You are on page 1of 35

BÀI GIẢNG

ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN


Giảng viên: Lê Tùng Hoa
Bộ môn: Vô tuyến
Khoa: Viễn Thông 1
www.ptit.edu.vn

CHƢƠNG 3:

HỆ THỐNG TRẢI PHỔ CHUỖI


TRỰC TIẾP

2
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

NỘI DUNG
• 3.1 Giới thiệu
• 3.2 Mã giả tạp âm
• 3.3 Các hệ thống DSSS-BPSK
• 3.4 Các hệ thống DSSS-QPSK
• 3.5 Hiệu năng của các hệ thống DSSS
• 3.6 Câu hỏi và bài tập

3
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

NỘI DUNG
• 3.1 Giới thiệu
• 3.2 Mã giả tạp âm
• 3.3 Các hệ thống DSSS-BPSK
• 3.4 Các hệ thống DSSS-QPSK
• 3.5 Hiệu năng của các hệ thống DSSS
• 3.6 Câu hỏi và bài tập

4
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

3.1 Giới thiệu


• Trải phổ chuỗi trực tiếp, DSSS (Direct Sequence Spreading
Spectrum)
• Nhân trực tiếp tín hiệu cần trải phổ với tín hiệu giả ngẫu nhiên, PN
• Tín hiệu PN có tốc độ chip cao hơn nhiều tốc độ bít
• Máy thu dùng mã PN để giải trải phổ lấy ra tín hiệu mong muốn
T b =Tn

T b =Tn Tc

Ký hiệu:
 Tb = thời gian một bit của luồng số cần phát
 Tn = Chu kì của mã giả ngẫu nhiên dùng cho trải phổ
 Tc = Thời gian một chip của mã trải phổ

5
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

NỘI DUNG
• 3.1 Giới thiệu
• 3.2 Mã giả tạp âm
• 3.3 Các hệ thống DSSS-BPSK
• 3.4 Các hệ thống DSSS-QPSK
• 3.5 Hiệu năng của các hệ thống DSSS
• 3.6 Câu hỏi và bài tập

6
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

3.2 Mã giả tạp âm PN


• Đặc điểm
• Chu kỳ của chuỗi PN phải lớn để đạt đƣợc thuộc tính ngẫu nhiên tốt
• Tín hiệu PN sử dụng trong DSSS là tín hiệu liên tục theo thời gian

c(t )   ci pTc (t  iTc ) (3.1)
i  
ci =  1 : Chip
Tc: Thời gian chip
pTc(t) : Xung chữ nhật đơn vị
N.Tc: Chu kỳ của tín hiệu PN

Mét chu kú

c(t) 1
t
-1

N=15; {ci , i = 0, ...., 14} = {1,1,1,-1,1,1,-1,-1,1,-1,1,-1,-1,-1,-1}

Hình 3.1. Thí dụ về tín hiệu PN c(t) được tạo ra từ chuỗi PN có chu kỳ 15

7
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

2.2 Mã PN
• Hàm tự tƣơng quan mã PN
• Nếu chuỗi m có dạng lƣỡng cực nhận hai giá tri +1 và -1

N- 1
1 Bằng 1 đối với i=0 (mod N)
R(i) =
N
å c j ´ ci+ j
và -1/N với i0 (mod N).
(2.2)
j= 0

• Nếu chuỗi m là chuỗi mã PN đƣợc biểu diễn ở dạng xung có biên


độ +1 và -1, thì hàm tƣơng quan dạng tuần hoàn chu kỳ NTc
NTc
1
R c (t )=
NTc
ò c (t + t )c (t)dt
0 (2.3)
1 1
= 1+( ) N
L T (t ) -
c
N
Trong đó N là chu kỳ mã và Tc là độ rộng xung

8
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

2.2 Mã PN
• Hàm tự tƣơng quan mã PN
a) Hàm tự tƣơng quan cho chuỗi m
R c (i)
1

-1/N

-N 0 N i

b) Hàm tự tƣơng quan chuỗi PN


Rc ( )
1

-1/N

-NTc 0 NTc t

Hình 2.5. Hàm tự tương quan cho chuỗi m (a) và chuỗi PN (b)

9
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

3.2 Mã giả tạp âm PN


• Đặc điểm
• Hàm tự tƣơng quan khi N => ∞:
ìï
ïï 1 - t , t £ T
R c ( t ) = L T ( t ) = ïí Tc
c
(3.2)
c
ïï
ïïî 0, nÕu kh¸c
• Hàm mật độ phổ công suất

c  f   Tc sinc2  fTc  (3.3)

10
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

NỘI DUNG
• 3.1 Giới thiệu
• 3.2 Mã giả tạp âm
• 3.3 Các hệ thống DSSS-BPSK
• 3.4 Các hệ thống DSSS-QPSK
• 3.5 Hiệu năng của các hệ thống DSSS
• 3.6 Câu hỏi và bài tập

11
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

3.3 Các hệ thống DSSS-BPSK


• Máy phát DSSS-BPSK
• Tín hiệu PN 
c(t )   ci pTc (t  iTc ) (3.4)
i  

• c = ±1: Chip trải phổ thứ i (tại thời điểm: iT ); Chu kỳ: NTc
i c
• Bản tin

d (t )   di pTb (t  iTb ) (3.5)
i  
• d = ±1 : Bit số liệu thứ i (tại thời điểm: iT ); Tb = NTc
i b
• Tín hiệu DSSS-BPSK

2Eb
s t   .d  t  .c  t  .cos  2 fc t    (3.6)
Tb
• E : Năng lƣợng của sóng mang trên một bit
b

12
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

3.3 Các hệ thống DSSS-BPSK


Bé ®iÒu chÕ
(BPSK)
B¶n tin c¬ sè hai

d(t) d(t)c(t) TÝn hiÖu DSSS-BPSK


2Eb
s(t) = Tb d(t)c(t)cos(2  fct +  )
TÝn hiÖu PN c¬ sè hai c(t) 2Eb cos(2 fct +  )
Tb
1
d(t) t
0 Tb 2Tb 3Tb
-1

Hình 3.3. Sơ đồ Mét chu kú


1
khối của máy phát
c(t) t
DSSS-BPSK
-1
0 Tc . . . . NTc . . . . 2NTc . . .
(gi¶ thiÕt lµ N=7; T=NT
b c)

1
d(t)c(t) t
-1
0 Tc . . . . NTc . . . . 2NTc . . .
A

s(t) t
-A
0 Tc . . . . NTc . . . . 2NTc . . .
( h×nh nµy vÏ cho sãng mang cã  =-/2 vµ fc = 1/Tc )

13
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

3.3 Các hệ thống DSSS-BPSK


• Máy thu DSSS-BPSK
• Tín hiệu thu chứa tạp âm và bị trễ truyền lan t:

r(t)st  t   n(t )  d t  t ct  t  cos2f c t  t      n(t )


2 Ebr
(3.7)
Tb

Ebr: Năng lƣợng trung bình của sóng mang thu trên một bit
n(t): Tạp âm kênh đầu vào máy thu
• Quá trình thu
(Giả thiết không có tạp âm, hệ thống đƣợc đồng bộ mã và đồng bộ sóng mang)
• Giải trải phổ: Nhân tín hiệu thu với chuỗi trải phổ => Đƣa về băng tần hẹp ban đầu
• Giải điều chế: Nhân với sóng mang => Thu về tín hiệu băng gốc

14
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

3.3 Các hệ thống DSSS-BPSK


Kh«i phôc
§H KH 2 cos(2  fct + ' )
Tb
Kh«i phôc ti
2Ebr SM
s(t-t) = d(t-t)c(t-t)
Tb
´
Hình 3.4. Sơ đồ máy x cos(2  fct + ' )
ti +Tb zi
w(t) 1 hay -1
thu DSSS-BPSK (.)dt
+
ti
c(t-t) -
§ång bé Bé t¹o TH
tÝn hiÖu PN PN néi Bé gi¶i ®iÒu chÕ BPSK

s(t-t) t
-A

t0 NTc t1 NTc t2 NTc t3


1

c(t-t) t
-1
t0

w(t) t
-A

§HKH: §ång hå ký hiÖu, SM: Sãng mang, th: TÝn hiÖu

15
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

3.3 Các hệ thống DSSS-BPSK


• Mật độ phổ công suất, PSD – Power Spectral Density
• PSD của d(t)
d(f) = TbSinc2(fTb) Độ rộng phổ 1/Tb

• PSD của c(t)


c(f) = TcSinc2(fTc) Độ rộng phổ 1/Tc

• PSD của d(t).c(t)


dc(f) = TcSinc2(fTc)
• PSD của s(t)
Không trải phổ  sd  f  
P
2Rb
Sinc2  f  f c Tb  Sinc2  f  f c Tb 

Trải phổ sdc  f  


P
2Rc
Sinc2  f  f c Tc  Sinc2  f  f c Tc  Độ rộng phổ 1/Tc

• PSD của w(t)

w  f  
Pr
2 Rb

Sinc2  f  f c Tb  Sinc2  f  f c Tb  Độ rộng phổ 1/Tb

16
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

3.3 Các hệ thống DSSS-BPSK


(a) PSD của bản tin và tín hiệu PN

1/ Tc 1/ Tb 0 1/ Tb 1/ Tc f

(b) PSD của tín hiệu DSSS-BPSK


S (f)
Độ rộng băng
tần 1/Tc
P/2Rc

f
-fc
fc
(c) PSD của tín hiệu W(t)
w (f) Độ rộng băng tần 1/Tb
Pr/2Rb

-fc fc f

Hình 3.5: PSD của luồng tin lưỡng cực, tín hiệu PN và tín hiệu DSSS-BPSK.

17
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

3.3 Các hệ thống DSSS-BPSK


• Độ lợi xử lý (G )
p
• Định nghĩa:
Bdc Rc
Gp   (4.21)
Bd Rb
Bdc: Độ rộng băng tần cần thiết cho tín hiệu trải phổ
Bd: Độ rộng băng tần cần thiết cho tín hiệu thông tin (Bd = Rb)

• Gp biểu thị mức độ trải phổ, Gp cao thì khả năng chống nhiễu tốt
• Thƣờng biểu diễn ở dB: 10log(Gp)
• Với DSSS-BPSK
1
Bdc Tc Tb
Gp _ DSSS BPSK    N
Bd 1 Tc
Tb

18
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

NỘI DUNG
• 3.1 Giới thiệu
• 3.2 Mã giả tạp âm
• 3.3 Các hệ thống DSSS-BPSK
• 3.4 Các hệ thống DSSS-QPSK
• 3.5 Hiệu năng của các hệ thống DSSS
• 3.6 Câu hỏi và bài tập

19
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

3.4 Các hệ thống DSSS-QPSK


• Máy phát DSSS-QPSK
• Số liệu đƣợc phân đôi, xử lý đồng thời ở hai nhánh I (đồng pha) và Q
(vuông pha)
• Trải phổ với các tín hiệu PN: c (t); c (t)
1 2
• Điều chế BPSK với hai sóng mang vuông góc: sin; cos
• Tín hiệu DSSS-QPSK
st   s1 t   s2 t    d1 t c1 t sin2f c t   0   d 2 t c2 t  cos2f c t   0 
E E
T T
(4.23)
cos2f c t   0   t   cos2f c t   t 
2E 2E

T T
d(t)c1 (t) Bé §C s1 (t)
(BPSK)
c1 (t)
-Asin(2 fct+ )
Bé t¹o PN 1
DÞch  /2
d(t)

Bé t¹o PN 2 Acos(2fc t+ ) TÝn hiÖu DSSS-QPSK


s(t) = s1 (t)+s2 (t)
c2 (t) d(t)c2 (t) Bé §C = 2 Acos(2 fc t++ (t))
(BPSK) s2 (t)
A= Eb/Tb

20
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

3.4 Các hệ thống DSSS-QPSK


• Biểu diễn tín hiệu
1
d(t) t
-1
0 T 2T
1
c1 (t)
t
-1
1
c2 (t)
t
-1

d(t)c1 (t) 1
t
-1

d(t)c2(t) 1
t
-1

Hình 3.6: Các dạng sóng ở hệ thống DSSS-QPSK cho điều chế
đồng thời một bit ở cả hai nhánh I và Q

21
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

3.4 Các hệ thống DSSS-QPSK


• Biểu diễn tín hiệu

A
s1 (t) t

-A
(cho = - )
A
s2 (t)
t
-A

2A
s(t) t
- 2A
 = 7 /4 3 /4 5 /4  /4 3 /4 7 /4  /4 5 /4 3 /4 7 /4

Hình 3.6 Các dạng sóng ở hệ thống DSSS-QPSK cho điều chế
đồng thời một bit ở cả hai nhánh I và Q
22
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

3.4 Các hệ thống DSSS-QPSK


• Máy thu DSSS-QPSK/BPSK

w1(t) u1(t)

c1(t-t) -Bsin(2fct+') ti +Tb Bé -íc tÝnh


u(t) z 1 hay -1
(.)dt
Bcos(2fct+')
i +-
s(t-t) c2(t-t) ti
-
B= 2/Tb
w2(t) u2(t)

Hình 3.7. Sơ đồ khối của máy thu DSSS-QPSK

23
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

3.4 Các hệ thống DSSS-QPSK


• Máy thu DSSS-QPSK/BPSK
• Tín hiệu thu

Er Er
r t    d1 t  t c1 t  t sin2f c t     d 2 t  t c2 t  t  cos2f c t   
T T

• Quá trình giải trải phổ, giải điều chế thực hiện cho từng nhánh tƣơng
tự hệ thống DSSS-BPSK
• Tín hiệu vào bộ quyết định
Tb
zi   u1 (t)  u 2 (t )dt = 2Ebr d(t-t) =  2E b
0

24
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

3.4 Các hệ thống DSSS-QPSK


• Độ lợi xử lý (G )
p
• Với DSSS-QPSK điều chế đồng thời 1 bit ở hai nhánh:
1
Bdc Tc Tb
Gp _ DSSS QPSK     N  Gp _ DSSS BPSK
Bd 1 Tc
Tb
• Với DSSS-QPSK điều chế 2 bit ở hai nhánh:

1
Bdc Tc 2Tb
Gp _ DSSS QPSK     2N
Bd 1 Tc
1
2Tb

25
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

3.4 Các hệ thống DSSS-QPSK


• So sánh DSSS-QPSK và DSSS-BPSK
Thông số: Bdc, Gp, SNR
• Cùng G và SNR
p
• B = ½ Bdc_DSSS-BPSK
dc_DSSS-QPSK
• Cùng G và B
p dc
• SNR > SNRDSSS-BPSK
DSSS-QPSK
• Cùng B , G , SNR
dc p
• d(t) = 2 d(t)DSSS-BPSK
DSSS-QPSK
• Nhƣợc điểm DSSS-QPSK
• Phức tạp trong thiết kế
• Với cùng BER, yêu cầu E /N lớn hơn so với hệ thống DSSS-BPSK
b 0

26
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

NỘI DUNG
• 3.1 Giới thiệu
• 3.2 Mã giả tạp âm
• 3.3 Các hệ thống DSSS-BPSK
• 3.4 Các hệ thống DSSS-QPSK
• 3.5 Hiệu năng của các hệ thống DSSS
• 3.6 Câu hỏi và bài tập

27
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

3.5 Hiệu năng của các hệ thống DSSS


• Ảnh hƣởng của tạp âm trắng và nhiễu phá
• SNR : Tỉ số công suất tín hiệu trên công suất tạp âm và nhiễu phá
0
đầu ra máy thu DSSS
• Tạp âm Gauss trắng - AWGN

SNR0 
s0

 Ebr 
2


2 Ebr
2
E ( n0 ) N0 / 2 N0

s0: Công suất tín hiệu n0: Công suất tạp âm


Ebr: Năng lƣợng sóng mang trên bit N0: Mật độ công suất tạp âm

• SNR không phụ thuộc tốc độ chip  Trải phổ không không có ƣu điểm trong kênh
0
AWGN

28
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

3.5 Hiệu năng của các hệ thống DSSS


• Ảnh hƣởng của tạp âm trắng và nhiễu phá
• Nhiễu phá
Là nhiễu chủ định phát trong băng tần làm việc của hệ thống DSSS
• Băng hẹp 2
s0 E br
SNR 0 = = (3.36)
E(n 02 ) + E (j02 ) N0 / 2 + PT
j c
/2

j0: Nhiễu phá Pj: Công suất trung bình của nhiễu phá
Tc càng nhỏ thì ảnh hƣởng của nhiễu phá lên SNR càng ít

• Băng rộng (Bj > Bdc)


2E br
SNR 0 = (3.37)
N0 + Pj / B j

Bj : Độ rộng băng tần của nhiễu phá


Do Bdc lớn  Bj lớn: Để có ảnh hƣởng Pj phải lớn
• Ảnh hƣởng của nhiễu phá giảm đáng kể khi trải phổ

29
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

3.5 Hiệu năng của các hệ thống DSSS


• Ảnh hƣởng của nhiễu giao thoa và truyền đa đƣờng
• Nhiễu giao thoa đa ngƣời dùng
• Tín hiệu thu từ hai ngƣời dùng

E br1 E br 2
r(t)= d1(t)c1 (t)cos(2fct)+ d2(t-t')c2(t-t')cos(2fct+')+n(t)
Tb Tb
• Tín hiệu đầu ra giải điều chế
s0  s0'  n0
Trong đó s 0   E br1
Tb
Ebr 2
s 
'
0 cos  d 2 (t  t )c 2 (t  t )c1 (t )dt
Tb 0

1 t 1 b
T

 Ebr 2 cos d 2 (t  t )   c1 (t )c 2 (t  t )dt   c1 (t )c 2 (t  t )dt 
 Tb 0 Tb t 
• Nếu tƣơng quan chéo c1(t), c2(t) nhỏ thì nhiễu ảnh hƣởng ít  Các tín hiệu PN
phải có tƣơng quan chéo nhỏ

30
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

3.5 Hiệu năng của các hệ thống DSSS


• Ảnh hƣởng của nhiễu giao thoa và truyền đa đƣờng
• Truyền đa đƣờng
• Tín hiệu thu gồm thành phần đi thẳng và thành phần phản xạ

c2(t) = c1(t-t), d2(t)=d1(t-t), và 2E br 2 2E br1


= k
Tb Tb
trong đó k1 là thừa số suy giảm

• Nhiễu do thành phần phản xạ


Tb
k E
s0'  br
cos  '  d1 (t  t )c1 (t  t )c1 (t )dt
Tb 0

  k Ebr1 cos  ' Rc t 

|t'| >Tc, Rc(t') = -1/N  so’ chỉ là nhiễu nhỏ, ảnh hƣởng ít tới SNR

31
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

3.5 Hiệu năng của các hệ thống DSSS


• Ảnh hƣởng của nhiễu giao thoa và truyền đa đƣờng
• Vấn đề gần – xa
Là hiện tƣợng nhiều ngƣời sử dụng gặp tín hiệu mạnh do có ngƣời sử dụng ở gần
trạm thu BTS
• SNR tƣơng đƣơng đa ngƣời dùng
E br Pr Tb (3.42)
=
N0 ' N0 + Pr Tc (K - 1)

K: số ngƣời dùng Pr: công suất thu trung bình một ngƣời dùng
• Khi có một ngƣời dùng ở gần trạm thu

E br Pr Tb
= (3.43)
N0 ' N0 + aPr Tc + Pr Tc (K - 2)

a: hệ số gần xa,
tỉ lệ theo hàm mũ bậc 3 hoặc 4 so với khoảng cách a lớn, để duy trì SNR thì phải giảm số
ngƣời dùng  giảm dung lƣợng mạng

32
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

3.6 Câu hỏi và bài tập


1. Một tín hiệu PN có tốc độ chip là 106 chip/s. Nếu tín hiệu này được sử dụng cho một hệ thống DSSS-
QPSK để phát đi một nguồn số liệu 1200bps, độ lợi xử lý của hệ thống này là bao nhiêu ?
(a) 29,2dB; (b) 22,5dB; (c) 16,2dB; (d) 13,1dB
2. Một hệ thống DSSS-BPSK được thiết kế để phát một bản tin tốc độ 10kbps. Nếu một chuỗi PN chu kỳ
2047 được sử dụng để trải phổ và nếu một bit bản tin bằng một chu kỳ của tín hiệu PN, hãy tìm độ rộng
băng tần theo Nyquist của tín hiệu DSSS-BPSK.
(a) 204.7kHz; (b)400 kHz; (c) 10,24MHz; (d)20,47MHz; (e) không con số nào nói trên đúng
3. Xét hệ thống DSSS-QPSK cho ở hình 3.6. Nếu các tín hiệu PN c1(t) và c2(t) đều có tốc độ là 107
chip/s. Nếu độ lợi xử lý nhỏ nhất là 30dB, tốc độ số liệu cao nhất nào có thể sử dụng được cho hệ thống
này?
(a) 1kbps; (b) 2kbps; (c) 10kbps; (d) 20 kbps
4. Xét máy thu cho ở hình 3.7. Giả thiết rằng tín hiệu PN được tạo ra ở đây là c(t-t') có sai pha t - t' so với
tín hiệu PN thu. Giả thiết N>>1. Giả thiết rằng bit bản tin thứ i là +1 và t-t'=Tc/2. Giả thiết rằng khôi
phục sóng mang và đồng hồ ký hiệu đúng. Đầu ra của z i của bộ giải điều chế có giá trị nào trong trường
hợp không có tạp âm?
2E b 1 2E b 1 2E b
(a) ; (b) ; (c) ; (d) không trường hợp nào nêu trên đúng
Tb 2 Tb 4 Tb
5. Một hệ thống DSSS-BPSK được sử dụng để phát tín hiệu tiếng. Tiếng được lấy mẫu ở tần số 8 kHz và
mỗi mẫu được biến đổi vào 8 bit bằng PCM. Giả thiết tần số sóng mang là 1,9GHz và băng thông cho
phép là 40 MHz. Độ lợi xử lý có thể đạt được là bao nhiêu?
(a) 3125 ; (b) 321.5; (c) 125; (d) 625
33
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

3.6 Câu hỏi và bài tập


6. (tiếp tục) và tốc độ chip cực đại có thể sử dụng được là bao nhiêu?
(a) 128 Mcps; (b) 64Mcps; (c) 40Mkcps; (d) 20 Mcps
8. Tìm pha  ở hình 3.6 khi d(t) = -1, A = 2, c1(t) = -1 và c2(t) = 1
(a) / 4; (b) 3/ 4; (c) 5/ 4; (d) 7/ 4
10. Trong một hệ thống DSSS-BPSK có Gp = 2000, đầu vào của máy thu bao gồm tạp âm AWGN và tín
hiệu SS. Giả thiết rằng Ebr/ N0 = 20dB và công suất trung bình của tín hiệu SS thu được là P r= 1W. Hãy
tính tỷ số công suất tín hiệu trên công suất tạp âm SNR0 ở đầu vào bộ hạn biên cứng ở hình 3.9.
(a) 50; (b) 100; (c) 200; (d) 4000
11. (tiếp) Nếu tín hiệu thu được cũng chứa một tín hiệu nhiễu phá băng hẹp có công suất 50W, tìm tỷ số
công suất tín hiệu trên công suất tạp âm nhận được ở đầu vào của bộ h ạn biên cứng (xét cả ảnh
hưởng của AWGN và tín hiệu nhiễu phá).
(a) 35; (b) 57; (c) 79; (d) 103
12. Giả thiết rằng một tín hiệu DSSS-BPSK bị nhiễu phá bởi một tín hiệu có độ rộng băng tần 1/ Tc có tần
số trung tâm là fc, trong đó Tc là thời gian chip và fc là tần số sóng mang cuả tín hiệu DS/ SS. Hãy tìm
biểu thức cho SNR0.
2Pr 2Pr 2Pr 2Pr
(a) ; (b) ; (c) ; (d)
N0 R b + PR
j b N0 R b + PR
j c N0 R b + Pj /(2G p ) N0 R b + 2Pj / G p

34
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

3.6 Câu hỏi và bài tập


13. Tìm tốc độ chip cần thiết cho một hệ thống DSSS-BPSK để triệt các tín hiệu đa tia. Nếu trễ bổ sung gây
ra do tín hiệu không đi thẳng là t', thời gian chip của c1(t) và c2(t) phải thế nào (xem hình 3.6) để triệt
được tín hiệu không đi thẳng?
(a) Không lớn hơn 0,5t' (b) không lớn hơn t'
(c) Không lớn hơn 1,5t' (d) Không lớn hơn 2t'
14. Tốc độ chip nào là tốc độ cực tiểu mà một hệ thống DSSS-BPSK cần để loại bỏ ảnh hưởng của một
đường truyền không đi thẳng có độ dài lớn hơn đường truyền thẳng 15m?
(a) 5 Mchip/s (b) 10 Mchip/s
(c) 15 Mchip/s (d) 20 Mchip/s
15. Một hệ thống DSSS-BPSK có thể có một hoặc hai người sử dụng. Gp bằng 1000. Hệ thống được thiết kế
sao cho SNR Eb/N0 ở máy thu là 20dB khi chỉ có một người sử dụng. Ta muốn tìm ảnh hưởng máy phát
thứ hai lên SNR của máy thu thứ nhất. Giả sử khoảng cách từ máy phát thứ nhất đến máy thu thứ nhất là
D11 và khoảng cách từ máy phát thứ hai đến máy thu thứ nhất là D21. Nếu D11 /D21 = 2, hệ số gần xa theo
số mũ 2, và cả hai máy phát đều phát cùng một công suất, hãy tìm sự giảm SNR của máy thu thứ nhất
gây ra do nhiễu bởi máy phát thứ hai.
(a) Không ảnh hưởng. (b) SNR giảm 1,4 lần.
(c) SNR giảm 1,8 lần. (d) SNR giảm 2 lần. (e) SNR giảm 4 lần.

35

You might also like