You are on page 1of 2

XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT

II. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT

1) Về mặt chính trị

- Nội dung phải phù hợp với chủ trương đường lối chính sách của Đảng, phản ánh được í chí của lực
lượng cầm quyền

=> Pháp luật là phương tiện đắc lực để truyền tải đường lối của Đảng, đưa đường lối đó vào thực tiễn
cuộc sống

- Phải phù hợp với í chí, nguyện vọng chính đáng của người dân

- Phản ánh vào đối tượng chịu sự tác động trực tiếp

- Lấy ý kiến đóng góp của các tổ chức xã hội, của đối tượng chịu sự tác động trực tiếp

=> Đảm bảo tính khả thi of vbpl

2) Về tính hợp hiến hợp pháp

a. Hợp hiến

- Nội dung phải phù hợp với các quy định cụ thể of hiến pháp và phải đảm bảo được tính thống nhất,
trật tự thứ bậc và hiệu lực pháp lý của văn bản

- Phải phù hợp với nguyên tắc cơ bản và tinh thần of Hiến Pháp

b. Hợp pháp

- Nội dung phải đúng vs pháp luật và 0 trái với các vbpl được ban hành

- Phải được ban hành đúng thẩm quyền : về nội dung và hình thức

- Phải được ban hành đúng về cơ sở pháp lí

3) Hợp lí

- Văn bản pháp lí phải phù hợp với nội dung của vbpl có hiệu lực pháp lí cao hơn

+ Văn bản qui phạm pháp luật of cấp dưới phải phù hợp vs vbqppl of cấp trên ban hành

+ Vb of địa phương phải phù hợp và thống nhất vs vb do trung ương ban hành

+ Vbpl phải phù hợp vs các điều ước quốc tế mà VN đã kí kết và gia nhập

+ vbpl phải tuân thủ các qui định về thủ tục xây dựng, quản lý ban hành

+ Tuân thủ về thể thức, kĩ thuật trình bày

+ Phù hợp với thực tiễn : điều kiện kinh tế xã hội , các qui phạm xã hội khác
Câu hỏi : Các em hãy lấy ví dụ về 1 văn bản pháp luật và đánh giá các tiêu chí về tính hợp hiến hợp pháp
và tính hợp lý của văn bản pháp luật đó

You might also like