You are on page 1of 57

CHƯƠNG 4

CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN


TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CHƯƠNG 4
1. Bộ Giáo dục và đào tạo ( 2019), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin
dành cho hệ ĐH, CĐ Khối không chuyên, NXB Chính trị Quốc gia.
2. Mark Skousen (bản dịch) (2015), Ba người khổng lồ trong kinh tế học,
NXB Chính trị Quốc gia.
3. Lênin toàn tập (2005), Tập 27, NXB Chính trị Quốc gia
4. Daron Acemoglu và James A. Robinson (bản dịch) (2016), Tại sao các
quốc gia thất bại, NXB trẻ.
5. Nguyễn Trí Dĩnh và Phạm Thị Quý (2010), Giáo trình Lịch sử kinh tế,
NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân.
6. William H. Janeway (bản dịch) ( 2017), CNTB trong nền kinh tế đổi
mới, NXB Chính trị Quốc gia.
7. Daniel Yergin & Joseph Stanislaw (bản dịch) (2018), Những đỉnh cao
chỉ huy, NXB Thế giới.
NỘI DUNG TÓM TẮT CHƯƠNG 4

4.1 Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh
tế thị trường
4.2 Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế
thị trường
4.2.1 Lý luận của Lênin về độc quyền trong nền KTTT
4.2.2 Lý luận của Lênin về độc quyền nhà nước trong
CNTB
4.1 QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC
QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Khái niệm cạnh tranh
Các hình thức cạnh tranh Cạnh tranh hoàn hảo
Cạnh tranh không hoàn hảo ( cạnh
tranh độc quyền)
Bối cảnh kinh tế - xã hội các nước ở châu Âu giai đoạn cuối TK
XIX đầu TK XX diễn ra như thế nào ?
Anh
Pháp
Đức
Mỹ
Theo lý thuyết Mác – Lênin
Tự do cạnh tranh Tích tụ và tập trung SX Độc quyền
4.1 QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC
QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Độc quyền là gì ?

Theo nhà kinh tế học hiện đại George J Stigle (Mỹ): Độc quyền xảy ra
khi một mặt hàng hoặc một loại hình dịch vụ được cung cấp bởi 1
doanh nghiệp hoặc nhóm các doanh nghiệp. Trong trường hợp không
có sự can thiệp của nhà nước, một nhà ĐQ có thể tự do lựa chọn bất kỳ
giá nào họ muốn và thường mức gia đó sẽ đem lại lợi nhuận lớn nhất.
4.1 QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC
QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Theo học thuyết Mác – Lênin: Tổ chức độc quyền là sự liên minh
giữa các doanh nghiệp lớn, nắm trong tay phần lớn việc sản xuất và
tiêu thụ một số loại hàng hóa có khả năng định ra giá cả độc quyền
nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.

Độc quyền
trong lĩnh vực
dầu mỏ ở Mỹ và
trên TG giai
đoạn cuối TK
19 đầu TK 20.
John D. Rockefeller
Độc quyền kinh doanh
lĩnh vực tài chính ở
Mỹ và TG cuối TK 19
đầu TK 20, đầu tư vào
SX CN: là cổ đông
CitiGroup, U.S. Steel
John Pierpont
(Tập đoàn Thép Mỹ)
Morgan.
và General Electric.

Gia tộc Rothschid


( Đức) Độc quyền trong
lĩnh vực tài chính –
ngân hàng, thống trị cả
châu Âu TK 19 đầu TK
20
4.1 QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC
QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Luật
Sherman
1890 ( Mỹ)
Luật cạnh Luật
tranh 2018 Clayton
(VN) LUẬT 1914 (Mỹ)
CHỐNG
ĐỘC
QUYỀN Luật
Luật Cartel Robinson –
1957 (Đức) Patman
Luật chống 1936 (Mỹ)
độc quyền của
Liên minh
châu Âu
4.1 QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC
QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Độc quyền tự
nhiên

Các hình
Độc quyền
thức độc
sáng chế
quyền

Cạnh tranh ->


độc quyền
 NHỮNG NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN ĐỘC QUYỀN

1 Độc quyền do phát minh sáng chế:

2 Độc quyền tự nhiên

3 Cạnh tranh Độc quyền

4 Độc quyền do Nhà nước quy định


4.1 QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC
QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Giữa các tổ chức Nguồn nguyên liệu,


độc quyền với các phương tiện vận tải,
doanh nghiệp tín dụng…
ngoài độc quyền
Cạnh Cùng ngành Phá sản
tranh giữa
các tổ Giữa các tổ chức
Thỏa hiệp
chức độc độc quyền với nhau
quyền Khác ngành

Trong nội bộ các tổ Thị phần SX và


chức độc quyền tiêu thụ
4.2 ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ
NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
4.2.1 Lý luận của V.I. Lênin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường
Giai đoạn trước khi xuất hiện độc quyền
CMCN
LẦN 1
(CUỐI TK
18 ĐẦU TK
19) –
ĐỘNG CƠ
HƠI
NƯỚC –
BƯỚC
NGOẶC
MỚI
TRONG
SX Ở ANH
VÀ CHÂU
ÂU -THỜI
ĐẠI CÔNG
NGHIỆP
4.2 ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ
NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
4.2.1 Lý luận của V.I. Lênin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường
4.2.1.1 Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền

CMCN
lần 2
(1871 -
1914) Sử
dụng
động cơ
đốt trong
và năng
Benz Patent Motorwagen là mẫu lượng
ôtô đầu tiên trên thế giới, chính điện
thức được đăng ký vào ngày
29/1/1886 bởi Karl Benz, người Năm 1908, Ford đã giới thiệu xe 
sáng lập Mercedes-Benz. Model T
4.2 ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ
NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
4.2.1 Lý luận của V.I. Lênin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường
4.2.1.1 Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền
CNTB độc quyền xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, do
những nguyên nhân chủ yếu sau:
Một là: Sự phát triển của LLSX đã hình thành các xí nghiệp có quy mô lớn
-> Tích tụ và tập trung sản xuất
Hai là: Thành tựu của khoa học – kỹ thuật mới
Ba là: Sự tác động của quy luật kinh tế thị trường -> Biến đổi cơ cấu kinh tế
- xã hội -> tập trung SX quy mô lớn
Bốn là: Cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp
Năm là: Khủng hoảng kinh tế 1873 trong nền kinh tế TBCN
Sáu là: Sự phát triển của hệ thống tín dụng -> đến sự tập trung SX của DN
với quy mô lớn
4.2 ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ
NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
4.2.1 Lý luận của V.I. Lênin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường
4.2.1.1 Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền

CMCN CN hóa chất, dầu Đẩy nhanh Công ty độc


lần 2 mỏ, gang, thép, tích tụ và tập quyền
điện lực, vận tải, trung TB, tập
hàng tiêu dùng… trung SX Cornelius Vanderbilt
– đường sắt
John D. Rockefeller
– dầu mỏ
Thống trị nền công John Pierpont
nghiệp ở Châu âu cuối Morgan -thép
TK 19 đầu TK 20
Henry Ford – ô tô
Simon Tissot Dupont
4.2 ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ
NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
4.2.1 Lý luận của V.I. Lênin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường
4.2.1.1 Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền
Ngân hàng lớn thôn Độc quyền trong
tính ngân hàng nhỏ ngân hàng

Một số ngân hàng cũng SX bị thu hẹp, Công


bị vỡ nợ nhân bị cắt giảm tiền
lương, thất nghiệp,…

Nhà máy, công xưởng,


xí nghiệp đóng cửa. Tỷ lệ thất nghiệp ở
Mỹ đã tăng lên mức
11,7% năm 1893, tăng
Khủng hoảng 1873 kéo cao nhất đến 18,4%
dài 1894 năm 1894
4.2 ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ
NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Thúc đẩy NC, cải tiến công nghệ, KH - KT

Tăng năng suất LĐ, tăng năng lực cạnh


TÁC Tác động tranh
ĐỘNG tích cực
CỦA Thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng hiện
ĐỘC đại
QUYỀN
ĐỐI
VỚI
KINH Tác động Gây thiệt hại người tiêu dùng
TẾ tiêu cực
Tăng khoảng cách chênh lệch giàu nghèo

Gian lận thương mại, trốn thuế,…


 Phán quyết với Microsoft
Năm 1998, 1999 Bộ Tư pháp cáo
buộc Micorsoft đã dùng và đang
dùng chiến thuật của Rockerfeller
để loại trừ các đối thủ.

Chứng cớ cho thấy Microsoft


muốn trở thành độc quyền
trong lĩnh vực phần mềm, công
ty đã dùng sức mạnh độc quyền Ngày 07/06/2000 phán quyết ra lệnh
về Windows để tạo thêm độc chia công ty thành 1 doanh nghiệp về
quyền trong bộ Office; tạo thêm hệ điều hành và 1 doanh nghiệp về
độc quyền về Internet Explorer các phần mềm ứng dụng. Và phán
và ngăn chặn cạnh tranh từ các quyến “sẽ không được dùng bất kỳ
hoạt động nào biết sẽ cản trở hay
sản phẩm Java của Sun và nhiều
giảm hiệu quả các sản phẩm không
sản phẩm khác phải Microsofr
 Phán quyết với Google
Google đã bị cơ quan giám sát
cạnh tranh châu Âu ngày
18/7/2018 phạt 5 tỷ USD vì lạm
dụng hệ điều hành Android tạo
thế độc quyền cho các ứng
dụng và dịch vụ

Hiện các nhà sản xuất điện Trong 90 ngày, phải chấm
thoại thông minh Android bị dứt hoạt động “bất hợp
Google buộc phải cài đặt sẵn pháp” liên quan đến hệ
Chrome và Google Search để điều hành Android, hoặc
có thể được cấp quyền vào chịu thêm án phạt khác
kho ứng dụng vào Google Play
4.2 ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ
NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
4.2.1 Lý luận của V.I. Lênin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường
4.2.1.2 Những đặc điểm của độc quyền trong CNTB
Tập trung SX và các tổ chức độc quyền

Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối nền


kinh tế

Có 5 đặc điểm Xuất khẩu tư bản

Sự phân chia thế giới giữa các tập đoàn tư bản độc
quyền

Sự phân chia thế giới về địa lí giữa các cường quốc


tư bản
4.2.1.2 Những đặc điểm của độc quyền trong CNTB
Đặc điểm thứ nhất: Tập trung SX và các tổ chức độc quyền

Xí nghiệp lớn
chiếm tỷ trọng
nhỏ, nắm giữ các
lĩnh vực SX trọng
yếu của nền KT
Thỏa
Tích tụ
hiệp, liên Tổ chức
và tập
kết với độc quyền
trung
nhau
sản xuất

Cạnh tranh gay gắt


4.2.1.2 Những đặc điểm của độc quyền trong CNTB
Đặc điểm thứ nhất: Tập trung SX và các tổ chức độc quyền

Conglomerate Tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia

Concern ĐQ đa ngành

Tổ chức Consortium LK dọc của các tổ chức ĐQ


độc
quyền
Trust Việc SX, tiêu thụ do ban quản trị chung

Syndicate Việc lưu thông do ban quản trị chung

Cartel Thỏa thuận về giá cả, quy mô, thị trường


Tập trung sản xuất và
các tổ chức độc quyền
Hình thức liên kết của các tổ chức độc quyền
Liên kết ngang
Hình Nội dung thỏa Lĩnh vực Dạng Ví dụ
thức thuận độc lập điều phối
Cartel Sản xuất cùng loại hàng Sản xuất, Hiệp nghị OPEC
( Đức) hóa, phân chia thị thương
trường tiêu thụ. nghiệp
Sydicate Sản xuất cùng loại hàng hóa, Sản xuất Ban quản trị BBC
(Pháp) thống nhất tiêu thụ hàng chung Radio
hóa và mua sắm nguyên liệu Internatio
nal

Trust Có mối liên hệ mật thiết HĐQT Hội đồng Standard


(Mỹ) về sản xuất và cơ cấu thống nhất, quản trị Oil Trust
hội đồng quản trị - cổ chi phối
phần – cổ đông toàn bộ
 TẬP TRUNG SẢN XUẤT VÀ CÁC TỔ CHỨC ĐỘC
QUYỀN

CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT DỌC


Hình thức Cấu trúc Ví dụ

Kết hợp nhiều Syndicate,


Consortium Trust thuộc các ngành có liên Airbus Industrie
quan với nhau, cùng phụ
thuộc tài chính
vào một nhóm tư bản
kếch xù
Độc quyền đa ngành có mối
Concern liên hệ, với hàng trăm xí Nestlé S.A.
nghiệp được phân bổ ở nhiều
nước
Độc quyền đa ngành không liên
Conglomerat hệ, thu lợi nhuận bằng kinh General Electric
doanh chứng khoán
 Cartel
Khẩu hiệu sùng bái của
Cartel: “đối thủ cạnh
tranh là bạn của chúng ta;
chỉ có khách hàng mới là
kẻ thù của chúng ta.”

- Nước Đức xuất hiện nhiều cartel nhất. Năm


1857 xuất hiện cartel đầu tiên, 1896 có 250 cartel,
1905 có 385 cartel, 1911 có 600 cartel…
- Trust phổ biến nhiều nhất ở Mỹ. 1900 có 185
Trust, 1907 có 250 Trust.
 Standard Oil Trust
Luật pháp bang Ohio (nơi Standard Oil
Company đặt trụ sở) ngăn cấm việc
một công ty của tiểu bang này sở hữu
nhà máy lọc dầu hoặc mua cổ phần
của công ty khác bên ngoài tiểu bang
Năm 1879, luật sư Samuel C.T.Dodd đưa ra một ý tưởng siêu việt: hình
thành một Trust trong lĩnh vực dầu lửa trên phạm vi toàn nước Mỹ.
Các thành viên và hàng chục công ty dầu lửa trên phạm vi toàn nước mỹ
thỏa thuận xác lập nên một Trust. Họ chỉ định và ủy quyền cho Rockerfeller
cùng với 8 người nữa là các Trustee (trong hội đồng quản lý – Board of
Trustee) chịu trách nhiệm quản lý, điều hành toàn bộ tài sản của Trust. Đổi
lại các Settlor của Trust đồng thời sẽ là các Beneficiary. Vào năm 1882, Trust
vĩ đại nhất trong lịch sử nước Mỹ được thành lập: Standard Oil Trust
 Standard Oil Trust
Standard Oil Trust không phải là doanh
nghiệp do đó tránh được những giám sát
từ các cơ quan quản lý cũng như công luận
trong một thời gian dài.

Thông qua Trust, Rockerfeller – với vai trò là


Trustee cùng 8 người khác – đã thao túng
gần như toàn bộ ngành công nghiệp dầu mỏ
của Mỹ (khống chế hơn 80% lượng cung
dầu và 90% việc vận chuyển, tiêu thụ dầu
trong phạm vi toàn liên bang)
Về bản chất, Trust mang hình thái của một Cartel nhưng được tổ
chức hoạt động chặt chẽ và hiệu quả hơn nhiều so với Cartel và
Syndicate.
4.2.1.2 Những đặc điểm của độc quyền trong CNTB
Đặc điểm thứ hai: Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt
chi phối nền kinh tế
Phá sản trong
cạnh tranh
Tổ chức độc Tổ chức độc
Các ngân quyền ngân quyền công
hàng nhỏ hàng nghiệp

Sát nhập

Cạnh Tư bản tài chính


tranh
gay “Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa tư
gắt bản ngân hàng của một số ít ngân hàng độc quyền lớn
nhất, với tư bản của những liên minh độc quyền các
nhà công nghiệp”. Lênin toàn tập (2005), NXB Chính trị Quốc gia,
HN, tập 27, trang 489.
 Tư bản tài chính và đầu sỏ tài chính

Tư Chế độ tham dự Thao Thống


bản túng trị về
về
tài chính
kinh
Đầu cơ đất đai trị
chính tế

Sự phát triển của tư bản tài chính


dần dẫn dẫn đến sự hình thành
một nhóm nhỏ những nhà tư bản
kết xù, chi phối toàn bộ đời sống
kinh tế, chính trị của toàn xã hội,
gọi là tài phiệt (đầu sỏ tài chính)
4.2.1.2 Những đặc điểm của độc quyền trong CNTB
Đặc điểm thứ hai: Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt
chi phối nền kinh tế
Trung gian trong thanh toán và tín
Vai trò của Vai trò cũ dụng
ngân hàng
Thâm nhập vào các tổ chức ĐQCN
Vai trò mới để giám sát

Trực tiếp đầu tư vào công nghiệp

Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến một nhóm nhỏ ĐQ chi
phối toàn bộ đời sống KT –CT của xã hội TB, gọi là tài phiệt ( trùm
tài chính). Thế kỷ XX thì TB tài chính chi phối cả nền KT và CT ở
các nước TBCN
Chế độ tham dự
Trùm tài chính Thống trị KT Thống trị CT
Thủ đoạn
Gia tộc Rothschild

Năm con trai của Mayer Amschel


Rothschild, 5 mũi tên cắm vào 5
trung tâm tài chính Châu Âu.
Tư bản tài chính thế giới sau WWII
Sau đại khủng hoảng 1929 –
1933, các tổ chức tài chính quốc tế
được hình thành nhằm hỗ trợ tài
chính đa phương: World Bank (WB
– 1944), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF -
1944), Ngân hàng phát triển châu Á
(ADB – 1966), Ngân hàng đầu tư
CSHT Châu Á(AIIB-2014)…
 Tư bản tài chính thế giới sau WWII
Độc quyền dịch
vụ

Độc quyền
thương nghiệp
Độc TƯ
Độc quyền quyền BẢN
công nghiệp ngân TÀI
Độc quyền hàng CHÍNH
nông nghiệp
- Hoạt động của các tập đoàn tài chính
Độc quyền
quốc tế dẫn đến sự ra đời nhiều trung
….
tâm tài chính thế giới.
 XUẤT KHẨU TƯ BẢN

KHÁI NIỆM
GĐ cạnh tranh tự do GĐ độc quyền

Xuất khẩu hàng hóa Xuất khẩu tư bản

Theo Marx: XKTB là XK quan hệ sx TBCN ra nước ngoài, là công cụ chủ yếu
để bành trướng sự thống trị của TB tài chính ra toàn thế giới.
XKTB là vũ khí đấu tranh chủ yếu giữa các tổ chức độc quyền nhằm
tranh giành thị trường và phạm vi ảnh hưởng.
Lê nin: “theo nghĩa bóng thì các nước XKTB là chia nhau thế giới”.
4.2.1.2 Những đặc điểm của độc quyền trong CNTB
Đặc điểm thứ ba: Xuất khẩu tư bản

Xuất khẩu Là đầu tư tư bản Mục đích khi xuất khẩu tư bản?
tư bản là gì ? ra nước ngoài

Thu P cao , mở rộng quy mô SX,


Hình thức tránh các cuộc khủng hoảng kinh
tế trong nước.

Trực tiếp Gián tiếp Các nước đang phát triển

Giá đất Giá nhân Nguyên


rẻ công rẻ liệu rẻ
 XUẤT KHẨU TƯ BẢN

NGUYÊN NHÂN
Các nước phát triển Các nước lạc hậu

TƯ BẢN
THỪA

Cần tìm nơi đầu tư Bị lôi cuốn vào sự giao lưu


có nhiều lợi nhuận kinh tế nhưng thiếu tư bản,
hơn đầu tư ở trong giá ruộng đất tương đối hạ,
nước tiền lương thấp, nguyên liệu
rẻ, tỷ suất lợi nhuận cao
4.2.1.2 Những đặc điểm của độc quyền trong CNTB
Đặc điểm thứ ba: Xuất khẩu tư bản
Chủ thể xuất khẩu tư bản
Kinh tế Ngành thuộc kết
cấu hạ tầng

Xuất khẩu Tăng cường sự


Chính trị
TB nhà nước phụ thuộc

Xuất Quân sự Lôi kéo các nước


khẩu phụ thuộc, lập căn
tư bản cứ QS

Xuất khẩu Ngành có vòng quay vốn nhanh


TB tư nhân và lợi nhuận độc quyền cao.
c. Xuất khẩu tư bản

XKTB là đầu tư tư bản ra nước ngoài nhằm tìm kiếm


giá trị thặng dư (lợi nhuận) và các nguồn lực khác ở
các nước nhập khẩu tư bản

Đầu tư Xuất khẩu tư bản (XKTB)


trực tiếp trước chiến tranh thế giới thứ
Xuất II chủ yếu từ các nước đế
khẩu Cho vay
quốc sang các nước thuộc địa

bản Viện trợ gắn với chế độ thực dân. XKTB
thường kèm với những điều
Đầu tư kiện nhượng bộ của các nước
C.khoán nhập khẩu tư bản
4.2.1.2 Những đặc điểm của độc quyền trong CNTB
Đặc điểm thứ ba: Xuất khẩu tư bản

Xuất khẩu TB trong thời


đại ngày nay có khác biệt
như thế nào so với xuất
khẩu TB giai đoạn cuối TK
19 đầu TK 20 ? Nguyên
nhân của sự khác biệt đó?
 XUẤT KHẨU TƯ BẢN

NHỮNG ĐIỂM MỚI

Sự nổi bật:
TN
Cs
FDI
Các nước đang phát triển tham
gia xuất khẩu tư bản (Năm
2018, Việt Nam đã đầu tư sang
29 quốc gia theo thứ tự: Lào,
Australia, Slovakia,
Campuchia, Cuba, Myanmar)
 XUẤT KHẨU TƯ BẢN

NHỮNG ĐIỂM MỚI

Hình thức mới:


BT – BOT
Đan xen XK tư bản
với XK hàng hóa
 XUẤT KHẨU TƯ BẢN

NHỮNG ĐIỂM MỚI

Tính chất
Tính thực dân
giảm dần, nâng
cao nguyên
tắc cùng có
lợi
4.2.1.2 Những đặc điểm của độc quyền trong CNTB
Đặc điểm thứ tư: Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các
tổ chức độc quyền
Sự phát triển không đồng đều về KHKT đã làm thay đổi vị trí giữa
các nước TB.
Thời kỳ ĐQ, SXCN tăng 13
Tỷ trọng công nghiệp các nước tư bản lần ở Mỹ, 7 lần ở Đức, 4 lần
năm 1913
ở Pháp và 2 lần ở Anh so với
Các nước khác
Mỹ
38% thời kỳ tự do cạnh tranh.
22%

Thay đổi vị trị kinh tế giữa


Đức
16% các cường quốc TB =>
Anh
13%
Pháp
11%
Trước CTTG 1 Mỹ trở
thành cường quốc công
nghiệp hàng đầu thế giới.

Sự phân chia lại thị trường và thuộc


địa trên thế giới
4.2.1.2 Những đặc điểm của độc quyền trong CNTB
Đặc điểm thứ năm: Sự phân chia thế giới về địa lý giữa các
cường quốc tư bản
Chiến tranh thế giới 2
Chiến tranh
thế giới
Chiến tranh thế giới 1
Xung đột quân sự
Phân chia thuộc địa Các cường Các cường
quốc lớn: Anh, quốc mới nổi:

><
Quy mô thuộc địa Pháp, Nga Đức , Áo,
giữa các nước TB chia nhau Hungari ít
không đồng đều thống trị thế thuộc địa, ít
giới thị trường

Sự phát triển không Từ năm 1840, xuất hiện các cuộc xâm
đồng đều về kinh tế chiếm thuộc địa.
d. Sự phân chia lãnh thổ của các cường quốc.
4.2.2 Lý luận của Lênin về độc quyền nhà
nước trong CNTB

Là tổ chức của Cách mạng


XHCN
G/C thống trị
Nhà nước Nhà nước
tư sản Vô sản
CNTB CNTB
CNTB Thành
tự do độc
độc War tựu
cạnh quyền
quyền -NN CNTB
tranh

Phục vụ cho g/c Phục vụ toàn


tư sản thể nhân dân
4.2.2 Lý luận của Lênin về độc quyền nhà nước trong CNTB
4.2.2.1 Nguyên nhân ra đời và phát triển của ĐQNN
Sau CTTG 1 => khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 =>
trì trệ về kinh tế, nạn thất nghiệp tăng…
Sau CTTG 2 => hậu quả thiệt hại KT ở các nước
tham chiến => SX sụt giảm => Cần vai trò NN khôi
phục KT
CMKHKT => LLSX phát triển mạnh => QH sở hữu Độc
tư nhân không phù hợp => QHSH nhà nước (hình quyền
thành nền kinh tế hỗn hợp) nhà nước
PCLĐ phát triển => Nhiều ngành nghề mới => Tư
nhân không muốn đầu tư vì P thấp => Nhà nước đầu
tư => Hình thành kết nối mới.
Do ĐQ => Mâu thuẫn XH gay gắt => Xoa diệu bằng
các chính sách
Xu hướng quốc tế hóa => Can thiệp của NN => Tạo
điều kiện tổ chức ĐQ xâm nhập thị trường thế giới.
4.2.2 Lý luận của Lênin về độc quyền nhà nước trong CNTB
4.2.2.2 Bản chất của ĐQNN trong CNTB

Các tổ chức độc Sức mạnh


quyền tư nhân nhà nước

Độc quyền nhà nước

Con rắn khổng lồ, có cái đuôi quấn chặt


vào trụ sở chính quyền (nhà trắng của Mĩ)
há mồm đe dọa, nuốt sống người dân
(đối với những nhà tư tưởng châu Âu và
Mĩ, người phụ nữ tượng trưng cho sự tự Các em hiểu như thế nào về nội
do). Điều này thể hiện vai trò quyền lực dung biếm họa trong bức ảnh
của các công ty độc quyền (Mĩ), cấu kết trên ?
chặt chẽ và chi phối nhà nước tư bản để
thống trị và khống chế cuộc sống của
nhân dân.
4.2.2 Lý luận của Lênin về độc quyền nhà nước trong CNTB
4.2.2.3 Những biểu hiện chủ yếu của ĐQNN trong CNTB
Một là, sự kết hợp nhân sự giữa tổ chức ĐQ và NN

Thực hiện thông qua các đảng phái, nghiệp đoàn, hội
chủ xí nghiệp với hình thức tham dự của các quan
chức chính phủ vào tổ chức độc quyền => Tạo tiền đề
cho tổ chức ĐQ thực hiện sự thống trị, điều tiết và chi
phối bộ máy chính trị của nhà nước tư sản.
4.2.2 Lý luận của Lênin về độc quyền nhà nước trong CNTB
4.2.2.3 Những biểu hiện chủ yếu của ĐQNN trong CNTB
Hai là, Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước

Thành lập doanh nghiệp nhà nước bằng vốn ngân sách

Quốc hữu hóa xí nghiệp tư nhân


Sở hữu
Tham gia cổ phần vào các doanh nghiệp tư nhân nhà nước
Mở rộng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn tích lũy của
các doanh nghiệp nhà nước
4.2.2 Lý luận của Lênin về độc quyền nhà nước trong CNTB
4.2.2.3 Những biểu hiện chủ yếu của ĐQNN trong CNTB
Ba là, sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản
Bộ máy nhà Ngân sách nhà nước
nước
Thuế
Các chính sách
điều tiết Hệ thống tài chính –
tín dụng

Kinh tế nhà nước

Kế hoạch hóa

Tại sao nhà nước TS cần điều tiết nền


kinh tế ?
 Các công ty xuyên quốc gia (TNCs)

Zaibatsu
International
Consortium Enterprise
TNC
Keiretsu Multinational
Corporation
Chaebol
Transnational Corporation

Group…
 Các công ty xuyên quốc gia (TNCs)

Vai trò TNCs

Thay Thúc Tạo cơ


Phát
đổi cơ đẩy đầu hội việc
triển và
tư quốc làm và
cấu chuyển
tế, giảm phát
thương giao
bớt các triển
mại thế công
rào cản nguồn
nghệ
giới đầu tư nhân lực
2.2. Lý luận của Marxist Việt Nam về độc quyền
nhà nước trong CNTB
2.2.4. Vai trò lịch sử của CNTB
Vai trò tích cực

- Thúc đẩy LLSX - Chuyển nền SX nhỏ - Thực hiện xã


phát triển thành nên SX lớn hội hóa sản
nhanh chóng hiện đại xuất

Giới hạn phát triển của CNTB

Mục đích vì lợi Là nguyên nhân Sự phân hóa


ích của thiểu số châm ngòi cho các giàu nghèo ngày
giai cấp tư sản cuộc chiến tranh TG càng sâu sắc
 CNTB ngày nay (điều chỉnh)
Nhà nước
tư sản
tự do CT Độc quyền
thống trị thống trị

Tự do Độc CN Đế Điều Giai cấp công nhân


cạnh tranh quyền quốc chỉnh không bị bần cùng hóa

Chống độc quyền Luật lao động Người LĐ Phúc lợi tốt Tầng lớp lao
được mua CP động trung lưu

Chủ nghĩa tư bản vẫn còn sức phát triển


Bài tập củng cố chương 4

Câu 1: Khi nền kinh tế xuất hiện độc quyền thì


gây ra hệ quả như thế nào? Tại sao phải chống
độc quyền?
Câu 2: Ở VN hiện nay, nhà nước vẫn độc quyền
sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nào? Vì sao nhà
nước phải làm vậy?
(Thời gian làm bài là 20 phút, tính từ 5h32 -
5h52)

You might also like