You are on page 1of 16

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC : THU PHÁT VÔ TUYẾN

ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ MÁY THU PHÁT CHO


4G LTE eNodeB
NỘI DUNG CHÍNH: GIẢNG VIÊN : ThS. NGUYỄN VIẾT MINH
I. TỔNG QUAN
II. THIẾT KẾ MÁY THU PHÁT SV THỰC HIỆN : NHÓM 6:
III. XU HƯỚNG THIẾT KẾ HOÀNG HOÀI NAM
IV. KẾT LUẬN NGUYỄN THỊ ĐÔNG

1
1. TỔNG QUAN:
1.1. Các thế hệ mạng di động :

Hình 1: Các thế hệ các mạng di động.


2
1. TỔNG QUAN:
1.2. 4G LTE là gì? Enode B là gì?
LTE?

• Năm 2008, ITU-R (Liên minh Viễn Thông


Quốc tế về Vô Tuyến) ban hành các tiêu chuẩn
về công nghệ mạng di động băng rộng.
• Khi đó, chưa có một công nghệ mạng di động
nào đáp ứng được tiêu chuẩn này.

• Sau đó, ITU-R không giữ nghiêm ngặt các


tiêu chuẩn này nữa và chỉ yêu cầu mức tốc độ
tăng đáng kể so với 3G là xem như đạt yêu
cầu. Các nhà mạng khi tiếp thị phải gắn thêm
chữ “LTE”  Long Term Evolution (Tiến hóa
dài hạn).

Công nghệ 4G LTE .


3
1. TỔNG QUAN:
1.2. 4G LTE là gì? Enode B là gì?

• Node B cũng được coi như 1 BTS nhưng có nhiều


tiến bộ hơn. (UMTS và WiMAX, truyền lớp vật lý
giữa node B và bộ điều khiển mạng vô tuyến RNC,
các chức năng điều khiển và báo hiệu tiến bộ hơn).
• eNodeB (E-UTRAN Node B) là một thành phần
trong mạng truy cập E-UTRA thuộc thế hệ mạng thứ
4 (được gọi là mạng 4G hay LTE) .
• Một nút B có chức năng tối thiểu và được điều khiển
bởi Bộ điều khiển mạng vô tuyến (RNC). Với
eNodeB, không có phần tử điều khiển riêng biệt.
• Kiến trúc của enodeB gồm 2 phần : phần cứng và
phần mềm.

Mạng truy nhập E-UTRAN sử dụng eNode B .

4
1. TỔNG QUAN:
1.3. Kiến trúc tổng quát phần cứng của một BTS:

1. Phần vô tuyến thu: lọc vô tuyến thu, khuếch


đại và biến đổi hạ tần tín hiệu vô tuyến thu từ
anten.
2. Khối xử lý băng gốc thu: lọc và biến đổi tín
hiệu tương tự vào tín hiệu số và xử lý tín hiệu
này tại thực thể xử lý tốc độ chip.
3. Khối xử lý băng gốc phát: bao gồm các khối
thực hiện xử lý và chuyển đổi tín hiệu số vào
tương tự thích hợp cho điều chế.
4. Phần vô tuyến phát: điều chế, biến đổi nâng
tần và khuếch đại tín hiệu vào sóng vô tuyến
công suất cao và lọc tín hiệu vô tuyến trước
khi phát.

Hình 2: Kiến trúc tổng quát phần cứng của một BTS
5
2. THIẾT KẾ MÁY THU PHÁT :
2.1. MÁY PHÁT :
2.1.a. Yêu cầu:
 Công suất phát đầu ra:
 Công suất phát ra cực đại phải duy trì trong dung sai khoảng 2dB so với công suất được nhà sản suất thông
báo.
 Dải động trong miền tần số không đựơc vượt quá giới hạn quy định tùy theo bậc điều chế để tránh gây bão
hòa các máy thu của UE.
 Phát xạ không mong muốn của băng tần công tác:
 Phát xạ OOB được định nghĩa bằng các yêu cầu về mặt nạ phổ phát xạ (SEM) và ACLR. Kênh LTE băng
thông 20MHz miền OOB có thể mở rộng đến 50MHz.
 Ngoài ra, còn có giới hạn phát xạ giả trong băng công tác (-15dBm/MHz).
 Tỷ lệ rò kênh lân cận:
 Qua kết quả mô phỏng với kênh LTE 10MHz, tỷ lệ nhiễu kênh lân cận yêu cầu (ACIR) để đảm bảo tổn thất
thông lượng biên ô <5%, được tìm thấy vào khoảng 30dB.
 Chất lượng tín hiệu phát:
 EVM : Hiệu số biên độ giữa tín hiệu phát dự kiến và phát thực tế.
 Qua kết quả mô phỏng khảo sát kiến trúc mạng E UTRAN, băng thông 10MHz vào tháng 2/2007.
EVM yêu cầu nằm trong dải 10-6,3%. Để tổn thất thông lượng <5% đối với tín hiệu tức thời. 6
2. THIẾT KẾ MÁY THU PHÁT :
2.1. MÁY PHÁT :
2.1.b. Cấu trúc:

Hình 3: Cấu trúc của máy phát đổi tần. 7


2. THIẾT KẾ MÁY THU PHÁT :
2.2. MÁY THU:
2.2.a. Yêu cầu:
 Mức độ nhạy tham chuẩn:

 Mức độ nhạy tham chuẩn là công suất thu trung bình tối thiểu tại
connectơ anten mà tại đó thông lượng phải ≥ 95% thông lượng cực đại.
Mục đích của yêu cầu này là để kiểm tra hệ số tạp âm của máy thu.

Bảng 1. Các mức độ nhạy tham chuẩn

8
2. THIẾT KẾ MÁY THU PHÁT :
2.2. MÁY THU:
2.2.a. Yêu cầu:
 Dải động:
 Yêu cầu dải động là một số đo khả năng máy thu thu được tín hiệu khi có mặt tín hiệu
nhiễu trong kênh tần số thu mà tại đó yêu cầu về thông lượng vẫn được đảm bảo ≥ 95%
thông lượng cực đại.
 Mục đích của yêu cầu này là đảm bảo rằng trạm gốc vẫn có thể thu được thông lượng
cao khi có mặt nhiễu tăng và các mức tín hiệu mong muốn cao .

Bảng 2. Yêu cầu dải động


9
2. THIẾT KẾ MÁY THU PHÁT :
2.2. MÁY THU:
2.2.a. Yêu cầu:
 Độ nhạy cảm máy thu với tín hiệu gây nhiễu:
1) Yêu cầu về chọn lọc trong băng:
Bảng 3. Ấn định các khối tài nguyên cho
tín hiệu mong muốn và tín hiệu gây
nhiễu.

2) Chọn lọc kênh lân cận (ACS) và nhiễu chặn băng


hẹp: Bảng 4. Các thông số để đo kiểm
chọn lọc kênh lân cận

10
2. THIẾT KẾ MÁY THU PHÁT :
2.2. MÁY THU:
2.2.a. Yêu cầu:
 Độ nhạy cảm máy thu với tín hiệu gây nhiễu:
3) Nhiễu
chặt: Bảng 5. Yêu cầu hiệu năng nhiễu chặn
đối với một số băng công tác của LTE.

4) Phát xạ giả của máy


thu: Bảng 6. Yêu cầu tối thiểu đối với phát
xạ giả máy thu

11
2. THIẾT KẾ MÁY THU PHÁT :
2.2. MÁY THU:
2.2.a. Yêu cầu:
 Độ nhạy cảm máy thu với tín hiệu gây nhiễu:
5) Điều chế giao thoa máy
thu:
Bảng 7. Tín hiệu nhiễu cho yêu cầu hiệu
năng điều chế giao thoa

12
2. THIẾT KẾ MÁY THU PHÁT :
2.2. MÁY THU:
2.2.b. Cấu trúc:

Hình 4. Cấu trúc của máy thu đổi tần


13
2. THIẾT KẾ MÁY THU PHÁT :
2.3. Kiến trúc tổng quát của một BTS ở tầng trung tần số:

 Ưu điểm:
 Tăng thêm tính linh hoạt của
hệ thống
 Giảm giá thành sản xuất
 Hiệu năng lớn hơn( xét về
khía cạnh suy hao và độ
chọn lọc) so với tương tự

Hình 5. Thực hiện phát/ thu biến đổi qua trung tần số
14
3. Xu hướng thiết kế máy thu phát 4G LTE eNodeB :

• Nền tảng BTS tiên tiến, kết hợp mạng UMTS và GSM, chia rẽ RAN và phát triển liên tục
• Dung lượng lớn, vùng phủ rộng và thông lượng cao
• Tiêu thụ năng lượng thấp và hiệu suất cao
• Chức năng SON tăng cường
• Truyền tải IP toàn diện
• Dễ dàng lắp đặt và CAPEX thấp
• Phối hợp được với các công nghệ đa anten tiên tiến

15
4. KẾT LUẬN:

• Bài thuyết trình đã đưa ra về kiến trúc và hoạt động


của máy thu phát 4G LTE eNodeB. Xoay quanh nội
dung chính này, chúng ta còn tìm hiểu về các vấn đề
khác liên quan như: Giải thích LTE là gì, eNodeB là
gì, khác gì với BTS; Yêu cầu và thông số khi thiết
kế máy thu, máy phát 4G LTE eNodeB. Và xu
hướng thiết kế máy thu phát 4G LTE eNodeB.
• Trong giai đoạn bước đầu phát triển và quá độ lên
công nghệ mạng 5G, phát triển, ứng dụng và sử
dụng 4G LTE vẫn đang là vấn đề phổ biến và nóng
hổi. Công nghệ 4G LTE eNodeB đang được ứng
dụng rộng rãi trên nhiều hệ thống mạng tiên tiến. Ví
dụ như trong Trạm thu phát sóng MACRO
ENODEB, hay Trạm thu phát sóng 4G SMALL
CELL.

16

You might also like