là cây khung ngắn nhất của
đồ thị G.

ThS N.Q.Thanh 39

13
Bai giang TRR - Trang 40

Cây
2. Bài toán cây khung ngắn nhất
 Thuật toán Kruskal
 Giữ lại n đỉnh của đồ thị
 Thêm vào từng cạnh có trọng số từ nhỏ đến lớn sao
cho không làm xuất hiện chu trình
 Lặp lại bước 2 cho đến khi các đỉnh được nối với nhau

ThS N.Q.Thanh 40

Cây

2. Bài toán cây khung ngắn nhất


 Sử dụng Kruskal tìm cây khung cho đồ thị

ThS N.Q.Thanh 41

Cây
2. Bài toán cây khung ngắn nhất
 Thuật toán Prim
 Chọn đỉnh a bất kỳ
 Từ a, tìm đỉnh mà cạnh kề với đỉnh có trọng số bé
nhất (giả sử là b)
 Đánh dấu cạnh (a,b)
 Lặp lại bước 2 cho đến khi các đỉnh được nối lại

ThS N.Q.Thanh 42

14
Bai giang TRR - Trang 41

Cây
2. Bài toán cây khung ngắn nhất
 Sử dụng Prim tìm cây khung cho đồ thị

ThS N.Q.Thanh 43

Cây

3. Cây nhị phân


 Cây có gốc
 Gốc

 Lá

 Đỉnh trong

 Mức của đỉnh

 Chiều cao cây

ThS N.Q.Thanh 44

Cây

3. Cây nhị phân

 Cây có gốc
 Cây m-phân
 Cây m-phân đầy đủ
 Cây nhị phân (2-phân)
 Cây nhị phân đầy đủ

ThS N.Q.Thanh 45

15
Bai giang TRR - Trang 42

Cây

3. Cây nhị phân

 Bài toán duyệt cây nhị phân


 Duyệt tiền tự (NLR)
 Nếu cây rỗng thì ngừng
 Ghi đỉnh gốc
 Duyệt tiền tự cho cây con trái
 Duyệt tiền tự cho cây con phải

ThS N.Q.Thanh 46

Cây

3. Cây nhị phân


 Bài toán duyệt cây nhị phân
VD: Duyệt tiền tự cho cây

ThS N.Q.Thanh 47

Cây

3. Cây nhị phân

 Bài toán duyệt cây nhị phân


 Duyệt trung tự (LNR)
 Nếu cây rỗng thì ngừng
 Duyệt trung tự cho cây con trái
 Ghi đỉnh gốc
 Duyệt trung tự cho cây con phải

ThS N.Q.Thanh 48

16
Bai giang TRR - Trang 43

Cây

3. Cây nhị phân


 Bài toán duyệt cây nhị phân
VD: Duyệt trung tự cho cây

ThS N.Q.Thanh 49

Cây

3. Cây nhị phân

 Bài toán duyệt cây nhị phân


 Duyệt hậu tự (LRN)
 Nếu cây rỗng thì ngừng
 Duyệt hậu tự cho cây con trái
 Duyệt hậu tự cho cây con phải
 Ghi đỉnh gốc

ThS N.Q.Thanh 50

Cây

3. Cây nhị phân


 Bài toán duyệt cây nhị phân
VD: Duyệt hậu tự cho cây

ThS N.Q.Thanh 51

17
Bai giang TRR - Trang 44

Cây

3. Cây nhị phân


 Duyệt cây sau bằng 3 cách khác nhau

ThS N.Q.Thanh 52

Cây

3. Cây nhị phân


 Cây nhị phân tìm kiếm (BST)

 Duyệt BST bằng LNR

ThS N.Q.Thanh 53

Cây

3. Cây nhị phân


 Chuyển mảng (dãy) thành BST
 Phần tử đầu tiên là gốc của cây, i = 2

 i < gốc?

 Đúng: chuyển vào cây con trái


 Sai: chuyển vào cây con phải
 i là phần tử cuối?
 Đúng: kết thúc
 Sai: tăng i lên 1 và lặp lại bước 2

ThS N.Q.Thanh 54

18
Bai giang TRR - Trang 45

Cây

3. Cây nhị phân


 Chuyển các mảng sau thành BST
 6, 11, 9, 8, 2, 5, 7, 4, 1, 10

 7, 1, 10, 2, 4, 6, 5, 3, 9, 11, 8

ThS N.Q.Thanh 55

Bài toán tìm đường đi ngắn nhất

Bước 1:
 –1(a) = 
–1(b) = {a,d}
–1(c) = {a,b,e}
–1(d) = {f}
–1(e) = {f}
–1(f) = {b}

 (a) = 0, (b) =(c) = (d) = (e) = (f) = 

k =0
ThS N.Q.Thanh 56

Bài toán tìm đường đi ngắn nhất

Bước 2-3: k a b c d e f
 –1(a) =  0 0     
–1(b) = {a,d} 1 0 (5,a) (7,a)   
–1(c) = {a,b,e}
2 0 (5,a) (6,b)   (2,b)
–1(d) = {f}
–1(e) = {f} 3 0 (5,a) (6,b) (7,f) (0,f) (2,b)
–1(f) = {b} 4 0 (5,a) (4,e) (7,f) (0,f) (2,b)
5 0 (5,a) (4,e) (7,f) (0,f) (2,b)

ThS N.Q.Thanh 57

19
Bai giang TRR - Trang 46

Bài toán tìm đường đi ngắn nhất

Bước 4: k a b c d e f
0 0     
1 0 (5,a) (7,a)   
2 0 (5,a) (6,b)   (2,b)
3 0 (5,a) (6,b) (7,f) (0,f) (2,b)
4 0 (5,a) (4,e) (7,f) (0,f) (2,b)
a – b = 5 5 0 (5,a) (4,e) (7,f) (0,f) (2,b)
a –b–f–e–c=4
a – b – f – d = 7
a – b – f – e = 0
a – b – f = 2
ThS N.Q.Thanh 58

Khái niệm

5. Biểu diễn đồ thị


 Ma trận kề
 Ma trận kề A của một đồ thị gồm n đỉnh là
một ma trận cấp nxn, trong đó phần tử aij
được xác định như sau:

ThS N.Q.Thanh 59

20
Bai giang TRR - Trang 47
Bài tập Toán rời rạc Ver.2105

LOGIC MỆNH ĐỀ

1
Bai giang TRR - Trang 48
Bài tập Toán rời rạc Ver.2105

2
Bai giang TRR - Trang 49
Bài tập Toán rời rạc Ver.2105
PHƯƠNG PHÁP ĐẾM
1. Biểu diễn tập các số tự nhiên chẵn.
2. Biểu diễn tập các quân cờ vua (cờ tướng).
3. Liệt kê các phần tử của các tập hợp sau:
a. A = {1 + (–1)n | n∈N} c. C = {2n + 1 | n∈N và n ≤15}
2 2
b. B = {x | (x – 1)(x – 5x + 6) = 0}
4. Cho A = {1,2,3,4,5}. Hãy liệt kê:
a. Tập các tập hợp con của A có 2 phần tử
b. Tập các tập hợp con của A có 3 phần tử, trong đó có phần tử 1
c. Tập các tập hợp con của A có 3 phần tử, trong đó có ít nhất một phần tử chẳn
5. Cho A là tập các số tự nhiên lẻ bé hơn 10, B = {x | x ∈ N và 4 ≤ x ≤ 8}. Xác định
a. C1 = A  B c. C3 = A \ B
b. C2 = A  B d. C4 = C2 x B
e. C5 = tập bù của B trong N
6. Có bao nhiêu tập con của tập ký tự số thỏa:
a. Chứa 4 phần tử c. Cả hai điều kiện trên
b. Nhận 2 hoặc 3 làm phần tử nhỏ nhất d. Chứa ít nhất một số chẵn
7. Có bao nhiêu số gồm 4 chữ số trong đó có 3 số 9?
8. Có bao nhiêu số chia hết cho 5 gồm 3 chữ số?
9. Cho S là tập các ký tự số. Có bao nhiêu tập con của S thỏa:
a. |A| = 5 c. |A| = 3 và có ít nhất một số chẳn
b. |A| = 5 và min(A) = 3
10. Có bao nhiêu tập con của tập {1,2,3,4,5,6,7,8,9,10} chứa ít nhất một số chẵn.
11. Một khách sạn muốn đánh số phòng gồm 3 ký tự số. “Số đẹp” là số có các ký tự hợp thành dãy
tăng liên tiếp hoặc 3 số giống nhau (VD: 123, 111). Hỏi có bao nhiêu số đẹp?
12. Trong tủ quần áo có 4 bộ màu xanh, 3 bộ màu vàng, 3 bộ màu đỏ. Cần chọn 3 bộ để tham gia
một tiết mục văn nghệ. Có bao nhiêu cách chọn:
a. Cả ba bộ cùng màu? c. Ba bộ khác màu?
b. Có đúng hai bộ cùng màu? d. Ít nhất hai bộ cùng màu?
13. Nhà trường tổ chức “Ngày hội bóng đá” cho các bạn SV. Số lớp tham dự là 20. Hỏi có bao
nhiêu trận đấu nếu:
a. Thi đấu vòng tròn tính điểm để chọn ra 3 đội I, II, III
b. Chia làm hai bảng, mỗi bảng thi đấu vòng tròn tính điểm chọn 2 đội mỗi bảng vào bán kết
14. Lớp có 12 SV giỏi Toán và Tin, có 20 SV giỏi Tin và 35 SV giỏi Toán. Hỏi lớp có bao nhiêu
SV giỏi?
15. Có bao nhiêu số tự nhiên < 100 chia hết cho 3 hoặc chia hết cho 5?
16. Có bao nhiêu cách phối đồ nếu có 30 quần, 20 áo và 25 đầm với màu sắc khác nhau?
17. Một hệ thống mạng máy tính yêu cầu password phải có từ 4 đến 6 ký tự. Có thể tạo ra bao nhiêu
password nếu:
a. Password chỉ gồm ký tự chữ c. Password phải có cả ký tự chữ và số
b. Password có thể là ký tự chữ hoặc số
18. Có bao nhiêu cách chia 6 thành viên thành 2 đội?

3
Bai giang TRR - Trang 50
Bài tập Toán rời rạc Ver.2105
19. Có 4 bi xanh, 3 bi vàng, 3 bi đỏ. Có bao nhiêu cách chọn 3 viên bi
a. 3 bi cùng màu c. Ít nhất 2 bi khác màu
b. 3 bi khác màu
20. Có 4 loại tiền: 10đ, 20đ, 50đ, 100đ.
a. Có bao nhiêu cách chọn 10 tờ giấy bạc
b. Có bao nhiêu cách chọn 300đ
21. Lớp có 20 nữ và 30 nam, chọn 8 SV tham gia kéo co,
a. Có bao nhiêu cách chọn? c. Phải có ít nhất 3 nam và 3 nữ?
b. Phải chọn 4 nam và 4 nữ? d. Số nữ phải nhiều hơn nam?
22. Chứng minh rằng trong 6 phần tử bất kỳ lấy từ tập ký tự số luôn có 2 phần tử mà tổng bằng 9?
23. Có 7 vở kịch, 5 nữ diễn viên, mỗi nữ diễn viên tham gia 3 vở diễn. Có vở kịch nào mà có nhiều
hơn 2 diễn viên nữ hay không?
24. Để tăng tình đoàn kết, mỗi sáng thứ bảy, ban cán sự lớp sẽ tổ chức sinh nhật cho một bạn trong
lớp có ngày sinh gần nhất. Có thể thực hiện được ý định này với sĩ số lớp là 54 sinh viên?
25. Gọi số người kết bạn trên face của một người là độ kết nối. Trong lớp có 2 bạn nào có độ kết
nối bằng nhau không?
26. Chọn 14 phần tử trong tập S = {x| x  N  x < 26}. Có ít nhất 2 phần tử có tổng là 26?
27. Cho tập A = {1,2,3,4,5}. Xác định quan hệ R trên A được định nghĩa (a,b)  R  a + b lẻ
28. Cho các quan hệ sau trên tập Z,
R1 = {(a,b)| a  b} R3 = {(a,b)| a + b = 1}
R2 = {(a,b)| |a| = |b|} R4 = {(a,b)| a + b  3}
Hỏi các cặp phần tử (1,1), (1, 2), (2,1), (1,-1), (5,-3), (3,2) thuộc quan hệ nào?
29. Cho tập A = {1,2,3,4}, Xác định tính chất của các quan hệ sau:
R1 = {(1,1), (1,2), (2,1), (2,2), (3,4), (4,1), 4,4}
R2 = {(1,1), (1,2), (2,1)}
R3= {(1,1), (1,2), (1,4), (2,1), (2,2), (3,3), (4,1), (4,4)}
R4 = {(2,1), (3,1), (3,2), (4,1), (4,2), (4,3)}
R5 = {(1,1), (1,2), (1,3), (1,4), (2,2), (2,3), (2,4), (3,3), (3,4), (4,4)}
R6 = {(3,4)}
30. Xác định quan hệ tương đương, quan hệ thứ tự trong các quan hệ sau:
a. A = {1,2,3}, R = {(1,1) (2,2), (3,3), (2,3), (3,2)}
b. Cho A là tập các đường thẳng, R được định nghĩa (a,b)  R  a // b
c. A là tập số tự nhiên, R được định nghĩa (a,b)  R  a  b
d. A là tập các bạn sinh viên, R được định nghĩa (a,b)  R  a, b có cùng tháng sinh
e. A là tập số nguyên, R được định nghĩa (a,b)  R  |a| < |b|
f. A là tập số tự nhiên, R được định nghĩa (a,b)  R  a là bội số của b
g. A là tập số nguyên, R được định nghĩa (a,b)  R  |a| = |b|
31. Kiểm tra các quan hệ là thứ tự. Vẽ biểu đồ Hasse và chỉ ra các phần tử tối tiểu, tối đại, cực tiểu,
cực đại
a. S = {x| x  N  2  x  10}; (x,y)  R  x  y và x – y chẵn
b. S = { x| x  N  x  20}; (x,y)  R  x, y chẵn và x chia hết cho y

4
Bai giang TRR - Trang 51
Bài tập Toán rời rạc Ver.2105
LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ
1. Vẽ đồ thị K5.
2. Vẽ đa đồ thị gồm 5 đỉnh.
3. Vẽ đồ thị G gồm 6 đỉnh và bậc của các đỉnh chỉ từ 4 đến 6.
4. Vẽ đồ thị được biểu diễn bởi các ma trận kề sau
0 2 0 2 1 1 0 1 1 0 1 1 0 0 0 2 0 0 0
  0
2 0 1 1  1 2 1 0  0
 0 1 1 0  0
 0 1 1 1 
a. 
0 1 1 2 b.  1 0 0 1 0 c.  0 0 0 1 1 d.  0 0 0 1 0
       
2 1 2 0 0 0 2 0 1 1 0 0 0 1 0 0 0 1 0
1 1 0 1 0  1 1 0 0 0  0 0 0 1 0 
  
5. Vẽ đồ thị được biểu diễn bởi các ma trận khoảng cách sau
 0 6  3   0 5    3 2
   
6 0 3   2 3 0 4    7
 3 0 6     0 9   1
a.    
 3  6 0 2  b.     8   
   2 0 2     3 0  6
   
 2   2 0      7 0 5
      0 

6. Tìm ma trận kề/ma trận khoảng cách của các đồ thị sau

a. b. c.
7. Cho đồ thị với ma trận trọng số như hình.
Tìm khoảng cách ngắn nhất từ đỉnh 1 đến 8. Cho đồ thị như hình bên. Tìm khoảng cách
các đỉnh còn lại. Xác định đường đi. ngắn nhất từ đỉnh v1 đến các đỉnh còn lại.
Xác định đường đi từ v1 đến v6.
1 2 3 4 5 6
1 0 3 10 ∞ ∞ ∞
2 3 0 6 2 7 4
3 10 6 0 ∞ ∞ 3
4 ∞ 2 ∞ 0 1 ∞
5 ∞ 7 ∞ 1 0 2
6 ∞ 4 3 ∞ 2 0
9. Tìm khoảng cách ngắn nhất từ đỉnh 1 đến các đỉnh còn lại. Xác định đường đi.
1 2 3 4 5 6 7
1 0 6 2 ∞ ∞ ∞ ∞
2 ∞ 0 ∞ -3 ∞ ∞ ∞
3 ∞ -3 0 7 4 ∞ ∞
4 ∞ ∞ 5 0 ∞ 5 ∞
5 ∞ ∞ ∞ 6 0 5 6
6 ∞ ∞ ∞ ∞ ∞ 0 8
7 ∞ ∞ ∞ ∞ ∞ ∞ 0

5
Bài tập Toán rời rạc Bai giang TRR - Trang 52 Ver.2105
10. Tìm đường đi và khoảng cách ngắn nhất từ A đến các đỉnh còn lại

a.

b.
11. Tìm đường đi và khoảng cách ngắn nhất từ a đến các đỉnh còn lại

12. Vẽ đồ thị Euler gồm 5 đỉnh có bậc lớn hơn 2.


13. Vẽ đồ thị Hamilton gồm 5 đỉnh có bậc lớn hơn 2.
14. Vẽ đồ thị gồm 6 đỉnh vừa là đồ thị Euler vừa là đồ thị Hamilton.
15. Vẽ đồ thị Euler gồm 6 đỉnh nhưng không phải đồ thị Hamilton.
16. Vẽ đồ thị Hamilton gồm 6 đỉnh nhưng không phải đồ thị Euler.
17. Giá trị n bằng bao nhiêu để Kn là đồ thị Euler? Xác định chu trình Euler.
18. Xác định đường đi Euler/chu trình Euler/đường đi Hamilton/chu trình Hamilton (nếu có) của
các dồ thị sau

b. c.
a.

d. f.
e.

6
Bài tập Toán rời rạc Bai giang TRR - Trang 53 Ver.2105

g.

h.

19. Vẽ tất cả các cây có 4 đỉnh


20. Xác định cây khung nhỏ nhất của các đồ thị sau theo 2 cách

a.
b.

21. Duyệt cây

a. b.

22. Vẽ cây theo phép duyệt sau


LNR: 4 3 5 2 6 1 10 9 11 8 12
NLR: 1 2 3 4 5 6 8 9 10 11 12

23. Vẽ cây BST của các mảng sau


a. 7, 1, 10, 2, 4, 6, 5, 3, 9, 11, 8
b. f, d, b, a, c, e, i, h, g, m, n, k

You might also like