You are on page 1of 56

BÀI 2:

CƠ SỞ,
QUÁ TRÌNH
HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN
TT HỒ CHÍ MINH
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH

Cơ sở
Cơ sở
thực
lý luận
tiễn

Nhân tố
chủ
quan
1. Cơ sở thực tiễn
a. Thực tiễn VN
- Việt Nam từ 1 nước phong kiến độc lập trở
thành nước thuộc địa nửa phong kiến
-> XHVN phân hoá gay gắt, GC cũ thì phân
hoá, đồng thời hình thành nhiều GC, tầng lớp
mới
+ Địa chủ
+ Nông dân
+ Công nhân
+ Tư sản
+ Tiểu tư sản
- Các phong trào đấu tranh yêu nước
diễn ra sôi nổi

+ Khuynh hướng phong kiến

+ Khuynh hướng dân chủ tư sản *

-> đều thất bại

-> đặt ra yêu cầu tìm CĐ cứu nước mới


Khuynh hướng phong kiến

Khởi nghĩa nông


Phong trào Cần Vương
dân Yên Thế
Khuynh hướng dân chủ TS

Đông Du Duy tân Đông kinh nghĩa thục


- Hoàn cảnh gia đình
• Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, nơi ấy
chứa đựng những nét đẹp của một gia đình Việt Nam truyền
thống, đồng thời lại có nét đặc trưng của một gia đình trí thức, gia
giáo.
• Cha là Nguyễn Sinh Sắc (1862 - 1929) là nhà nho có lòng yêu
nước, thương dân sâu sắc.
• Mẹ là Hoàng Thị Loan (1868 - 1901) sinh ra trong gia đình nhà
nho có lòng thương người, gia giáo, nề nếp.
• Chị là Nguyễn Thị Thanh (1884 - 1954) là phụ nữ hiền hậu, đảm
đang, sống có trách nhiệm với gia đình.
• Anh là Nguyễn Sinh Khiêm (1888 - 1950) là người thông minh,
hiểu biết nhiều, giỏi chữ Hán, biết chữ quốc ngữ và chữ Pháp.
• Ông bà ngoại là Hoàng Xuân Đường và Nguyễn Thị Kép, một gia
đình nhà nho cấp tiến, có lòng yêu thương người,
- Hoàn cảnh quê hương
• Nghệ Tĩnh, quê hương của Hồ Chí Minh là mảnh đất tuy
nghèo nhưng nổi bật nhiều truyền thống văn hoá tốt
đẹp như truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm,
truyền thống cần cù, anh dũng kiên cường, truyền thống
hiếu học...
• Mai Thúc Loan, Nguyễn Biểu, Đặng Dung, các lãnh tụ yêu
nước thời cận đại như: Phan Đình Phùng, Phan Bội
Châu...
• Vương Thúc Mậu, Nguyễn Sinh Quyến, Vương Thúc
Quý...
• Từ nhỏ Nguyễn Tất Thành đã đau xót chứng kiến cuộc
sống nghèo khổ, bị đàn áp, bị bóc lột cùng cực của đồng
bào mình ngay trên mảnh đất quê hương.
b. Thế giới:
* CNTB từ tự do cạnh tranh chuyển sang chủ
nghĩa đế quốc, hệ thống thuộc địa xuất hiện
- Chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn cao nhất và cuối
cùng của CNTB. Về đối nội thì chủ nghĩa đế
quốc phát xít, về đối ngoại thì nô dịch
- Trước thế giới chỉ có mâu thuẫn cơ bản là
TS><VS, nay có thêm các dân tộc thuộc
địa><ĐQ.
- Ảnh hưởng đến Hồ Chí Minh: giúp
Người nhận thấy:
+ Đấu tranh chống chủ nghĩa đế
quốc là yêu cầu cấp thiết
+ Sự cần thiết phải liên kết giữa các
dân tộc bị áp bức
* Chủ nghĩa Mác:
- Cung cấp cho HCM:
+ Thế giới quan khoa học
+ Nhân sinh quan cách mạng
+ Phương pháp luận biện chứng
- HCM sau khi bắt gặp chủ nghĩa Mác đã tìm
thấy vũ khí tư tưởng của giai cấp VS và con
đường đấu tranh cho dân tộc mình
* Cách mạng tháng Mười 1917:
- Mở ra 1 thời đại mới
- Đây là cuộc cách mạng giải phóng
dân tộc điển hình
- Để lại cho cách mạng Việt Nam
nhiều bài học kinh nghiệm quý báu
* Quốc tế Cộng sản 1919:
- Thúc đẩy mạnh mẽ phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế
- Là tổ chức duy nhất lúc bấy giờ ủng hộ
phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
- Chủ trương và hoạt động của nó có ảnh
hưởng lớn đến các ĐCS
- Đào tạo cán bộ cho các ĐCS
* Phong trào cách mạng phương Đông:
- Các nước châu Á hầu hết đều là thuộc
địa, phụ thuộc của các nước tư bản
phương Tây, trừ Nhật
- Phan Bội Châu thấy vậy đã dựa vào
Nhật để thực hiện phong trào “Đông Du”
-> thất bại -> HCM chọn hướng đi mới *
a. Giá trị truyền thống tốt đẹp
của văn hóa Việt Nam

2. Cơ sở
lý luận b. Tinh hoa văn hóa nhân loại

c. Chủ nghĩa Mác - Lênin


a. Truyền thống văn hóa Việt Nam

- Truyền thống yêu nước

+ Là dòng chủ lưu chảy xuyên suốt trường kì lịch


sử Việt Nam

+ CN yêu nước: là sản phẩm kết hợp:

Tình cảm yêu nước

Ý chí giữ nước

Trí tuệ cứu nước


+ Ảnh hưởng đến Hồ Chí Minh:
+) Yêu nước trở thành động lực để Người dấn
thân, hy sinh
+) Yêu nước là điều kiện để Hồ Chí Minh trở
thành thủ lĩnh dân tộc
+) HCM đánh giá rất cao và biết cách khơi dậy
sức mạnh của lòng yêu nước
+) Tạo ra sự chuyển biến về chất: yêu nước gắn
với thương dân, yêu nước + yêu CNXH
- Tinh thần đoàn kết, nhân nghĩa, tương
thân, tương ái
+ Luôn đề cao và tìm mọi cách phát huy
sức mạnh của khối ĐĐK toàn dân
+ Để lại dấu ấn sâu sắc trong triết lí nhân
sinh và quan điểm đạo đức của Người: “ở
đời” và “làm người”
+ Mở rộng: lực lượng toàn dân, ĐK quốc tế
- Tinh thần lạc quan, yêu đời:
+ Hồ Chí Minh luôn có niềm tin mãnh liệt
vào tương lai dân tộc và sự thắng lợi
của cách mạng
+ Luôn ung dung, tự tại trước mọi hoàn
cảnh
+ Luôn tìm ra sự thi vị của cuộc sống, dù
là trong những hoàn cảnh khó khăn,
khắc nghiệt nhất
- Cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo:

+ Cần cù

+ Dũng cảm
+ Thông minh, sáng tạo
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại
* Văn hóa phương Đông:
- Nho giáo
+ Ưu điểm:
Triết lý nhân sinh – đạo đức: tu thân dưỡng tính
Triết lý hành động, TT nhập thế, hành đạo, giúp
đời
TT về “thế giới đại đồng”
Đề cao văn hóa, lễ giáo, việc học, người có học
-> tiến bộ so với quan điểm “ngu dân”
+ Nhược điểm: 3
Tư tưởng đẳng cấp
Coi khinh lao động
chân tay
Coi thường phụ nữ
+ Hồ Chí Minh tiếp thu
- Phật giáo
+ Ưu điểm: 5
Tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn
Nếp sống có ĐĐ, trong sạch, giản dị, chăm lo làm
điều thiện
Tinh thần BĐ, DC chất phác, chống phân biệt
đẳng cấp
Đề cao lao động, chống lười biếng
Thiền phái Trúc Lâm: nhập thế, dấn thân, hòa hợp
DT và đạo pháp
+ Nhược điểm: 4

Chưa chú trọng ĐT

cải tạo thế giới


Tư tưởng bi quan

Xa lánh sự đời

Hướng con người tới sự

huyền bí, ko thực tế

+ Hồ Chí Minh tiếp thu


- Tư tưởng khác:

+ Hàn Phi Tử:


+ Lão Tử: thuyết “vô vi” thuyết pháp trị
+ Mạnh Tử: + Tôn Trung Sơn:
đề cao nhân dân Chủ nghĩa tam dân
* Văn hóa phương Tây:
- Trước VH phương Tây người ta có 3 thái độ:
+ Cự tuyệt văn hóa phương Tây
+ Vong bản
+ Thâu hóa
- Hồ Chí Minh tiếp xúc và tiếp nhận văn hóa
phương Tây bằng 3 cách:
+ Đi học
+ Đọc sách
+ Tự trải nghiệm
- Hồ Chí Minh tiếp thu:
+ Tư tưởng tự do – bình đẳng – bác ái
+ Tư tưởng và phong cách dân chủ
+ Tìm hiểu bản chất thật sự của CMTS phương Tây
+ Cách làm việc KH, hợp lí, quý trọng thời gian
+ Tư duy duy lý
-> kết hợp với duy tình -> “thấu tình đạt lý”
+ Tư tưởng đề cao con người
+ Lòng yêu thương con người của Thiên chúa giáo
+ Trân trọng các giá trị văn hóa phương Tây
+ Quý trọng trẻ em, phụ nữ *
c. Chủ nghĩa Mác - Lênin
- Quá trình Hồ Chí Minh bắt gặp
+ 7/1920
+ 12/1920
+ Sau 1920
CN Mác – Lênin đã thâm nhập vào VN

Đường kách mệnh

Bản án chế độ TD Pháp

Viết cho báo Sự thật, TC thư tín QT

Trưởng tiểu ban NC TĐịa

Báo Người cùng khổ

1920 1921 1922 1923 1925 1927 1929 Thời gian


- CN M-L là nguồn gốc quan trọng nhất, quyết định
bản chất cách mạng và khoa học của TTHCM:
+ Cung cấp TQG khoa học, nhân sinh quan CM,
phương pháp luận biện chứng
+ Tạo ra bước ngoặt: từ người yêu nước -> người
CS chân chính; tìm ra con đường cứu nước;
chấm dứt thời kỳ bế tắc, khủng hoảng
+ Nhờ có chủ nghĩa Mác - Lênin đã kết hợp CN
dân tộc với CN quốc tế, từ CM DT đến CMVS
+ Chuyển hóa và nâng cao những yếu tố tích cực
của văn hóa dân tộc cũng như văn hóa nhân loại
- Lưu ý:
+ Khi đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, NAQ đã
có 1 học vốn chắc chắn, 1 bản lĩnh, trí tuệ
vững vàng
+ NAQ đến với chủ nghĩa Mác - Lênin là xuất
phát từ nhu cầu thực tiễn của cách mạng VN
+ Vận dụng theo phương pháp mác xít, ko sao
chép, máy móc, giáo điều
3. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh
a. Phẩm chất
TRÍ TUỆ
YÊU NƯỚC XUẤT
THƯƠNG DÂN CHÚNG
PHẨM CHẤT
VÀ TẤM
GƯƠNG ĐĐ
SỰ KHỔ CHÍ LỚN,
CÔNG NGHỊ LỰC,
HỌC TẬP QUYẾT
TÂM
b. Thực tiễn hoạt động CM của Hồ Chí Minh

- Trong nước

- Nước ngoài

-> Nhận xét: Hồ Chí Minh đã:

+ Đi nhiều nơi

+ Làm nhiều nghề, phụ trách nhiều cương vị

+ Miệt mài học tập và nghiên cứu


Pháp Mỹ Anh Liên Xô Trung Quốc
(1911) (1912 - 1913) (1914 - 1917) (1923 - 1924) (1924 - 1930)
36 03/05/2023
Thực tế đó mang lại cho Hồ Chí Minh:

+ Giúp Người rút ngắn quá trình nhận thức:

Nhận thức về bạn – thù

Nhận thức về phương pháp giải phóng

+ Tích lũy những hiểu biết về chính trường thế


giới và nghi thức của văn minh chính trị

+ Tinh thần khoan dung văn hóa

+ Rèn luyện bản lĩnh cách mạng *


II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN

Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện, phát triển


1941 - 1969
Giữ vững quan điểm, kiên
trì con đường đã xác định
cho cách mạng Việt Nam
1930 - 1941

Hình thành tư tưởng


cơ bản về CMVN
1920 - 1930
Tìm ra con đường
giải phóng dân
tộc
1911 - 1920
Hình thành
tư tưởng
yêu nước
Tr­ước 1911
1. Trước năm 1911: hình thành tư tưởng
yêu nước và chí hướng cứu nước
 Tiếp thu truyền thống văn hóa dân tộc

 Tiếp thu truyền thống văn hóa phương

Đông, bước đầu văn hóa phương Tây


 Tiếp thu kinh nghiệm trong phong trào

đấu tranh yêu nước


 Quyết định ra đi tìm đường cứu nước
2. Từ 1911-1920: tìm thấy con đường cứu nước,
giải phóng dân tộc

Hoạt động

Dự Đại hội Tua

Lập hội người VN yêu nước

6/1911 1917 1919 7/1920 12/1920 Thời gian


- Đi đến các nước thuộc địa và các nước TB
(Pháp, Mỹ, Anh)

+ Nhận ra ở đâu cũng có 2 hạng người (bóc lột


và bị bóc lột)

+ Chỉ có 1 mối tình hữu ái VS là thật mà thôi

- 1917-1920: ở Pháp
 Giúp Nguyễn Ái Quốc

nhận thức rõ hơn bản


chất của kẻ thù
 Tạo ra tiếng vang
mạnh mẽ đến người
Việt Nam ở trong và
ngoài nước
 Tìm thấy bài học
xương máu cho mình
Bắt gặp CNML, khẳng
định CĐ cứu nước

+ Nguyễn Ái Quốc đọc


Sơ thảo lần thứ nhất
Luận cương của Lênin
về vấn đề dân tộc và
thuộc địa

+ Bỏ phiếu tán thành gia


nhập Quốc tế III
3. 1920-1930: hình thành tư tưởng cơ bản về con đường
cách mạng Việt Nam
- 1920-1923: ở Pháp
+ Dự Đại hội lần I, II ĐCS Pháp
+ Thành lập Hội liên hiệp thuộc địa
+ Ra báo Le Paria
- 1923-1924: ở Liên Xô
+ Dự các ĐH quốc tế
+ Tham quan, học tập kinh nghiệm
+ Dự các lớp bồi dưỡng lý luận và viết báo
+ Hoàn thành TP Bản án chế độ thực dân Pháp
- 1924-1927: ở Trung Quốc
+ Tham gia sáng lập Hội liên hiệp các dân
tộc bị áp bức Á Đông
+ Thành lập Hội Việt Nam CM thanh niên
+ Ra báo Thanh niên
+ Mở các lớp bồi dưỡng, huấn luyện cán bộ
+ Cho ra đời tác phẩm “Đường kách mệnh”
- Hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản
Þ Giai đoạn này đã hình thành nên tư tưởng về
cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam:
+ Kẻ thù
+ Con đường cách mạng
+ Mối quan hệ giữa cách mạng giải phóng dân
tộc và cách mạng vô sản
+ Tính chất cách mạng
+ Lực lượng cách mạng
+ Vai trò của Đảng
+ Phương pháp cách mạng *
4. 1930-1941: vượt qua khó khăn, thử thách,
kiên định con đường đã chọn
 1930-1933: ở Hồng Kông

 1933-1938

 1938-1940

-> vượt qua muôn ngàn khó khăn, thử thách,


khi bị tổ chức nghi ngờ, khi bị địch bắt, lúc
cận kề với cái chết, NAQ vẫn kiên định con
đường cách mạng đã chọn. *
5. 1941-1969: tư tưởng Hồ Chí Minh phát
triển, hoàn thiện
- 1941-1945
+ Hội nghị TW8
+ Thành lập mặt trận Việt Minh
+ Chỉ đạo thành lập căn cứ địa cách mạng
+ Chỉ đạo thành lập lực lượng vũ trang
+ Chỉ đạo khởi nghĩa vũ trang giành CQ
- 1945-1954:
+ Sáng lập nhà nước, xây dựng và củng cố chính
quyền cách mạng non trẻ

+ Chỉ đạo đường lối kháng chiến toàn dân, toàn


diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự
ủng hộ quốc tế
+ Tác phẩm; Đời sống mới 47, Sửa đổi lối làm
việc 47, Báo cáo chính trị tại ĐH2 51, Thường
thức chính trị 53
- 1954-1969
- Tác phẩm Di chúc
Þ Đây là thời kỳ TTHCM được bổ sung, phát triển
trên 1 loạt vấn đề cơ bản của cách mạng VN:
+ Tư tưởng kết hợp kháng chiến với kiến quốc
+ Đường lối chiến tranh nhân dân
+ Tư tưởng tiến hành đồng thời 2 chiến lược cách
mạng khác nhau ở 2 miền
+ Tư tưởng về xây dựng chủ nghĩa xã hội
+ Tư tưởng về xây dựng đảng
+ Tư tưởng về xây dựng nhà nước
+ Về đoàn kết quốc tế
+ Về nền văn hóa mới, con người mới *
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HCM
1. Đối với cách mạng VN:
- Đưa CMGPDT đi đến thắng lợi và xây dựng xã hội
mới trên đất nước ta
- Là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho CMVN
2. Đối với nhân loại:
- Mở ra cho các dân tộc thuộc địa con đường giải
phóng dân tộc gắn với sự tiến bộ XH
- Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì ĐLDT, dân
chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển trên TG

You might also like