You are on page 1of 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG HỒ CHÍ MINH

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

TÊN CHỦ ĐỀ: TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM
“PHẢI LUÔN LUÔN QUÁN TRIỆT “DÂN LÀ GỐC”, VÌ LỢI ÍCH CỦA
NHÂN DÂN, DỰA VÀO NHÂN DÂN, PHÁT HUY VAI TRÒ LÀM CHỦ, TINH
THẦN TRÁCH NHIỆM, SỨC SÁNG TẠO VÀ MỌI NGUỒN LỰC CỦA NHÂN
DÂN”, ANH(CHỊ) ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY SỨC MẠNH
KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC THỜI KỲ ĐỔI MỚI

Họ và tên sinh viên : Lê Quốc Bình


Mã số sinh viên : 030136200056
Lớp, hệ đào tạo :

CHẤM ĐIỂM
Bằng số Bằng chữ

TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021


LỜI NÓI ĐẦU

Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của Tổ Quốc, người anh hùng dân tộc, danh
nhân văn hóa thế giới, người sáng lập cũng là người lãnh đạo và rèn luyện để cố
được Đảng cộng sản Việt Nam như ngày nay. Suốt cuộc đời Người luôn dành mọi
thứ cho cách mạng Việt Nam. Tất cả những di sản Người để lại đều là những bài
học quý báu cho nhân dân ta hoc tập, nhưng đặc biệt nhất vẫn là quan điểm “dân
làm gốc” đã và đang là sợi chỉ đỏ dẫn bước nước ta phát triển từng ngày.
Tư tưởng lấy dân làm gốc đã trở thành tiêu chí để mọi quyết định mọi hành
động được thực hiện, chính những quan điểm này đã mang lại sức mạnh nồng cốt
giành lấy chiến thắng vẻ vang ở Cách mạng Tháng Tám năm 1945 cũng như công
cuốc xây dựng phát triển đất nước.
Tư Tưởng lấy dân làm gốc đã chứng minh rõ: Trong cuộc kháng chiến kiến
quốc lực lượng chính là ở dân, dân là gốc của một nước nước lấy dân làm gốc và
gốc có vững cây mới bền,… Ngược lại,…xa rời dân thì tài tình mấy cũng không
làm gì được,....
Trên cơ sở nền tảng lấy dân làm gốc, Cách mạng nước ta đang trên đường
đổi mới, với nhiều thách thức đặt ra đồng thời cũng là những cơ hội được mở ra với
đất nước. Chỉ có dừa vào dân từ đó đồng lòng phát huy sức mạnh đại đoàn kết theo
tư tưởng của Bác chúng ta mới đưa đất nước tiến nhanh, tiến mạnh trên con đường
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng dân
giàu nước mạnh, một xã hội công bằng văn minh, dân chủ. Vì thế, việc hiểu rõ tư
tưởng dân làm gốc cũng như vận dụng sức mạnh đại đoàn kết trong công cuộc đổi
mới hiện nay là vấn đề hết sức quan trọng, mang ý nghĩa to lớn. Đó là lý do tôi
chọn đề tài này: “Phát huy sức mạng khối đại đoàn kết dân tộc trong thời kỳ đổi
mới

1
MỤC LỤC
1. Cơ sở lý thuyết ......................................................................................01
1.1.Khái niệm thế nào dân là? Lợi ích là gì
1.2. Phân tích nội dung đường lối? Quan điểm của HCM và ĐCSVN về lấy dân
làm gốc
2. Cơ sở thực tiễn...........................................................................................
2.1. Quá trình thực hiện đường lối (tóm tắt diễn biến sự kiện)/Vận dụng đường
lối
.....................................................................................................................
2.2. Bài học kinh nghiệm rút ra...................................................................
3. Liên hệ bản thân (vận dụng bài học kinh nghiệm để đề xuất những giải pháp
cụ thể trong xây dựng phát triển đất nước).....................................................
4. Kết luận..................................................................................................10
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

2
NỘI DUNG
(trình bày theo thứ tự trong biểu mẫu)

1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1.Khái niệm thế nào là dân? Lợi ích của dân?
*Thế nào là dân/ nhân dân?
Về định nghĩa nhân dân là tập hợp đông đảo những dân tộc thuộc mọi giai cấp,
tầng lớp, thành phần xã hội, dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng đang sống trong khu vực
địa lý nhất định.
Còn đối với Bác, nhân dân là phạm trù cao quý nhất, một phạm trù chính trụ chủ
đạo trong học thuyết cách mạng của Người. “Trong bầu trời không gì quý bằng
nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân”.
Đây là một minh chứng điển hình về niềm tin vào sức mạnh của nhân dân. Người
đã khẳng định, dân khí mạnh thì binh lính nào, súng ống nào cũng không địch.
Đảng Cộng sản Việt Nam quan niệm Nhân dân là toàn thể dân tộc, không phân biệt
giai cấp, tầng lớp, vị thế xã hội, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo...cùng tham gia sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong sự đồng thuận, thống nhất, đoàn kết
toàn dân, lực lượng nền tảng, nòng cốt là giai cấp công nhân, giai nông dân và tầng
lớp trí thức.
*Lợi ích/ vai trò của dân?
Người dân là nguồn lực cho mọi công việc sản xuất tạo ra của cải vật chất cho một
quốc gia- nhiều người dân tham gia vào việc trồng trọt tạo lương thực thực phẩm,
cũng như là nguồn sức mạnh góp phần vào đội ngũ bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ.
Ngoài ra người dân còn là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng Việt Nam và cũng là
động lực to lớn thúc đẩy cách mạng tiến lên quyết định mọi thắng lợi của cách
mạng
1.2. Phân tích nội dung đường lối? Quan điểm của HCM và ĐCSVN về lấy
dân làm gốc

You might also like