You are on page 1of 39

BÀI GIẢNG

ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN


Giảng viên: Lê Tùng Hoa
Email: hoalt@ptit.edu.vn
Bộ môn: Vô tuyến
Khoa: Viễn Thông 1
www.ptit.edu.vn

CHƯƠNG 2:

TẠO MÃ TRẢI PHỔ

2
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

NỘI DUNG
• 2.1 Giới thiệu
• 2.2 Mã PN
• 2.3 Mã Gold
• 2.4 Các mã trực giao
• 2.5 Ứng dụng mã trong hệ thống CDMA
• 2.6 Câu hỏi và bài tập

3
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

NỘI DUNG
• 2.1 Giới thiệu
• 2.2 Mã PN
• 2.3 Mã Gold
• 2.4 Các mã trực giao
• 2.5 Ứng dụng mã trong hệ thống CDMA
• 2.6 Câu hỏi và bài tập

4
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

2.1 Giới thiệu


• Mã giả ngẫu nhiên, PR (Pseudo Random), hay giả tạp âm,
PN (Pseudo Noise), được sử dụng để đặc tả một bit thông
tin ở các hệ thống trải phổ
• Mã trải phổ phải có tính trực giao cao, ngẫu nhiên (tựa tạp
âm) và bộ mã phải gồm nhiều mã cho các người sử dụng
khác nhau
• Một số mã trải phổ
• Mã PN
• Mã Gold
• Các mã trực giao

5
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

NỘI DUNG
• 2.1 Giới thiệu
• 2.2 Mã PN
• 2.3 Mã Gold
• 2.4 Các mã trực giao
• 2.5 Ứng dụng mã trong hệ thống CDMA
• 2.6 Câu hỏi và bài tập

6
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

2.2 Mã PN
• Khái niệm
• Mã giả tạp âm sử dụng là chuỗi thanh ghi dịch cơ số hai độ dài cực đại,
(chuỗi m)
• Chuỗi m được tạo ra bằng cách sử dụng thanh ghi dịch có mạch hồi tiếp
tuyến tính và cổng logic hoặc loại trừ (XOR)
• Mạch thanh ghi dịch được xây dựng từ một đa thức tạo mã

g ( x ) = g m x m + g m −1 x m −1 + + g1 x + g 0
(2.1)

g 0 = g m = 1; gi = ( 0,1)

(phép cộng là cộng modul 2)

7
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

2.2 Mã PN
• Mạch tạo chuỗi m

g1 g2 g3 g m-1

ci ci-m 0 1
Si(1) Si(2) Si(3) Si(m)
x1 x2 x3 x m-1 xm 1 1 Đến bộ
x0
điều chế

Hình 2.1. Mạch thanh ghi dịch để tạo chuỗi PN

• Đa thức tạo mã
g ( x ) = gm x m + gm −1 x m −1 +  + g1 x + g0

g = 1: Khóa đóng; g = 0: Khóa ngắt

Chu kỳ cực đại N = 2m - 1

ci = g1 ci-1 + g2 ci-2 + ..... + gm-1ci-m+1 + ci-m (mod 2)

8
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

2.2 Mã PN
• Mạch tạo chuỗi m
ci = ci-1 + ci-3 + ci-4 + ci-5
Xung đồng hồ n Trạng thái Xung đồng hồ n Trạng thái
0 11111 16 00110
(c)n 1 01111 17 00011
0 0 0 1 2 10111 18 00001
1
3 01011 19 10000
4 00101 20 11000
“Mặt nạ”-AND
5 00010 21 11100
6 10001 22 01110
7 01000 23 00111
8 00100 24 10011
9 10010 25 11001
(T-7c)n 10 01001 26 01100
11 10100 27 10110
12 01010 28 11011
13 10101 29 11101
14 11010 30 11110
15 01101 31 11111
32 01111
33 Lặp lại

Hình 2.2. Bộ tạo mã với đa thức g(x) = x5 + x4 + x3 + x +1

9
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

2.2 Mã PN
• Mạch tạo chuỗi m

g1 g2 g3 g m-1

ci ci-m 0 1
Si(1) Si(2) Si(3) Si(m)
x1 x2 x3 x m-1 xm 1 1 Đến bộ
x0
điều chế

Hình 2.1. Mạch thanh ghi dịch để tạo chuỗi PN

• Đa thức tạo mã
g ( x ) = gm x m + gm −1 x m −1 +  + g1 x + g0

g = 1: Khóa đóng; g = 0: Khóa ngắt

Chu kỳ cực đại N = 2m - 1

• Nhược điểm: Tốc độ hoạt động chậm do thời gian trễ lớn của đường hồi
tiếp. Trong các hệ thống CDMA sử dụng mạch tạo mã PN tốc độ cao

10
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

2.2 Mã PN
• Sơ đồ tạo mã PN tốc độ cao

Si(1) Si(2) Si(3) Si(m)


(c)i

Hình 2.3. Mạch thanh ghi tốc độ cao

ci = gm-1ci-1 + gm-2ci-2 + ..... + g1ci-m+1 + ci-m (mod 2)

11
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

2.2 Mã PN
• Nguyên lý mạch tạo chuỗi m
ci
D5 D4 D3 D2 D1

Xung đồng hồ i Trạng thái Xung đồng hồ i Trạng thái


0 11111 16 11110

Hình 2.4. Mạch thanh ghi 1 10010 17 01111


2 01001 18 11010
tốc độ cao
3 11001 19 01101
g(x)=x5 + x4 + x2 + x + 1 4 10001 20 11011
5 10101 21 10000
6 10111 22 01000
7 10110 23 00100
ci = ci-1 + ci-3 + ci-4 + ci-5 8 01011 24 00010
9 11000 25 00001
10 01100 26 11101
11 10110 27 10011
12 00011 28 10100
13 11100 29 01010
14 01110 30 00101
15 00111 31 11111
32 10010
33 Lặp lại

12
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

2.2 Mã PN
• Thông số bộ tạo mã
• Bậc của đa thức tạo mã: m (= số thanh ghi dịch)
• Chu kỳ mã: N = 2m – 1
• Đa thức tạo mã là đa thức nguyên thuỷ và là nhân tử của đa thức Xn +1

13
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

14
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

2.2 Mã PN
• Thuộc tính của chuỗi m
• Thuộc tính cửa sổ
• Nếu dịch chuỗi m ta nhận được mã PN mới duy nhất trong tập mã 2m-1
• Số số “1” luôn nhiều hơn số số “0”
• (2m-1) số 1 và (2m-1- 1) số 0
• Hàm tự tương quan dạng đầu đinh
• Các chuỗi m sử dụng cho các mã PN có thể được thực hiện ở dạng cơ số hai
lưỡng cực hoặc đơn cực với hai mức lôgic "0" và "1" độ rộng xung Tc (c ký hiệu
cho chip) cho một chu kỳ N

1, 0 t Tc
p(t)
N 0, nÕu kh¸ c
c(t) c i p(t iTc )
n i ci = 1 đối với lưỡng cực và
ci = 0/1 đối với đơn cực

15
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

2.2 Mã PN
• Hàm tự tương quan mã PN
• Nếu chuỗi m có dạng lưỡng cực nhận hai giá tri +1 và -1

N 1
1 Bằng 1 đối với i=0 (mod N)
R(i) cj ci (2.2)
N
j và -1/N với i0 (mod N).
j 0

• Nếu chuỗi m là chuỗi mã PN được biểu diễn ở dạng xung có biên


độ +1 và -1, thì hàm tương quan dạng tuần hoàn chu kỳ NTc
NTc
1
Rc c t c t dt
NTc 0 (2.3)
1 1
1 Tc
( )
N N
Trong đó N là chu kỳ mã và Tc là độ rộng xung

16
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

2.2 Mã PN
• Hàm tự tương quan mã PN
a) Hàm tự tương quan cho chuỗi m
R c (i)
1

-1/N

-N 0 N i

b) Hàm tự tương quan chuỗi PN


Rc ( )
1

-1/N

-NTc 0 NTc t

Hình 2.5. Hàm tự tương quan cho chuỗi m (a) và chuỗi PN (b)

17
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

2.2 Mã PN
• Thuộc tính của chuỗi m
• Các đoạn chạy
• Đoạn chạy là dãy số “1” hay “0” liên tiếp
• Chuỗi m có một nửa số đoạn chạy có chiều dài 1, một phần tư có chiều dài 2,
một phần tám có chiều dài 3 (chừng nào phân số này còn cho một số nguyên
các đoạn chạy)
• Lấy mẫu
• Lấy mẫu một từ n>0 của một chuỗi- m c (nghĩa là lấy mẫu c cứ n bit mã một
lần), được biểu thị c[n], có chu kỳ bằng N/gcd(N,n) nếu không phải là chuỗi toàn
không trong đó gcd(N,n) là thừa số chung lớn nhất của N và n; đa thức tạo mã
g'(x) của nó có gốc là mũ n của các gốc của đa thức tạo mã g(x).
• Thuộc tính lấy mẫu phát biểu rằng ta có thể tạo ra tất cả các chuỗi- m bậc m dịch
vòng khác nhau bằng lấy mẫu phù hợp chỉ bằng một mạch.

18
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

2.2 Mã PN
• Sơ đồ tạo chuỗi bằng lấy mẫu

Lấy mẫu một trong số Xung đồng hồ Trạng thái


n=3 chữ số
0 111
1 011
ci 2 001
1001110
3 100
4 010
5 101
6 110

Hình 2.6. Tạo chuỗi bằng lấy mẫu

Để tạo ra chuỗi-m c[n] = c[3] = 1001110 (nhận được từ đa thức


g(x)=x3 +x2 +1), ta có thể vẫn sử dụng mạch được cho ở hình 2.6,
nhưng để mạch này làm việc với tốc độ n=3 lần tốc độ đồng hồ ban
đầu và lấy mẫu một chữ số trong số n=3 chữ số.

19
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

NỘI DUNG
• 2.1 Giới thiệu
• 2.2 Mã PN
• 2.3 Mã Gold
• 2.4 Các mã trực giao
• 2.5 Ứng dụng mã trong hệ thống CDMA
• 2.6 Câu hỏi và bài tập

20
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

2.3 Mã Gold
• Khái niệm
• Chuỗi Gold được tạo ra từ cặp chuỗi m
• Hai chuỗi m có độ dài N = 2m – 1
• Cộng môdul-2 chuỗi m thứ nhất với phiên bản dịch vòng của chuỗi m thứ hai

cGold = {x1,x2, x1x2, x1T-1x2, x1T-2x2 , . . . . , x1T-(N-1)x2} (2.4)


Các giá trị
ban đầu

x1(n)
Bộ tạo chuỗi m
(LFSR)

Đồng hồ c(n)

Bộ tạo chuỗi m
(LFSR) x2(n)

Các giá trị


ban đầu
Hình 2.7. Bộ tạo chuỗi Gold

21
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

2.3 Mã Gold
• Bộ tạo mã Gold để mã hóa trong 3G UMTS

x1(n) c1(n)

D25 + D3 +1

D25+D3+D2+D+1
c2(n)
x2(n)

Hình 2.8. Bộ tạo mã Gold để tạo mã ngẫu nhiên hóa


cho đường lên trong 3G UMTS

22
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

2.3 Mã Gold
• Bộ tạo mã Gold để mã hóa trong 3G UMTS

x1(n) c1(n)

D18 + D7 +1

D18+D10+D7+D5 +1
c2(n)
x2(n)

Hình 2.9. Bộ tạo mã Gold để tạo mã ngẫu nhiên hóa


cho đường xuống trong 3G UMTS
23
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

2.3 Mã Gold
• Bộ tạo mã Gold để mã hóa trong LTE
D31 + D3 +1
x1(n)

C(n)

x2(n)
D32+D3+D2+D+1

Hình 2.10. Tạo mã Gold cho ngẫu nhiên hóa trong LTE

24
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

NỘI DUNG
• 2.1 Giới thiệu
• 2.2 Mã PN
• 2.3 Mã Gold
• 2.4 Các mã trực giao
• 2.5 Ứng dụng mã trong hệ thống CDMA
• 2.6 Câu hỏi và bài tập

25
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

2.4 Các mã trực giao


• Mã Walsh
• Được tạo ra từ ma trận Hadarmard
• Là ma trận vuông N
• Một hàng toàn số không
• Các hàng khác có số số “1” và số “0” bằng nhau

0 0 0 0
0 0 0 1 0 1 HN/ 2 HN / 2
H1 = 0 , H2 = , H4 = , HN = ; (1)
0 1 0 0 1 1 HN/ 2 HN / 2
0 1 1 0

• Các tổ hợp mã ở các hàng của ma trận là các hàm trực giao => Mã
Walsh W iN (với i: 1 - N)
• Mã Walsh có độ dài khối: N = 2j (j : nguyên dương)

26
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

2.4 Các mã trực giao


• Mã Golay
• Xây dựng theo phương pháp hồi quy

CN 2 CN 2 
CN =  
CN 2 − CN 2 

N = 2m ; m  1
C1 = 1

27
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

2.4 Các mã trực giao


• Các chuỗi Zadoff-Chu
• Các chuỗi Zadoff-Chu (ZC) còn được gọi là GCL ( Generalized Chirp-
Like). Các chuỗi ZC là các chuỗi có biên độ bằng 1 không phải nhị
phân thỏa mãn các thuộc tính CAZAC (Constant Amplitude Zero
Autocorrelation: tự tương quan không biên độ không đổi) và là các tín
hiệu phức có dạng ejk. Chuỗi ZC có độ dài NZC là một giá trị lẻ:

 n(n + 1) / 2 + n 
a M (n) = exp  − j2 q  (2.5)
 N ZC 
• Trong đó q [1,…., NZC-1] là các chỉ số của chuỗi, n= 0,1…., NZC-1, 
là một số nguyên. LTE sử dụng =0 cho đơn giản.

28
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

2.4 Các mã trực giao


As the name implies, this is not a single number. It is a sequence of special numbers.
Let's first think about how this sequence is generated. Various kinds of number sequences are used
in many different kind of technologies (e.g, Walsh code in CDMA, OVSF code in WCDMA) and usually
these numbers are created by a special rules or formula. Same to Zadoff-Chu sequence. The basic
form of Zadoff chu sequence can be created by the formula as shown in the following spreadsheet

http://www.sharetechnote.com/html/Handbook_LTE_Zadoff_Chu_Sequence.html 29
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

2.4 Các mã trực giao


• Các chuỗi Zadoff-Chu
• Nhận dạng ô trong LTE ZCq(0) ZCq(29) ZCq(30) ZCq(32) ZCq(33) ZCq(62)
PSS: Primary Synchronization Signal : tín
hiệu đồng bộ sơ cấp Không sử dụng Không sử dụng
By assigning orthogonal Zadoff–Chu
sequences to each LTE eNodeB and
multiplying their transmissions by their
respective codes, the cross-correlation of
simultaneous eNodeB transmissions is -35 -32 -31 -2 -1 1 2 31 32 35 Tần số
reduced, thus reducing inter-cell
interference and uniquely identifying d.c
eNodeB transmissions.
b) Điều chế OFDM để được ký hiệu PSS
Hình 3.11. Cấu trúc ký hiệu PSS
Năm giá trị 0
từ chuỗi Zacoff-Chu dài 63:
72 sóng mang con

a) Sắp xếp chuỗi PSS được cấu ZCq(0)


trúc từ chuỗi Zadoff-Chu dài Chuỗi Zadoff- ZCq(1) Điều
Ký hiệu PSS
chế
63 vào miền tần số, Chu dài 63
OFDM
Chèn CP

b) b) Điều chế OFDM (DFT) để


được ký hiệu OFDM cho ZCq(62)
PSS. Năm giá trị 0

30
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

NỘI DUNG
• 2.1 Giới thiệu
• 2.2 Mã PN
• 2.3 Mã Gold
• 2.4 Các mã trực giao
• 2.5 Ứng dụng mã trong hệ thống CDMA
• 2.6 Câu hỏi và bài tập

31
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

2.5 Ứng dụng mã trong hệ thống CDMA


• Hệ thống cdmaOne và cdma2000
• Mã được sử dụng để trải phổ, nhận dạng kênh, nhận dạng BTS,
nhận dạng người sử dụng
• Tốc độ chip: Rc = N x 1,2288 Mc/s N=1, 3, 6, 9, 12
Tc = 0,814/N µs
• Mã Walsh
• Ứng dụng
• Mã trải phổ và định kênh cho đường xuống
• Tạo các ký hiệu trực giao cho đường lên
• Độ dài khối N = 64 (cdmaOne)
• 64 hàng: Ứng với 64 hàm Walsh (W 0 … W63), xác định 64 kênh trên một tần số
CDMA
• Mỗi hàng có 64 phần tử được gọi là chip

32
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

2.5 Ứng dụng mã trong hệ thống CDMA


• Mã PN dài
• Ứng dụng
• Nhận dạng người sử dụng trên đường xuống
• Nhận dạng người sử dụng, định kênh và trải phổ cho đường lên
• Chuỗi mã có chu kỳ lặp 242 – 1chip
• Tạo ra từ đa thức tạo mã

g(x) = x42 + x35 + x33 + x31 + x27 + x26 + x25 + x22 + x21 + x19
+ x18 + x17 + x16 + x10 + x7 + x6 + x5 + x 3 + x2 + x + 1

• Trạng thái ban đầu của bộ tạo mã có chip đầu tiên là “1”, sau đó là
41 số “0” liên tiếp.

33
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

2.5 Ứng dụng mã trong hệ thống CDMA


• Mã PN ngắn
• Ứng dụng
• Nhận dạng BTS trên đường xuống
• Tăng cường trải phổ cho đường lên
• Chuỗi mã có chu kỳ lặp 215 – 1chip
• Tạo ra từ đa thức tạo mã cho kênh hoa tiêu I và Q

gI(x)= x15 + x13 + x9 +x8 + x7 + x5 + 1


gQ(x)= x15 + x12 + x11 + x10 + x6 + x5 + x4 + x3 + 1

• Trạng thái ban đầu của bộ tạo mã có chip đầu tiên là “1”, sau đó là
15 số “0” liên tiếp.

34
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

NỘI DUNG
• 2.1 Giới thiệu
• 2.2 Mã PN
• 2.3 Mã Gold
• 2.4 Các mã trực giao
• 2.5 Ứng dụng mã trong hệ thống CDMA
• 2.6 Câu hỏi và bài tập

35
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

2.6 Câu hỏi và bài tập


1. Một tín hiệu ngẫu nhiên x(t) có hàm tự tương quan
5 3 , 1
Rx( )
2 , 1
Công suất trung bình của x(t) bằng bao nhiêu?
(a) 2W, (b) 3W, (c) 5W, (d) 7W

2. Đối với tín hiệu x(t) trong bài trước, công suất thành phần một chiều bằng
bao nhiêu?
(a) 2W, (b) 3W, (c) 5W, (d) 7W

3. Một tín hiệu có mật độ phổ công suất là


10-4[1000(f-106)]+ 10-4[1000(f+106)]W/Hz.
Hãy tìm giá trị công suất trung bình trong băng tần giới hạn từ 1MHz
đến 1,002MHz
(a)0,1W; (b) 0,2W; (c) 0,W; (d) 1W

36
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

2.6 Câu hỏi và bài tập


4. Xét một chuỗi m có độ dài là 15. Nếu một tín hiệu PN được tạo ra từ chuỗi
này có tốc độ chip là 1000 chip/s, tìm hàm tương quan Rc(t) tại t = 0,75 ms.
(a) 0,1; (b) 0,15; (c) 0,2; (d) 0,25

5. Có hai chuỗi m chu kỳ 7: {cj}={....,-1,-1,-1,1,1,-1,1,....} và {cj '}={..,-1,-1,-1,1,-


1,1,1,...}. Hãy tìm các giá trị hàm tương quan chéo tuần hoàn chuẩn hoá được
định nghĩa bởi biểu thức:
6
1
R cc' (k) c jc' j k cho k=0,1,2,3,4,5,6
7 j 0

(a) Rcc'(k)= 3/7,-1/7,3/7, -1/7, -1/7, -5/7, 3/7;


(b) (b) Rcc'(k)= 3/7,-1/7,-5/7, -1/7, -1/7, 3/7,-1/7;
(c) Rcc'(k)= 3/7,3/7,-1/7, -1/7, -1/7, 3/7, 3/7;
(d) Rcc'(k)= 3/7,3/7,-5/7, -1/7, -1/7, 3/7, 3/7;
(e) Rcc'(k)= 3/7,3/7,-1/7, -1/7, -1/7, -3/7,-1/7;

37
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

2.6 Câu hỏi và bài tập


6. Giả thiết c(t) và c'(t) là hai tín hiệu PN được tạo ra từ {ci} và {ci'} cho ở bài
trước, cả hai có cùng độ rộng chip Tc. Định nghĩa hàm tương quan chéo tuần
hoàn chuẩn hoá theo công thức ,
1T
R cc' (t)=  c(t )c' (t + t)dt
T0
trong đó T=NTc và N là chu kỳ của các chuỗi {ci} và {c'i}. Hãy tìm Rcc' (t) cho t =
1,5 Tc.

(a) -1/7; (b)-2/7 (c) -3/7; (d) 1/7; (e)2/7; (f)3/7

7. Hàm tự tương quan của k+x(t) là hàm nào dưới đây? trong đó k là hằng số
và x(t) là tín hiệu ngẫu nhiên trung bình không có hàm tự tương quan là Rx(t).
(a) Rx(t); (b) k+ Rx(t); (c) k2+ Rx(t); (d) k2+2k+ Rx(t)

38
www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

2.6 Câu hỏi và bài tập


8. Cho một tín hiệu ba mức x(t). Trong các đoạn thời gian t1 giây, tín hiệu này
có thể nhận ba giá trị:-1, 0, 1 đồng xác suất. Các giá trị trong các khoảng thời
gian t1 khác nhau đều độc lập với nhau và điểm khởi đầu (pha) là ngẫu nhiên
với phân bố đều trong khoảng [0,t1]. Hàm nào dưới đây là hàm tự tương quan
của tín hiệu này?
(a) 0,5t1(t);
(b) 2/3 t1(t);
(c) 0,75t1(t);
(d) t1(t)

9. Hàm nào dưới đây là hàm tự tương quan của k+x(t)cos(2fct+)? trong đó k
là hằng số, x(t) là tín hiệu ngẫu nhiên trung bình không có hàm tự tương quan
Rx(t), và PSD (f) và  là pha ngẫu nhiên phân bố đều trong khoảng [0,2]

(a) k+Rx(t);
(b) k+0,5 Rx(t)cos(2fct);
(c) k2+Rx(t);
(d) k2+0,5 Rx(t)cos(2fct);

39

You might also like