You are on page 1of 13

CHƯƠNG III

CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ


(tt)

V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

ThS. Nguyễn Giang Châu


Giảng viên Bộ môn Lý luận Chính trị - Ban Cơ Bản
Email: chau.ng@ou.edu.vn
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI
1. Khái niệm con người và bản chất con người

1 LÀ THỰC THỂ SINH VẬT - XÃ HỘI

LÀ SẢN PHẨM CỦA LỊCH SỬ VÀ CỦA CHÍNH


2 BẢN THÂN CON NGƯỜI

VỪA LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ, VỪA LÀ


3 SẢN PHẨM CỦA LỊCH SỬ

THẾ GIỚI QUAN TRIẾT HỌC QUY ĐỊNH MỌI


4 QUAN NIỆM KHÁC CỦA CON NGƯỜI
“TRONG TÍNH HIỆN THỰC CỦA NÓ, BẢN CHẤT CON
NGƯỜI LÀ TỔNG HÒA CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI”
2. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải
phóng con người

VĨNH VIỄN SỰ PHÁT


THỰC CHẤT
GIẢI PHÓNG TRIỂN TỰ
CỦA HIỆN
TOÀN THỂ DO CỦA MỖI
TƯỢNG THA
XÃ HỘI KHỎI NGƯỜI LÀ
HÓA CON
ÁCH BÓC ĐIỀU KIỆN
NGƯỜI LÀ
LỘT, ÁCH ÁP CHO SỰ
LAO ĐỘNG
BỨC LÀ TƯ PHÁT TRIỂN
CỦA CON
TƯỞNG CĂN TỰ DO CỦA
NGƯỜI BỊ
BẢN, CỐT TẤT CẢ MỌI
THA HÓA
LÕI NGƯỜI
3. Quan điểm của triết học Mác-Lênin về quan hệ cá
nhân và xã hội, vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh
tụ trong lịch sử
a. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội

CÁ NHÂN dùng để chỉ con người cụ thể sống


trong một xã hội nhất định và được phân biệt với
các cá thể khác thông qua tính đơn nhất và tính
phổ biến của nó.

XÃ HỘI do các cá nhân cụ thể hợp thành, mỗi cá


nhân là một phần tử của xã hội sống và hoạt
động trong xã hội đó.
CÁ NHÂN XÃ HỘI
b. Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong
lịch sử

Quần chúng nhân dân là


bộ phận có cùng chung
lợi ích căn bản liên kết
với nhau thành tập thể
dưới sự lãnh đạo của
một thủ lĩnh, một tổ
chức hay một đảng phái
hướng vào giải quyết
các vấn đề kinh tế,
chính trị, xã hội của một
thời đại nhất định.
QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN

1 2 3

Những người Những bộ Những giai


lao động sản phận dân cư cấp, tầng lớp
xuất ra của cải chống lại giai thúc đẩy sự
vật chất và các cấp thống trị tiến bộ xã hội
giá trị tinh thần áp bức, bóc thông qua hoạt
lột, đối kháng động trực tiếp
với cộng đồng hoặc gián tiếp
nhân dân của mình
QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN
là chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử,
lực lượng quyết định sự phát triển của
lịch sử

quần chúng quần chúng


nhân dân là nhân dân là
quần chúng
lực lượng lực lượng và
nhân dân là
trực tiếp hay động lực cơ
lực lượng
gián tiếp bản của mọi
sản xuất
sáng tạo ra cuộc CM và
cơ bản của
các giá trị các cuộc cải
mọi xã hội
tinh thần của cách trong
xã hội lịch sử
Lãnh tụ dùng để
chỉ những cá nhân
kiệt xuất do phong
trào cách mạng của
quần chúng nhân
dân tạo nên, gắn bó
mật thiết với quần
chúng nhân dân.
PHẨM CHẤT CỦA LÃNH TỤ

1 2 3

Có năng lực
Có tri thức tập hợp quần Những giai
khoa học uyên chúng nhân cấp, tầng lớp
bác, nắm bắt dân, thống thúc đẩy sự
được xu thế nhất ý chí và tiến bộ xã hội
vận động của hành động của thông qua hoạt
dân tộc, quốc quần chúng động trực tiếp
tế và thời đại nhân dân vào hoặc gián tiếp
nhiệm vụ của của mình
dân tộc, quốc
tế và thời đại
QUẦN CHÚNG
LÃNH TỤ
NHÂN DÂN

Mục đích và lợi ích của quần chúng nhân dân và


lãnh tụ là thống nhất

Quần chúng nhân dân và phong trào của họ tạo


nên các lãnh tụ và những điều kiện, tiền đề khách
quan để các lãnh tụ xuất hiện và hoàn thành các
nhiệm vụ mà lịch sử đặt ra cho họ

Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định vai trò quyết


định của quần chúng nhân dân đồng thời đánh giá
cao vai trò của lãnh tụ
4. Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở
Việt Nam
Cơ sở giải quyết
vấn đề con người ở Việt Nam

1 2 3

Dựa trên lý Tư tưởng Quan điểm


luận của chủ Hồ Chí Minh của Đảng ta
nghĩa Mác - về con
Lênin người

You might also like