You are on page 1of 64

Nguyen Thi Hong Phuong - OU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ


KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
Bộ môn Lý luận chính trị

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN


Dành cho bậc đại học – không chuyên lý luận chính trị

TS. GVC. Nguyễn Thị Hồng Phương


Email: phuong.nth@ou.edu.vn
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

CHƯƠNG 4

CẠNH TRANH VÀ ĐỘC


QUYỀN TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

2
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

TÓM TẮT NỘI DUNG

II. Lý luận của V.I. Lênin về


III. Biểu hiện mới của độc
I. Cạnh tranh ở cấp độ độc các đặc điểm kinh tế của
độc quyền và độc quyền quyền, độc quyền nhà
quyền trong nền kinh tế thị nước trong điều kiện ngày
trường nhà nước trong nền kinh
tế thị trường tư bản chủ nay; vai trò lịch sử của chủ
nghĩa tư bản
nghĩa

7/20/23 KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

GIỚI THIỆU MỞ ĐẦU

CNTB
CTTD Tiếp theo giai đoạn cạnh tranh tự
do, chủ nghĩa tư bản phát triển lên
giai đoạn cao hơn là giai đoạn chủ
nghĩa tư bản độc quyền và sau đó
là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
CNTB nước
ĐQ

CNTB
ĐQNN

4
7/20/23 KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

Thực chất đây là những


nấc thang mới trong quá
trình phát triển và điều
chỉnh của chủ nghĩa tư
bản cả về lực lượng sản CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
xuất và quan hệ sản xuất
để thích ứng với những
CNTB ĐỘC QUYỀN
biến động mới trong tình
hình kinh tế và chính trị
thế giới từ cuối thế kỷ XIX CNTB CẠNH TRANH TỰ DO

và đầu thế kỷ XX đến nay

7/20/23 KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT 5
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

C.Mác và Ph.Ăngghen đã dự báo rằng:


Cạnh tranh tự do sẽ dẫn đến tích tụ và tập trung sản xuất,
Tích tụ và tập trung sản xuất phát triển đến một mức độ nào
đó sẽ dẫn đến độc quyền.

7/20/23 KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

Vận dụng sáng tạo những nguyên lý của chủ


nghĩa Mác vào điều kiện lịch sử mới của
thế giới, V.I. Lênin đã chứng minh rằng chủ
nghĩa tư bản đã bước sang giai đoạn mới là
chủ nghĩa tư bản độc quyền.

V.I. Lê nin lãnh tụ giai cấp vô sản


Nga và thế giới

7/20/23 KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

I. Cạnh tranh ở cấp độ độc quyền trong nền


kinh tế thị trường

1. Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động của


độc quyền

2. Quan hệ cạnh tranh trong trạng thái độc quyền

7/20/23 KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

1. Độc quyền, độc quyền nhà


nước và tác động của độc quyền

a. Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc


quyền nhà nước

b. Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị


trường

7/20/23 KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT 9
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

a. Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà


nước

* Độc quyền và nguyên


nhân hình thành - Độc quyền là sự liên minh
độc quyền giứa các doanh nghiệp lớn, có
khả năng thâu tóm việc sản
xuất và liêu thụ một số loại
hàng hoá, có khả năng định ra
giả cả độc quyên, nhằm thu lợi
nhuận độc quyền cao

7/20/23 KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT 10
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

- Nguyên nhân hình thành độc quyền

Một là, sự phát triển của lực lượng sản xuất thúc đẩy
các tổ chức độc quyền.

Hai là, do cạnh tranh

Ba là, do khủng hoảng sự phát triển của hệ thống tín


dụng.

11
7/20/23 KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

Từ những nguyên nhân trên,


V.I. Lênin khẳng định:
"... cạnh tranh tự do đẻ ra tập
trung sản xuất và sự tập trung sản
xuất này, khi phát triển tới một mức
độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền”
(V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 2005,
t.27.tr.402)

12
7/20/23
KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

* Lợi nhuận độc quyền

Lợi nhuận độc quyền là lợi nhuận thu được cao hơn lợi
nhuận bình quân,do sự thống trị của các tổ chức độc
quyền đem lại.

Các tổ chức độc quyền thống trị bằng cách khống chế
(áp đặt) giá bán hàng hóa cao và giá mua hàng hóa
thấp,
Nguồn gốc của lợi nhuận độc quyền cao là lao động
không công của công nhân làm việc trong các xí nghiệp
độc quyền;

7/20/23 KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT 13
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

* Giá cả độc quyền


Về thực chất, giá cả độc quyền
vẫn không thoát ly và không
phủ định cơ sở của nó là giá
trị.

Các tổ chức độc quyền luôn áp


đặt giá cả cao khi bán và giá
cả thấp khi mua.

Giá cả độc quyền là giá cả


do các tổ chức độc quyền
áp đặt trong mua và bán
hàng hóa.

7/20/23 KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT 14
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

* Độc quyền nhà nước - nguyên nhân hình thành và


bản chất của độc quyền nhà nước

- Độc quyền nhà nước

Độc quyền nhà nước là kiêu độc quyền trong đó nhà nước thực hiện
năm giữ vị thế độc quyên trên cơ sở duy trì sức mạnh của các tô chức
độc quyền ở những lĩnh vực then chôt của nền kinh tê nhăm tạo ra sức
mạnh vật chất cho sự ổn định của chế độ chính trị xã hội ứng với điều
kiện phát triển nhất định trong các thời kỳ lịch sử.

15
7/20/23 KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

- Nguyên nhân hình thành độc quyền nhà nước trong nền KTTT TBCN

CNTB
ĐQ

V. I. Lênin cho rằng: Đó là


CNTB một khuynh hướng tất yếu
ĐQNN

16
7/20/23 KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

PCLĐXH phát triển đã xuất hiện 1 số ngành mà TBTN


không muốn KD, đòi hỏi NN phải đứng ra đảm nhiệm

TT,TT tư bản càng cao, đẻ ra những cơ cấu KT lớn


đòi hỏi sự điều tiết của NN

Sự thông trị của độc quyên tư nhân đã làm gia CNTB


tăng sự phân hóa giàu nghèo, làm sâu sắc thêm
sự mâu thuẫn giai cấp trong xã hội
ĐQNN

Xu hướng QTH đời sống KT, sự bànhtrướng của các


liên minh ĐQQT vấp phải hàng rào quốc gia, dân tộc,
đòi hỏi NN phải đưng ra điều phối

KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong 17


7/20/23
nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

- Bản chất của độc quyền nhà nước trong


chủ nghĩa tư bản
Độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản hình thành nhằm phục vụ lợi
ích của các tô chức độc quyền tư nhân và tiếp tục duy tri, phát triển chủ
nghĩa tư bản.

Độc quyền nhà nước trong nên kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa có sự
thống nhất của những quan hệ kinh tế - chính trị gắn bó chặt chẽ với nhau

Trong cơ cầu của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản, nhà nước
đã trở thành một tập thê tư bản khổng lồ

Độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản là hình thức vận động mới
của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

7/20/23 18 và độc quyền trong nền KTTT


KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

b. Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị


trường

- Độc quyền tạo ra


Độc quyền tạo
khả năng to lớn
- Độc quyền làm được sức mạnh
* Những tác trong việc nghiên tăng năng suất lao góp phần thúc đẩy
cứu và triển khai
động tích các hoạt động khoa động, nâng cao nền kinh tế phát
năng lực cạnh triển theo hướng
cực: học kỹ thuật, thúc
tranh. sản xuất lớn hiện
đẩy sự tiến bộ kỹ
thuật. đại.

7/20/23
19
KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

* Những tác động tiêu cực:

- Độc quyền xuất hiện - Độc quyền đã phần


- Độc quyền chi phối
làm cho cạnh tranh nào kìm hãm sự tiến
không hoàn hảo gây bộ kỹ thuật, theo đó các quan hệ kinh tế,
xã hội, làm tăng sự
thiệt hại cho người kìm hãm sự phát triển
phân hóa giàu nghèo.
tiêu dùng và xã hội. kinh tế, xã hội.

20
KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

2. Quan hệ cạnh tranh trong


trạng thái độc quyền

- Độc quyền sinh


ra từ cạnh tranh
tự do

- Độc quyền đối lập với cạnh


tranh tự do nhưng sự xuất
hiện của độc quyền không thủ
tiêu được cạnh tranh mà nó
còn làm cho cạnh tranh trở
nên đa dạng và gay gắt hơn.

7/20/23
21 và độc quyền trong nền KTTT
KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

I. Cạnh tranh ở cấp độ độc quyền


trong nền kinh tế thị trường

1. Độc quyền, độc


2. Quan hệ cạnh
quyền nhà nước
và tác động của tranh trong trạng
thái độc quyền
độc quyền

a. Nguyên nhân b. Tác động của


hình thành độc độc quyền trong
quyền và độc nền kinh tế thị
quyền nhà nước trường

7/20/23 KTCTMLN - Chương 3 - GTTD trong nền KTTT 22


Nguyen Thi Hong Phuong - OU

II. Lý luận
của V.I.
Lênin về các
đặc điểm 1. Lý luận của V.I. Lênin về đặc điểm kinh tế
kinh tế của của độc quyền
độc quyền
và độc
quyền nhà
2. Lý luận của V.I. Lênin về đặc điểm kinh tế
nước trong
nền kinh tế
của độc quyền nhà nước ttrong CNTB
thị trường
tư bản chủ
nghĩa
23

7/20/23
KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

a. Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập


trung tư bản lớn

b. Sực mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản


1. Lý luận tài chính và hệ thông tài phiệt chi phối
của V.I.
Lênin về đặc
c. Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
điểm kinh tế
của độc
quyền d. Cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới là tất
yếu giữa các tập đoàn độc quyền
đ. Lôi kéo, thúc đẩy các chính phủ vào việc phân
định khu vực lãnhthồ ảnh hưởng là cách thức để
bảo vệ lợi ích độc quyền
24

7/20/23
KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

a. Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư


bản lớn
Tích tụ, tập trung
sản xuất
H.thành số ít Cạnh tranh
xí nghiệp lớn gay gắt

Thoả hiệp, thoả thuận

Tổ chức độc quyền

Tổ chức độc quyền, là tổ chức liên minh giữa các nhà tư


bản lớn để tập trung vào trong tay phần lớn việc sản xuất và
tiêu thụ một số loại hàng hoá nào đó nhằm mục đích thu lợi
7/20/23
25
nhuận độc quyền cao 25
KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
b. Sực mạnh của các tô chức độc quyền do tư bản Nguyen
tài Thi Hong Phuong - OU
chính và hệ thông tài phiệt chi phối

Trụ sở (FED) Trụ sở Quỹ tiền tệ thế giới


(IMF)

Trụ sở Ngân hàng thế giới Trụ sở NH phát triển


(WB) Châu Á (ADB)

Lênin: “Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa TB ngân
hàng của một số ít ngân hàng ĐQ lớn nhất với TB của liên minh độc
26
quyền các nhà công nghiệp”
7/20/23 KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
c. Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến Nguyen Thi Hong Phuong - OU

CNTB -TDCT

XKTB
XKHH nhằ m
mục đích mục đích
thực hiện chiếm
giá trị XKTB đoạt m và
các nguồn
lợi khác
của nước
NKTB
CNTB ĐQ

27
7/20/23 KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

d. Cạnh tranh để phân chia thị trường


thế giới là tất yếu giữa các tập
đoàn độc quyền

Kinh tế Mỹ

7/20/23
28 KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
đ. Lôi kéo, thúc đẩy các chính phủ vào việc phân định
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

khu vực lãnhthồ ảnh hưởng là cách thức để bảo vệ lợi


ích độc quyền

Sự PT
không
đều
về KT
PT không đều
về CT, QS

Xung đột QS
để phân chia LT

Chiến tranh
thế giới
Hình thành hệ
thống thuộc địa và
nửa thuộc địa

29
7/20/23 KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU


2. Lý luận a. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức
của V.I. độc quyền và nhà nước
Lênin về
đặc điểm
kinh tế
b. Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà
của độc nước
quyền
nhà nước c. Độc quyền nhà nước trở thành công
trong chủ cụ để nhà nước điều tiết nền kinh tế
nghĩa tư
bản

30

7/20/23
KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

c. Sự điều
b. Hình tiết
a. Kết thành, PT kinh tế của
hợp sở hữu NN nhà nước
về nhân tư sản
sự

Hệ thống ĐTKT
Thông qua các SHNN được hình
của NNTS là tổng
hội chủ XN, đại thành bao gồm
thể những thiết chế
biểu của các cả các động sản,
và thể chế KT của
TCĐQ tham gia bất động sản,
NN. Bao gồm:
vào bộ máy NN, DNNN trong các
BMQL gắn với hệ
các quan chức ngành, kết cấu hạ
thống CS, công cụ
NN cài đặt vào tầng KT-XH
có khả năng ĐT
BQT các TCĐQ toàn bộ nền KTQD
31

7/20/23 KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

II. Lý luận của V.I. Lênin về các đặc


điểm kinh tế của độc quyền và độc
quyền nhà nước trong nền kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa

2. Lý luận của V.I.


1. Lý luận của V.I. Lênin Lênin về đặc điểm
về đặc điểm kinh tế của
độc quyền kinh tế của độc quyền
nhà nước ttrong CNTB

đ. Lôi kéo, thúc


b. Sực mạnh d. Cạnh tranh để đây các chính
a. Các tổ chức của các tô chức
độc quyền có phủ vào việc
c. Xuất khẩu tư phân chia thị c. Sự điều tiết
độc quyền do tư phân định khu a. Kết hợp về b. Hình thành,
quy mô tích tụ bản trở thành trưởng thê giới kinh tế của nhà
bản tài chính và vực lãnhthồ ảnh nhân sự PT sở hữu NN
và tập trung tư phổ biến là tất yếu giữa hưởng là cách nước Tư sản
hệ thông tài các tập đoàn
bản lớn phiệt chi phối thức để bảo vệ
độc quyền lợi ích độc quyền

7/20/23 KTCTMLN - Chương 3 - GTTD trong nền KTTT 32


Nguyen Thi Hong Phuong - OU

➝ III. Biểu hiện mới của độc quyền, độc quyền

“ nhà nước trong điều kiện ngày nay; vai trò


lịch sử của CNTB

1. Biểu hiện mới của độc quyền

2. Biểu hiện mới của độc quyền nhà nước


dưới CNTB

3. Vai trò lịch sử của CNTB

7/20/23
33
KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

➝ 1. Biểu hiện mới của độc quyền


“ a. Biểu hiện mới của tích tụ và tập trung tư bản

b. Biểu hiện về vai trò của tư bản tài chính trong các
tập đoàn độc quyền

c. Biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản

d. Biểu hiện mới của sự phân chia thị trường thế giới
giữa các liên minh độc quyền
đ. Biểu hiện mới về sự phân chia lãnh thổ ảnh hưởng
dưới sự chi phối của các tập đoàn độc quyền

7/20/23
34
KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

a. Biểu hiện mới của tích tụ và tập trung tư bản

Sự xuất hiện các công ty độc quyền xuyên quốc gia bên cạnh sự phái
triển của các xi nghiệp vừa và nhỏ
Sự liên kết giữa các độc quyền theo cả hai chiều: chiều dọc và chiêu
ngang, ở cả trong và ngoài nước
Những hình thức tổ chức độc quyền mới đã ra đời. Đó là các Concern
(Consơn) và các Conglomerate (Công-gơ-lô-mê-rêt).
Ở các nước tư bản phát triển hiện nay, bên cạnh các tổ chức độc
quyền lớn lại ngày càng xuất hiện nhiều doanh nghiệp (công ty, hãng)
vừa và nhỏ có vai trò quan trọng trong nên kinh tế

Độc quyền cũng bắt đầu xuất hiện cả ở những nước đang phát triển.

7/20/23
KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT 35
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

b. Biểu hiện về vai trò của tư bản tài chính


trong các tập đoàn độc quyền

Phạm vi liên kết và xâm nhập vào nhau được mở rộng ra nhiều ngành, dưới
hình thức một tổ hợp đa dạng kiêu: công - nông - thương - tín - dịch vụ hay công
nghiệp - quán sự - dịch vụ quốc phòng;

"Chế độ tham dự" được bỗ sung thêm bằng "chế độ uỷ nhiệm",

Các tập đoàn tư bản tài chính đã thành lập các ngân hàng đa quốc gia và xuyên
quốc gia, thực hiện việc điều tiết các Concern và Conglomerate xâm nhập vào
nên kinh tế của các quốc gia khác

Sự ra đời của các trung tâm tài chính của thế giới là kết quả hoạt động của các
tập đoàn tài chính quốc tế.

7/20/23
KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT 36
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

c. Biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản

Đại bộ phận dòng đầu tư chảy qua lại giữa các nước tư bản phát triển
với nhau

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Forcign Direct Investment - FDI). Đã xuất
hiện nhiều chủ thể xuất khẩu tư bản từ các nước đang phát triển.

Hình thức xuất khẩu tư bản rất đa dạng, sự đan xen giữa xuất khâu tư
bản và xuất khâu hàng hoá tăng lên

Sự áp đặt mang tính chất thực dân trong xuất khẩu tư bản đã được
gỡ bỏ dân và nguyên tặc củng có lợi trong đầu tư được đề cao.

7/20/23
KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT 37
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

d. Biểu hiện mới của sự phân chia thị trường


thế giới giữa các liên minh độc quyền

Sức mạnh và phạm vi bành trướng của các công ty xuyên quốc
gia (TNG$) tăng lên đã thúc đây xu hướng quốc tế hoá, toàn
câu hoá kinh tế và sự phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa chúng
với nhau, đồng thời thúc đây việc hình thành chủ nghĩa tư bản
độc quyên quốc tế.

Cùng với xu hướng toàn cầu hoá kinh tế lại diễn ra xu hướng
khu vực hoá kinh tế, hình thành nhiều liên minh kinh tế khu vực

7/20/23
KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT 38
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

đ. Biểu hiện mới về sự phân chia lãnh thổ ảnh


hưởng dưới sự chi phối của các tập đoàn độc quyền

Các cường quốc tư bản vẫn tranh giành nhau phạm vi ảnh hưởng
băng cách thực hiện "chiến lược biên giới mềm", ra sức bành
trướng "biên giới kinh tế" rộng hơn biên giới địa lý

Nguy cơ chạy đua vũ trang mới, thực chất là nguy cơ chiến tranh
lạnh phục hồi trở lại

Sự phân chia lãnh thổ thế giới lại được thay thế bằng những cuộc
chiến tranh thương mại, những cuộc chiến tranh sắc tộc, tôn giáo
mà đứng bên trong hoặc núp đăng sau, trực tiếp hoặc gián tiếp các
cuộc đụng độ đó chính là các cường quốc tư bản.

7/20/23
KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT 39
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

2. Biểu hiện mới của độc quyền nhà nước dưới


chủ nghĩa tư bản

a. Những biểu hiện mới về cơ chế quan


hệ nhân sự

b. Những biểu hiện mới vê sở hữu nhà


nước

c. Biểu hiện mới trong vai trò công cụ


điều tiết kinh tế của độc quyền nhà
nước

7/20/23
40 KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

a. Những biểu hiện mới về cơ chế quan hệ nhân sự

Thể chế đa nguyên trong phân chia quyền lực nhà nước
trở thành phổ biến

Tại các nước tư bản phát triển nhất xuất hiện cơ chế thỏa
hiệp đề cùng tồn tại, cùng phân chia quyên lực giữa các
thê lực tư bản độc quyền không cho phép bất kỳ một thê
lực tư bản nào độc tôn, chuyên quyền ở các nước tư bản
phát triên.
Trong không ít trường hợp trọng tâm quyền lực nhà nước
lại thuộc về một thế lực trung dung có vị thế cân bằng
giữa các thê lực đôi địch nhau. Đến lượt nó, vị thế quyển
lực đó tạo nên những thẻ chế kinh tế,chính - trị, xã hội,...
ôn hòa hơn, ít cực đoan hơn so với những thời kỳ trước.

7/20/23
41 KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

b. Những biểu hiện mới về sở hữu nhà nước

“ Chi tiêu ngân sách nhà nước là công việc thuộc


quyền của giới lập pháp

Dự trữ quốc gia trở thành nguồn vốn chỉ có thể được
sử dụng trong những tình huồng đặc biệt,

Cổ phần của nhà nước trong các ngần hàng và công


ty lớn trở thành phổ biến.

Vai trò của đầu tư Nhà nước để khắc phục những chỉ
phí tốn kém trong nghiên cứu khoa học cơ bản, trong
xây dựng kết cấu hạ tầng và giải quyết các nhu cầu
mang tính xã hội ngảy cảng tăng lên ở các nước tư
bản phát triển→
7/20/23
42 KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

b. Những biểu hiện mới vê sở hữu nhà nước (tt)

Nhà nước tư sản hiện đại là nhân tổ quyết định trong ổn


định kinh tế

vĩ mô thông qua thu - chỉ ngân sách, kiểm soát lãi suất,
trợ cấp và trợ giá, kiểm soát tỉ giá hối đoái, mua sắm
công,...

Tại một số nước, định hướng ưu tiên cho các vẫn đề xã


hội trong chi

tiêu ngân sách nhà nước được luật pháp hóa.

7/20/23
43 KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
7/20/23
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

c. Biểu hiện mới trong vai trò công cụ điều tiết


kinh tế của độc quyền nhà nước

Về chính trị, thì các chính phủ, nghị viện


tư sản hiện đại cũng được tổ chức như
một công ty cổ phần tư bản chủ nghĩa

Viện trợ ưu đãi từ nguôn lực nhà nước có


xu hướng gia tăng. Viện trợ cho nước
ngoài của Chính phủ trở thành một bộ
phận của điêu tiết kinh tế trong nước.

7/20/23
44 KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

3. Vai trò của lịch sử của CNTB

a. Vai trò tích cực của CNTB

b. Những giới hạn phát triển của chủ


nghĩa tư bản

7/20/23
45 KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

a. Vai trò tích cực của CNTB

* Thúc đẩy lực lượng


sản xuất phát triển
nhanh chóng

7/20/23 46
KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

* Chuyển nền sản


xuất nhỏ thành nền
sản xuất lớn hiện đại

7/20/23 47 KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

* Thực hiện xã hội hóa


sản xuất

7/20/23 48
KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

=> Chủ nghĩa tư


bản tổ chức lao
động theo kiểu
công xưởng do đó
đã xây dựng được
tác phong công
nghiệp cho người
lao động, làm thay
đổi nề nếp thói
quen của người lao
động sản xuất nhỏ
trong xã hội phong
kiến

7/20/23 49
KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

=> CNTB đã
thiết lập nên nền
dân chủ tư sản,
xây dựng trên cơ
sở thừa nhận
quyền tự do thân
thể của cá nhân

7/20/23
50
KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
b. Những giới hạn phát triển của Nguyen Thi Hong Phuong - OU

chủ nghĩa tư bản


◎ Mục đích của nên sản xuất tư
bản chủ nghĩa vẫn tập trung chủ
yếu vì lợi ích của thiểu số giai cấp
tư sản. Mục đích của nền sản
xuất tư bản chủ nghĩa không
phải vì lợi ích của đông đảo quân
chúng nhân dân lao động, mà
chủ yếu là vì lợi ích thiểu số giai
cấp tư sản, của bọn tư bản độc
quyền, nhất là tư bản tài chính.

7/20/23 51 KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

* Chủ nghĩa tư bản


đã và đang tiếp
tục tham gia gây
ra chiến tranh và
xung đột nhiều
nơi trên thê giới

7/20/23
52 KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

* Sự phân hóa giàu


nghèo trong lòng các
nước tư bản vả có xu
hướng ngày càng
sâu sắc

7/20/23 53 KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

Người giàu trong


Tỷ phú Mỹ xã hội tư bản
Bill Gates

Tỷ phú Pháp
Robẻt De Niro

Tỷ phú Anh
Lakshmi Mittal
Du thuyền
của tỷ phú

Tỷ phú Mỹ
Sheldon Adelson

Tỷ phú Nga
Yuri Milner
Xe tang tỷ phú
7/20/23 54
KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

Người nghèo ở các


nước Châu phi

Nhà của
người nghèo

Cuộc sống
của người nghèo

7/20/23 55
KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

* Xu hướng vận động của


chủ nghĩa tư bản

Theo sự phân tích của C. Mác và V.I.


Lênin, đến một chừng mực nhất định,
quan hệ sở hữu tư nhân tư bản chủ
nghĩa sẽ bị phá vỡ và thay vào đó là
một quan hệ sở hữu mới . Sở hữu xã
hội (sở hữu công cộng) về tư liệu sản
xuất được xác lập để đáp ứng yêu
cầu phát triển của lực lượng sản xuất.

7/20/23 56
KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

Điều đó cũng có nghĩa là phương


thức sản xuất tư bản chủ nghĩa sẽ bị
thủ tiêu và một phương thức sản xuất
mới – phương thức sản xuất cộng
sản chủ nghĩa sẽ ra đời và phủ định
phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa

7/20/23
57 KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

Tuy nhiên, phải nhận thức rằng,


phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa không tự tiêu vong và phương
thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa cũng
không tự phát hình thành mà phải được
thực hiện thông qua cuộc cách mạng xã
hội, trong đó giai cấp có sứ mệnh lịch
sử lãnh đạo cuộc cách mạng xã hội
này chính là giai cấp công nhân

7/20/23 58
KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

Cách mạng
vô sản thế giới

7/20/23 59
KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Sứ mệnh giai cấp
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

vô sản thế giới

G/c vô sản
G/c vô sản
Nga G/c vô sản
Trung Quốc
Việt Nam

7/20/23
60
KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

III. Biểu hiện mới của độc


quyền, độc quyền nhà
nước trong điều kiện ngày
nay; vai trò lịch sử của chủ
nghĩa tư bản

1. Biểu hiện mới của 2. Biểu hiện mới của


độc quyền nhà nước 3. Vai trò lịch sử của
độc quyền CNTB
dưới CNTB

đ. Biểu hiện
d. Biểu hiện
b. Biểu hiện mới về sự c. Biểu hiện
mới của sự b. Những
về vai trò phân chia a. Những b. Những mới trong
a. Biểu hiện c. Biểu hiện phân chia giới hạn
của tư bản lãnh thổ ảnh biểu hiện biểu hiện vai trò công a. Vai trò
mới của tích mới của thị trường hưởng dưới phát triển
tài chính thế giới giữa mới về cơ mới vê sở cụ điều tiết tích cực của
tụ và tập xuất khẩu tư kinh tế của của chủ
trong các sự chi phối chế quan hệ hữu nhà CNTB
trung tư bản bản các liên nghĩa tư
tập đoàn của các tập nhân sự nước độc quyền
minh độc bản
độc quyền đoàn độc nhà nước
quyền
quyền

7/20/23 KTCTMLN - Chương 3 - GTTD trong nền KTTT 61


CHƯƠNG 4 Nguyen Thi Hong Phuong - OU

CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ


THỊ TRƯỜNG

II. Lý luận của V.I. Lênin về các đặc điểm III. Biểu hiện mới của ĐQ, ĐQNN trong
I. Cạnh tranh ở cấp độ ĐQ trong điều kiện ngày nay; vai trò lịch sử của
nền KTTT kinh tế của ĐQ và ĐQNN trong nềKTTT
TBCN CNTB
2. Quan hệ
1. ĐQ, ĐQ nhà cạnh tranh 2. Lý luận của V.I. 1. Biểu hiện mới 2. Biểu hiện
nước và tác 1. Lý luận của V.I. Lênin mới ĐQNN 3. Vai trò lịch
trong trạng thái Lênin về đặc điểm của ĐQ sử của CNTB
động của ĐQ về đặc điểm kinh tế của dưới CNTB
ĐQ kinh tế của ĐQNN
ĐQ ttrong CNTB
aNhững biểu
a. Nguyên nhân hình thành ĐQ a. Biểu hiện mới của hiện mới về cơ a. Vai trò tích
a. Các tổ chức ĐQ có tích tụ và tập trung TB
và ĐQNN quy mô tích tụ và tập a. Kết hợp về chế quan hệ cực của CNTB
trung TB lớn nhân sự nhân sự
b. Sực mạnh của các tổ b. Biểu hiện về vai trò b. Những biểu b. Những giới
b. Tác động của độc quyền chức ĐQ do TB tài của tư bản tài chính trong hiện mới vê sở hạn phát triển
trong nền KTTT b. Hình thành, các tập đoàn ĐQ
chính và hệ thông tài hữu nhà nước của CNTB
phiệt chi phối PT sở hữu NN
c. Biểu hiện mới của xuất c. Biểu hiện mới trong vai
c. Sự điều tiết khẩu TB trò công cụ điều tiết kinh tế
c. Xuất khẩu tư bản trở kinh tế của nhà
thành phổ biến của ĐQNN
nước Tư sản
d. Biểu hiện mới của sự phân chia
thị trường thế giới giữa các liên
d. Cạnh tranh để phân chia thị trưởng thê minh ĐQ
giới là tất yếu giữa các tập đoàn ĐQ
đ. Biểu hiện mới về sự phân chia lãnh
thổ ảnh hưởng dưới sự chi phối của
đ. Lôi kéo, thúc đây các chính phủ vào các tập đoàn ĐQ
việc phân định khu vực lãnhthồ ảnh
hưởng là cách thức để bảo vệ lợi ích ĐQ

7/20/23 62 và độc quyền trong nền KTTT


KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

TÓM TẮT CHƯƠNG

Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh tất yếu đẫn đến độc quyền. Khi xuât hiện các tổ
chức độc quyền đã đánh dấu chủ nghĩa tư bản chuyển sang một giai đoạn mới cao hơn -
giai đoạn độc quyển. Theo V.LLênin, độc quyền trong chủ nghĩa tư bản có năm đặc điểm
kinh tế cơ bản. Các đặc điểm này trong điều kiện hiện nay có nhũng biểu hiện mói.

Trong nền kinh tế thị ừường tư bản chủ nghĩa độc quyền phát triển đến một trình độ nhất
định sẽ xuất hiện chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Độc quyền nhà nước trong chủ
nghĩa tư bản không phải là một thứ chủ nghĩa tư bản mới, mà chỉ là nẩc thang phát triến
cao hơn và là nẩc thang phát ữiển của chủ nghĩa tư bản độc quyền.

Chủ nghĩa tư bản có vai trò rất lớn ứong quá trình phát triển của xã hội, nhưng chủ nghĩa tư
bản cũng có những hạn chế lịch sử nhất định. Theo chủ nghĩa Mác - Lê nin, chủ nghĩa tư
bản phát triển đến một trình độ nhất định tất yếu sẽ bị thaỵ thế bằng hình thái kinh tế - xã
hội cộng sản chủ nghĩa. Đó là do yêu cầu của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quy định.

7/20/23 63 và độc quyền trong nền KTTT


KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh
Nguyen Thi Hong Phuong - OU

Vấn đề thảo luận:

1. Những hệ luỵ kinh tế gì sẽ xảy ra khi xuất hiện sự cạnh tranh


giữacác tổ chức độc quyền trong nền kinh té thị trường? Hãy
thảo luận để làm rõ tính quy luật của sự hình thành các tổ chức
độc quyền trong nền kinh tếthị trường?.

2. Độc quyền có tác động tích cực đối với nền kinh té, vậy vì sao
cầnkiểm soát độc quyền? Có thể kiểm soát độc quyền thực hiện
lợi ích của các tổ chức này trong quan hệ lợi ích với xã hội bằng
nhũng phương thức nào?.

7/20/23 64 và độc quyền trong nền KTTT


KTCTMLN - Chương 4 – Cạnh tranh

You might also like