You are on page 1of 34

ĐỀ CƯƠNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC

I, Nguồn gốc của NN


1, Nguồn gốc của NN
 Nguồn gốc của nhà nước theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin NN là 1 hiện
tượng lịch sử có quá trình phát sinh tồn tại phát triển và tiêu vong nhà nước chỉ ra đời và tồn
tại khi có đủ 2 điều kiện:
 ĐK KT : có sự Tư hữu về tư liệu sản xuất
 ĐKXH có sự hình thành các giai cấp đối kháng và đấu tranh giai cấp
 Nhà nước sẽ tiêu vong khi hai điều kiện trên không còn

2, Đặc điểm của nhà nước


 NN có lãnh thổ và thực hiện việc quản lý dân cư theo địa vị hành chính lãnh thổ
 Lãnh thổ và dân cư là hai yếu tố căn bản giúp nhà nước quản lý và
thực hiện quyền lực của mình
 Khác với thị tộc quản lý người dân căn cứ vào huyết thống; các tổ
chức khác quản lý việc hội viên dựa vào giới tính, nghề nghiệp, độ tuổi

 Nhà nước thiết lập quyền lực công đặc biệt :


 Quyền lực công là quyền lực xuất hiện khi có nhà nước để bảo vệ
quyền và lợi ích của giai cấp thống trị
 Quyền lực công lực quyền lực đặc biệt vì:
 Chủ thể của quyền lực thuộc về giai cấp thống trị trong xã hội
 Mục đích của quyền lực nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của giai
cấp thống trị

 Biện pháp chính trị: bằng các biện pháp của nhà nước đặc
biệt là cưỡng chế nhà nước
 Khác với quyền lực XH trong xã hội CS Nguyên Thủy dùng để bảo vệ tất cả mọi người, để thực
hiện bằng sự tự nguyện tự giác của người dân
 Nhà nước có chủ quyền quốc gia:
 Nghĩa là NN có quyền quyết định tối cao đối với các hoạt động đối
nội và độc lập tự quyết với các hoạt động đối ngoại
 1 NN khi có 2 ĐK trên thì được công nhận là NN có chủ quyền quốc gia
 Khác với các thị tộc, tổ chức khác là không có chủ quyền quốc gia

 Nhà nước ban hành và sử dụng pháp luật để quản lý mọi mặt của đời sống xã hội
 Duy nhất chỉ có NN ban hành và sử dụng PL để quản lý XH
 Nhà nước quy định và tiến hành thu các loại thuế
 Duy nhất là nước được quy định và tiến hành thu các loại thuế để tạo
ra cơ sở vật chất để nhà nước tồn tại và duy trì các hoạt động
 Khác với :
 Tổ chức thị tộc : chưa quy định về thuế
 Các tổ chức khác có thể thu các khoản phí hoặc quỹ

II, Bản chất, chức năng của nhà nước


1, Bản chất
 Tính giai cấp:
 Nhà Nước có tính giai cấp thì xuất phát từ nguồn gốc ra đời của nhà
nước, nhà nước chỉ ra đời trong xã hội nào có giai cấp và đấu tranh giai cấp
 Tính giai cấp của nhà nước được thể hiện : nhà nước là bộ máy
chuyên chính giai cấp ra đời và tồn tại để bảo vệ quyền và lợi ích của giai cấp thống trị

 Tính xã hội :
 Nhà Nước có tính xã hội vì xuất phát từ nguồn gốc ra đời của nhà
nước, nhà nước chỉ ra đời trong những xã hội thỏa mãn những điều kiện nhất định
 ĐK Kte….
 ĐK XH…
 Tính xã hội của nhà nước được thể hiện nhà nước là Đại diện chính
thức quả tròn xã hội bên cạnh thì bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị thì nhà nước còn bảo
vệ quyền lợi và lợi ích của các giai cấp tầng lớp khác

III, Hình thức của NN


 Khái niệm Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực của nhà nước
1, Hình thức chính thể : Là cách thức tổ chức trình tự thành lập các Cơ quan cao nhất
trong bộ máy NN bao gồm 2 loại :

A, Hình thức chính thể quân chủ:


 Khái niệm : Là hình thức NN trong đó quyền lực tối cao của NN tập trung toàn
bộ hoặc một phần trong tay người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc thừa kế
 Bao gồm hai loại :
 Quân chủ Tuyệt đối : toàn bộ quyền lực nhà nước thuộc về người
đứng đầu được thiết lập bằng con đường thừa kế
 Quân chủ tương đối : một phần quyền lực nhà nước thuộc người
đứng đầu, một phần được phân bổ cho các cơ quan khác được quy định trong Hiến pháp

B, Hình thức chính thể cộng hòa:


 KN: Là hình thức NN trong đó quyền lực tối cao của NN thuộc về 1 CQ được
bầu ra trong 1 thời gian nhất định
 Bao gồm 3 loại
 Cộng hòa đại nghị
 Cộng hòa tổng thống
 Cộng hòa lưỡng tính

2, Hình thức cấu trúc nhà nước:


 KN: Là sự tổ chức nhà nước đến các đơn vị hành chính lãnh thổ và mối quan hệ
giữa các cơ quan nhà nước Trung ương với các cơ quan nhà nước địa phương
 Bao gồm 2 loại
 Nhà nước đơn nhất là nhà nước có những đặc điểm sau:
 Có một hệ thống CQ NN thống nhất từ TW đến địa phương
 Có 1 hệ thống PL áp dụng thống nhất trong toàn lãnh thổ
 Nhà nước Liên bang:
 Có nhiều hệ thống cơ quan nhà nước song song tồn tại gồm:
hệ thống cơ quan nhà nước Liên bang và hệ thống cơ quan nhà nước của từng bang Độc Lập

 Có nhiều hệ thống pháp luật song song tồn tại gồm hệ thống
pháp luật liên bang và hệ thống pháp luật từng Bang

V, Nhà nước CHXHCN VN


1, Bản chất NN VN
 Tính giai cấp thể hiện thông qua vai trò lãnh đạo của ĐCSVN, quyền lãnh đạo
thuộc về đại đa số quần chúng nhân dân nên tính giai cấp ở nhà nước Việt Nam mở rộng hơn
các nhà nước khác
 Tính xã hội thể thông qua việc nhà nước là đại diện chính thức của toàn xã hội,
chú trọng giải quyết những vấn đề chung của xã hội
 Tính dân tộc thể hiện thông qua chính sách đoàn kết các dân tộc, tôn trọng phong
tục tập quán của các dân tộc khác nhau
 Tính nhân dân thể hiện thông qua vai trò làm chủ của người dân, người dân là
chủ thể của quyền lực nhà nước, thực hiện quyền lực một cách trực tiếp hoặc gián tiếp

2, Hình thức của nhà nước CHXHCN VN


A, Hình thức chính thể Cộng hòa dân chủ
 Cộng hòa vì quyền lực nhà nước thuộc về một cơ quan được bầu ra trong một
thời gian nhất định chính là quốc hội
 Dân chủ vì Người dân là chủ thể của quản lý nhà nước và có thể thực hiện quản
lý một cách trực tiếp hoặc gián tiếp

B, Hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất


 Có một cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương
 Có một hệ thống pháp luật thống nhất trong toàn lãnh thổ

3, Hệ thống chính trị ở NN VN ( ? Trình bày hệ thống chính trị ở VN )


 Khái niệm HT chính trị bao gồm NN, Các đảng phái, Các tổ chức chính trị xã hội
 Khái niệm hệ thống chính trị ở Việt Nam bao gồm NN CHXHCN VN, ĐCS VN,
mặt trận tổ quốc, các tổ chức thành viên

A, Đảng Cộng sản Việt Nam


 Vị trí : là hạt nhân chi phối quan trọng
 Vai trò: lãnh đạo chung, mang tính định hướng
 Nội dung lãnh đạo:
 Đ’ vạch ra đg lối chiến lược, sách lược để NN thể chế hóa đến PL
 Đảng đào tạo bồi dưỡng giới thiệu người có đủ năng lực trình độ để
nhận các chức vụ trong cơ quan Nhà nước
 Đ’ thực hiện hđ kiểm tra đảng đối với cơ quan cán bộ công chức NN
B, Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
 Vị trí : Trung tâm
 Vai trò : quản lý, quyết định đến sự tồn tại và hoạt động của các bộ phận khác

? Giai thích, CM vì sao NN VN có vị trí trung tâm và vai trò quyết định
 Vì : NN có những ưu thế mà các bộ phận khác không có
 NN có chủ quyền quốc gia
 NN là đại diện chính thể của toàn XH
 NN có các hệ thống, CQ giúp việc thực hiện các hoạt động của NN
 NN ban hành pháp luật để quản lý XH
 NN là chủ sở hữu đối với những tài sản, đặc biệt và lớn nhất của XH : NN là chủ
SH với các TLSX, Tài nguyên TN, được quyết định việc sử dụng, đầu tư đối với các TS này

C, Mặt trận TQ VN và các tổ chức thành viên


 Các tổ chức thành viên : Đoàn TNCSHCM, Hội liên hiệp phụ nữ VN,…
 Vị trí, vai trò : Là cơ sở chính trị của CQ nhân dân, nghĩa là Mặt trận và các tổ
chức thành viên là cơ sở giúp người dân thực hiện quyền chính trị của mình

4, Bộ máy NNCHXHCN VN
 KN Bộ máy NN : Là hệ thống các CQ NN
 KN CQNN : Là bộ phận cấu thành nên bộ máy nhà nước
 Đặc điểm của CQNN :
 Được thành lập và hoạt động theo quy định của PL
 Hoạt động mang tính quyền lực NN nghĩa là CQNN được nhân danh
NN trong quá trình hoạt động
 Không trực tiếp sx ra của cải vật chất nhưng có tác động quan trọng
đến quá trình này

 Người giữ chức trách trong các cơ quan nhà nước là là công dân VN

? Phân biệt CQNN với Các tổ chức khác

Tiêu chí CQNN Các CQ khác


Tính chất hoạt động  Mang tính Quy luật NN  Không mang tính
Quản lý NN
 Nhân danh NN  Không nhân danh NN
Vai trò đối với qtrinh SX,  Không trực tiếp tham  Trực tiếp tham gia
dịch vụ gia
Nhân sự  Công dân VN  Công dân VN, Người
nước ngoài

5,Các cơ quan trọng Bộ máy NN


A, Cơ quan quyền lực NN
 KN : Là cơ quan do nhân dân trực tiếp bầu ra, chịu trách nhiệm trước nd, thay
mặt nd thực hiện quyền lợi NN
 Gồm :
 Quốc hội
 Hội đồng Nhân dân các cấp
 Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ở Việt Nam
 Hội đồng Nhân dân các cấp gồm
 Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
 Hội đồng nhân dân cấp huyện
 Hội đồng nhân dân cấp xã

? Quốc hội là cơ quan nhà nước cao nhất ở VN  Đúng vì :


 QH do nhân dân cả nước bầu ra, chịu trách nhiệm trước nd cả nước, thay mặt nd
thực hiện quyền lực trong phạm vi toàn lãnh thổ
 Quốc hội có quyền lập hiến và lập pháp
 Quốc hội được quyền quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước
 Quốc hội được quyền giám sát tối cao đối với cơ quan trong bộ máy nhà nước

B, Cơ quan hành chính nhà nước


 KN là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước, thực hiện chức năng
quản lý hành chính NN, Bao gồm :
 TW : Chính phủ, Bộ, Cơ quan ngang Bộ
 Địa phương : UBND các cấp và các cơ quan chuyên môn của UB
( Sở, Phòng, Ban )

C, CQ Kiểm sát : Gồm :


 VKSND tối cao ( 1 )
 VKSND Cấp cao ( 1 )
 VKSND Cấp tỉnh ( Nhiều ) ( VD : VKSND Tỉnh Thanh Hóa,...)
 VKSND Cấp huyện ( Nhiều ) ( VD : VKSND Huyện Hoằng Hóa, …)

D, CQ Xét sử : Gồm :
 Tòa án ND tối cao ( 1 )
 Tòa án ND Cấp cao ( 1 )
 Tòa án ND Cấp tỉnh ( Nhiều ) ( VD : VKSND Tỉnh Thanh Hóa,...)
 Tòa án ND cấp huyện ( Nhiều ) ( VD : VKSND Huyện Hoằng Hóa, …)

E, Chủ tịch nước

Chương II Nguồn gốc, Bản chất, CN của pháp luật

I, Nguồn gốc và đặc điểm của pháp luật


1, Nguồn gốc của pháp luật
 Pháp luật là một htg lịch sử: có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong
 Pl ra đời và tồn tại khi có đủ hai điều kiện:
 ĐK KT: có sự tự hữu về TLSK
 ĐK XH: có sự hình thành các giai cấp đối kháng và đấu tranh giai
cấp

2, Con đường hình thành pháp luật ( ? Pháp luật ra đời bằng cách nào )
 Pháp luật ra đời bằng hai con đường
 Pháp luật do NN thừa nhận vĩ quy tắc xử sự sẵn có
 Do NN xđ, ban hành quy hành xử sự mới
 VD:
- Pháp luật do NN ban hành  Sai
- Pháp luật do NN thừa nhận  Sai
- Pháp luật do NN thừa nhận và ban hành  Đúng

3, Đặc điển của pháp luật


 Tính quy phạm phổ biến
 PL có tính quy phạm vì : PL đưa ra khuôn mẫu chuẩn mực, thước đo cho hành vi
của con người, dựa vào đó con người biết được mình phải làm gì, được làm gì, làm ntn?

 Tính phổ biến:


 Về nguyên tắc, PL có khả năng điều chỉnh mọi quan hệ XH, mọi cá thể tổ chức.
 Trên thực tế, Luật chỉ điều hành còn những QH khác do những quy tắc xử sự
khác điều chỉnh
? Pháp luật là những công cụ điều chỉnh mọi quan hệ xã hội  Sai

 Tính xác định chặt chẽ về hình thức


 Pháp luật có tính xác định chặt chẽ cả về bên trong và bên ngoài
 Hình thức bên trong được diễn đạt bằng ngôn ngữ pháp lí, chặt chẽ, rõ ràng, một
nghĩa, dễ hiểu, dễ áp dụng
 Hình thức bên ngoài được thể hiện dưới một trong 3 dạn là tập quán pháp, tiện lệ
pháp, văn bản pháp luật.

 Tính được bảo đảm bởi NN:


 PL do NN thừa nhận, ban hành, nên NN dùng nhiều biện pháp khác nhau để đảm
bảo cho pháp luật được thực hiện, tiêu biểu nhất là cưỡng chế NN.

 SS: PL và QT xử sự khác
 Giống: đều có tính quy phạm
 Khác:

Tiêu chí Pháp luật Quy tắc xử sự khác


 Chuẩn mực đạo đức
 Tín điều tôn giáo
Tính phổ biến - Mọi QHXH, mọi cá - Hẹp hơn
nhân, tổ chức
Về hình thức - Chặt chẽ, rõ ràng, dễ - Không chặt chẽ
hiểu không rõ ràng
- Được thể hiện dưới một - Bằng ngôn ngữ nói
trong ba cách tập quán pháp, nhiều dị bản
tiền tệ pháp, văn bản pháp.
Biện pháp thực hiện - Các biện pháp của NN - Bằng sự tự nguyện, tự
cưỡng chế NN giác của con người
Chủ thể XD ban hành  NN  Cộng đồng dân cư

?1 PL là công cụ duy nhất để NN điều chỉnh các quan hệ XH


 Sai vì pháp luật không phải công cụ duy nhất, bên cạnh pháp luật còn có tín điều
tôn giáo, phong tục tập quán cũng dùng điều chỉnh các quan hệ xã hội.

?2 Pháp luật là công cụ hữu hiện nhất của NN điều chỉnh các quan hệ xã hội
 Đúng vì so với các quy tắc xử sựu khác như phong tục tập quán tín điều tôn giáo,
chuẩn mực đạo đức thì pháp luật có những đặc điểm mà những cái trên không có
 Tính quy phạm pháp luật
 Tính xác định chặt chẽ về hình thức
 Tính được bảo đảm bởi NN
( TRÌNH BÀY RÕ )

II. Bản chất của pháp luật ( ? Trình bày bản chất của pháp luật )
1. Tính giai cấp
 PL có tính giai cấp vì PL chỉ ra đời trong XH có giai cấp, do giai cấp thống trị
thiết lập nên.
 Biểu hiện của tính giai cấp:
 PL thể hiện, phản ánh ý chí của giai cấp thống trị, nội dung của pháp
luật luôn bảo vệ quyền và lợi ích của giai cấp thống trị
2. Tính xã hội
 Pháp luật có tính xã hội vì pháp luật là một hiện tượng của xã hội, ra đời từ nhu
cầu đòi hỏi của xã hội để điều hành các quan hệ xã hội
 Biểu hiện:

 Bên cạnh việc bảo về quyền lợi và lợi ích của gai cấp thống trị thì
pháp luật còn bảo vệ quyền lợi và lợi ích của các giai cấp khác trong xã hội

3. Tính dân tộc


 PL có tính dân tộc và mỗi NN có đặc trưng riêng về VH, dân tộc, lịch sử hình
thành và phát triển. Những yếu tố này luôn được phản ánh trong PL
 Biểu hiện
 Nếu pháp luật biểu hiện được những thói quen sinh hoạt, phong tục
tập quán của các dân tộc thì pháp luật trở nên gần gũi, dễ được người dân tin theo và tự
nguyện, tự giác thực hiện.

4. Tính mở (tính quốc tế hóa)


 Pháp luật có tính mở vì mỗi NN có 1 pháp luật riêng, trong xu hướng quốc tế hóa
ngày nay thì hệ thống pháp luật của những NN đang phát triển/ kém phát triển thường học hỏi
những hệ thống pháp luật tiến lộ, khoa học hơn.
 Biểu hiện:
 Hệ thống pháp luật các nước ngày càng hoàn thiện hơn và phù hợp
với các chuẩn mực pháp luật quốc tế

II. Bản chất của pháp luật


 Mối quan giữa pháp luật và một số hiện tượng

A, Mối quan hệ giữa PL và KT


 Vai trò của KT đối với PL : Quyết định
 KT quyết định sự ra đời của PL
 KT quyết định nội dung của PL : nền KT nào thì hệ thống PL ấy
 Vai trò của pháp luật đối với kinh tế: tác động theo hai hướng:
 Tích cực
 Tiêu cực
 Nếu hệ thống PL phù hợp với trình độ của nền KT  Sẽ thúc đẩy
KT phát triển

 Nếu PL không phù hợp với trình độ của nền KT  Sẽ kìm hãm sự
phát triển của nền KT
B, Mối quan hệ giữa pháp luật và chính trị
 Vai trò của chính trị đối với pháp luật: chính trị là nội dung, là cơ sỡ để ban hành
pháp luật
 Vai trò của pháp luật đối với chính trị: pháp luật là hình thức, là sự cụ thể của
chính trị

C, Mối quan hệ giữa pháp luật với NN


 Vai trò của NN đối với pháp luật
 NN là chủ thể thừa nhận ban hành pháp luật
 NN là chủ thể tổ chức thực hiện pháp luật
 NN là chủ thể xử lí vi phạm pháp luật
 Vai trò của pháp luật đối với NN

 Pháp luật là cơ sở là nơi ghi nhận về cách thức tổ chức trình tự thành
lập thẩm quyền các hoạt động cụ thể của NN

CHƯƠNG III Quy phạm pháp luật và Quan hệ PL

I, QUY PHẠM PL
1, KN, đặc điểm của QPPL
 KN: QPPL là quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do NN đặt ra hoặc thừa nhận
và bảo đảm thực hiện, được biểu thị bằng hình thức nhất định để điều chỉnh QHXH cụ thể

 Đặc điểm:
 Là quy tắc xử sự có tính phổ biến bắt nuộc chung = Tính quy phạm phổ biến
 Do NN đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện
 Phản ánh ý chí của NN, được thể hiện dưới hình thức nhất định
 Được lặp đi lặp lại nhiều lần đến khi bị thay thế hoặc hủy bot
2, Cấu trúc của QPPL
 Thông thường QPPL gồm 3 bộ phận: Gỉa định, Quy định, Chế tài
 Gỉa định:
 Nêu lên đk hoàn cảnh, quy luật PL dự liệu
 Cách xác định trả lời cho ? : Ai, trong điều kiện hoàn cảnh nào?
 Quy định :
 Nêu lên cách thức xử sự mà cá nhân, tổ chức phải thục hiện được
nêu ở giả định.

 Cách xác định: Trả lời cho câu hỏi Được làm gì, Phải lgi, Làm ntn?
 Chế tài :
 Nêu lên BP tác động mà NN dự kiến áp dụng với cá nhân, tổ chức
khi không thực hiện nội dung đc nêu ở quy định.
 Cách xác định Trả lời cho câu hỏi Bị lsao, Bị áp dụng hình thức xử
lý nào ?

 ? QPPL có 3 bộ phận  SAI vì : Thông thường QPPL bao gồm 3 bphận nhưng
có những QPPL chỉ có 1, 2 hoặc không có bộ phận nào như QP Định nghĩa, QP Xung đột
VD: Công dân có nghĩa vụ nộp thuế  Chỉ có Gỉa định và Quy định

II, QUAN HỆ PL
1, KN, đặc điểm
 KN: QHPL là quan hệ xh được quy phạm PL điều chỉnh trong đó các bên có
các quyền và nghĩa vụ pháp lý được NN buộc phải thực hiện
QHXH + QPPL = QHPL
? Mọi QHPL đều là QHXH  Đúng
? Mọi QHXH đều là QHPL  Chỉ những QHXH được QPPL điều chỉnh thì mới là QHPL

 Đặc điểm:
 QHPL có tính ý chí : Gồm ý chí của NN và các bên tham gia. Trong đó ý chí của
các bên phải phù hợp vs ý chí của NN
 QHPL chịu sự quyết định bởi cơ sở kinh tế của xh
 QHPL thể hiện mối liên hệ giữa quyền và nghĩa vụ phạm lý của các bên
 Quyền : được làm gì, được yêu cầu ng khác lgi
 Nghĩa vụ: là trách nhiệm phải thực hiện, việc cta phải làm
 MLH giữa Quyền và Nghĩa vụ: Quyền của ng này là Nghĩa vụ của
ng kia và ngược lại
 Quyền và Nghĩa Vụ PL: Bởi nó được luật quy định, phát sinh trong
QH PL, được quy định trong Luật, được nhà nước bảo đảm thực hiện

 Có tính xác định : Nghĩa là QHPL chỉ phát sinh, thay đổi khi có đủ 3 dkien
 Có năng lực chủ thể tham gia
 Có quy phạm PL điều chỉnh
 Có sự kiện pháp lý
 QHPL được NN bảo đảm thực hiện

2, Các yếu tố của QHPL


A, Chủ thể của QHPL:
 KN: Là các bên tham gia vào QHPL được NN công nhân có năng lực chủ thể
 Các bên : Cá nhân, Tổ chức, NN
NLCT = Năng lực pháp luật + Năng lực hành vi

A1, Cá nhân / Công dân


 Cá nhân / Công dân là chủ thể trong QHPL khi có năng lực chủ thể và năng lực
hành vi

 Năng lực PL của cá nhân / hoặc dân :


 Là kn hưởng quyền và gánh vác nghĩa vụ pháp lý mà NN quy định
cho cá nhân và công dân
 Thông thường NLPL xuất hiện khi cá nhân hoặc công dân được sinh
ra và chấm dứt khi ng đó chết, trừ 1 số TH đb
 Năng lực hành vi
 Là KN của chính cá nhân / công dân bằng hành vi của mình tham
gia vào qhe PL

 Người có NLHV là người có đủ 3 dkien sau đây:


 Có kn nhận thức và điều khiển hành vi
 Có kn nhận thức đc hậu quả của hành vi mà mình thực hiện
 Có kn độc lập gánh chịu hậu quả pháp lý do hành vi của mình
mang lại
 Dưới 14t : chưa có NLHV
 Từ 14-dưới 18t: có NLHV 1 phần / chưa đầy đủ
 Từ đủ 18t : có NLPL đầy đủ
 Tâm thần : Không có NLHV

 Trong BT tình huống, nếu xuất hiện TRẺ EM và NGƯỜI TÂM THẦN thì họ ko
phải chủ thể mà NGƯỜI ĐẠI DIỆN / NGƯỜI GIÁM HỘ (bố, mẹ của họ ) mới là chủ thể

?1, Mọi cá nhân đều là chủ thể trong QH PL đúng hay sai ?
 Sai vì không phải mọi cá nhân đều là chủ thể mà chỉ những cá nhân nào có đủ NLCT
thì mới là chủ thể hay chỉ Cá nhân nào có đủ NLPL và NLHV
 Năng lực PL của cá nhân / hoặc dân :
 Là kn hưởng quyền và gánh vác nghĩa vụ pháp lý mà NN quy định
cho cá nhân và công dân
 Thông thường NLPL xuất hiện khi cá nhân hoặc công dân được sinh
ra và chấm dứt khi ng đó chết, trừ 1 số TH đb
 Năng lực hành vi
 Là kn của chính cá nhân / công dân bằng hành vi của mình tham gia
vào qhe PL

 Người có NLHV là người có đủ 3 dkien sau đây:


 Có kn nhận thức và điều khiển hành vi
 Có kn nhận thức đc hậu quả của hành vi mà mình
thực hiện

 Có kn độc lập gánh chịu hậu quả pháp lý do


hành vi của mình mang lại

 Dưới 14t : chưa có NLHV


 Từ 14-dưới 18t: có NLHV 1 phần / chưa đầy đủ
 Từ đủ 18t : có NLPL đầy đủ
 Tâm thần : Không có NLHV

?2, Mọi công dân đều là chủ thể  Không phải mọi CD đều là chủ hay chỉ CD nào có đủ
năng lực PL và NLHV mới là chủ thể
Trình bày rõ như ?1

?3, Điều kiện để cá nhân và Công dân trở thành chủ thể
 Khi có các dkien sau: NLPL và NLHV  Trình bày rõ như ?1

A2, Tổ chức
 Tổ chức có tư cách pháp nhân:
 Là những tổ chức TM những đặc điểm sau:
 Được thành lập hợp pháp : Được thành lập phù hợp vs quy định của
PL
 Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ: gồm bộ phận lãnh đạo điều hành và bộ
phận bị lãnh đạo điều hành.
 Có tài sản độc lập và tự chịu trách nhiệm trong khối tài sản đó : tổ
chức có tư cách có tài sản độc lập với ts của các cá nhân, tổ chức khác, độc lập với ts của
chính chủ sở hữu ; Trong qtrinh hđ chỉ phải chịu trách nhiệm về TS trong phạm vi khối TS
đó
 Nhân danh chính mình tham gia vào qhe PL thông qua hành vi của
ng đại diện

VD: A là giám đốc HVTC kí hợp đồng với bà B gdoc cty CP B mua 100 bộ bàn ghế 
Học viện Tài chính và Cty CP B là chủ thể
 Trong bt tình huống, nếu xuất hiện TỔ CHỨC thì tổ chức mới là chủ thể chứ ko phải ng
đại diện

 Tổ chức không có tư cách pháp nhân


 Bao gồm: DN tư nhân, Hộ kinh doanh, Tổ hợp tác
VD: A là giám đốc HVTC kí hợp đồng với bà B gdoc cty CP B mua 100 bộ bàn ghế  Học
viện Tài chính là tổ chức có tư cách PN

 Tổ chức không có tư cách pháp nhân thì có tài sản ko độc lập với TS của chủ sở
hữu trong qtrinh hđ chịu trách nhiệm vô hạn về TS
A3, Nhà nước
 Là chủ thể đb chỉ tham gia vào 1 số qhe PL nhất định
 ĐB vì các cá nhân, tổ chức khác muốn tham gia vào 1 mqh nào thì
phải có sự đồng ý của NN nhưng NN muốn tham gia vào qhe nào thì NN tự quyết định cho
mình tham gia
 NN có quyền, nghĩa vụ gì là do chính NN quy định
 NN chỉ tham gia vào những qhe PL nhất định, QH nào NN thấy cần

B, Khách thể
 Là mong muốn, lợi ích mà các bên hướng tới
 VD: A là giám đốc HVTC kí hợp đồng với bà B gdoc cty CP B mua 1000 bộ bàn
ghế với giá 10 tỷ  Khách thể:
 HVTC: mong muốn hữu 1000BG
 DNTN : mong muốn bán đc 1000 bộ bàn ghế với giá 10 tỷ

C, Nội dung: Quyền, nghĩa vụ PL của các bên:


VD: A là giám đốc HVTC kí hợp đồng với bà B giam đốc cty CP B mua 1000 bộ bàn
ghế với giá 10 tỷ
 Nội dung:
HVTC: quyền nhận 1000 bộ BG
DNTN : quyền nhận tiền 10 tỷ
Nghĩa vụ:
HVTC : Thanh toán 10 tỷ
DNTN B: Giao hàng

3, Sự kiện PL:
 KN: Là sv thực tế, xảy ra trong đời sống phù hợp với dkien hoàn cảnh được
QPPL dữ liệu làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL
VD: Gió thổi  Đây là 1 sv thực tế, xảy ra trong đời sống nhưng KHÔNG phải Sự kiện
PL vì không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL

?1, Mọi sv thực tế đều là Sự kiện PL  SAI


?2, Mọi SKPL đều là Sự việc thực tế  Đúng
 Phân loại SKPL:
 Hành vi Pháp lý : là sự kiện pháp lý xảy ra phụ thuộc vào ý chí của
con người

VD: Ký hợp đồng thuê nhà vì TM các điều kiện : Là sv thực tế, xảy ra trong đời sống
phù hợp với dkien hoàn cảnh được QPPL dữ liệu làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL và
là sự kiện pháp lý xảy ra phụ thuộc vào ý chí của con người.
 Sự biến PL: là sự kiện pháp lý xảy ra KHÔNG phụ thuộc vào ý chí
của con người

VD: 1/7/2019 cơn bão số 10 đổ bộ vào tỉnh Khánh Hòa khiến anh A tử vong  Cơn bão
số 10 là SKPL  Vì
 Đây là sv thực tế, xảy ra trong đời sống phù hợp với dkien hoàn cảnh
 Được QPPL dữ liệu làm phát sinh QH hợp đồng bồi thường và là sự kiện pháp lý
xảy ra phụ thuộc vào ý chí của con người.
 Việc cơn bão số 10 xảy ra làm chết anh A không phụ thuộc vào ý chí, mong muốn
của con người

CHƯƠNG 4 HỆ THỐNG PL

I, KN Hệ thống PL
2, Hệ thống PL
 KN: Là tổng thể các QPPL có mối liên hệ chặt chẽ với nhau đc phân thành các
cấu trúc theo từng cấp độ khác nhau
 Có 3 cấp độ :
 Quy phạm PL : 1 QPPL điều chỉnh 1 QHXH
 Chế định PL: Là 1 nhóm QPPL có cùng tính chất đặc điểm điều
chỉnh 1 nhóm QHXH phát sinh trong 1 lĩnh vực của đời sống ( thường là những QP trong
Hợp đồng, Thừa kế,…)
 Ngành luật : Tổng thể các QPPL điều chỉnh các QHXH phát sinh
trong 1 lĩnh vực của đời sống
? Trình bày các tiêu chí phân định HTPL thành Ngành Luật
 Đối tượng điều chỉnh: Là các QHXH phát sinh trong 1 lĩnh vực của đs đc
PL tác động tới
 PP điều chỉnh: là cách thức, biện pháp mà NN sd để điều chỉnh các
QHXH

 PP Mệnh lệnh:
 KN: là pp đc sd để điều chỉnh các QH phát sinh giữa các chủ
thể ko bình đẳng với nhau về địa vị PL
 ND: 1 bên chủ thể thường là NN đc ra các quyết định mệnh
lệnh buộc chủ thể còn lại có nghĩa vụ thi hành dù ko mong muốn
 PP Thỏa thuận:
 KN: Là PP đc sd để điều chỉnh các QHXH phát sinh giữa các
chủ thể bình đẳng với nhau về địa vị PL
 ND:
• Các bên đc quyết định có tham gia vào QH
không
• Được quyết định nd của QH
• Được quyết định biện pháp giải quyết tranh chấp
nếu có tranh chấp xảy ra

? Hãy CM/ Giai thích tại sao Đối tượng điều chỉnh là Tiêu chí Qtrong, PP điều chỉnh là Tiêu
chí Quyết định
 Trình bày 2 tiêu chí phân định ( Ở trên )
 Đối tượng điều chỉnh là Tiêu chí Qtrong vì Trong 1 số TH, chỉ cần dựa vào đối
tượng điều chỉnh là đủ dk để xác định ngành luật, nhưng có những TH chỉ dựa vào đối tưởng
điều chỉnh thì ko thể xác định đc QH ấy thuộc phạm vi điều chỉnh của ngành Luật nào mà cần
phải dựa thêm vào PP điều chỉnh

3, Hệ thống Nguồn – Các loại Nguồn – Hình thức của PL


 Tập quán pháp: là phong tục tập quán lưu truyền trong đs phug hợp với lợi ích
của gc thống trị được NN thừa nhận áp dụng như PL
 Tiền lệ pháp ( án lệ ): là hình thức của PL trong đó các bản án của tòa án khi xét
xử 1 vụ án, quyết định của CQ Hành Chính khi giải quyết 1 vụ việc trước đólà căn cứ để giải
quyết những vụ việc tương tự về sau
 Văn bản PL: Là hình thức PL tiến bộ nhất thể hiện rõ nhất bản chất và ưu thế của
PL. Ở VN gọi là VB quy phạm PL

 VB quy phạm PL
 KN: Là VB chứa đựng các quy phạm PL do cơ quan NN, ng có thẩm quyền ban
hành

 Đặc điểm:
 Do cơ quan NN, ng có thẩm quyền ban hành
 Chứa đựng các quy tắc xử sự chung, áp dụng nhiều lần với mọi cá
nhân, tổ chức

 Được ban hành theo trình tự thủ tục, thẩm quyền quy định trong luật
VD:

 Văn bản do Quốc hội ban hành:


 Hiến pháp / Luật kế toán do Quốc hội ban hành
 Hiến pháp / Luật kế toán chứa đựng các quy tắc xự sử, được áp dụng nhiều lần
 Được ban hành theo trình tự thủ tục mà Luật quy định

 Văn bản do Cơ quan hành chính ban hành:


 Nghị định số bao nhiêu năm nào của chính phủ quy định về nội dung gì?
 Nghị định số 01 năm 2020 của CP quy định về nội dung phòng
chống dịch bệnh
 Thông tư số bao nhiêu năm nào của Bộ nào quy định về nội dung gì?
 Thông tư số 01 năm 2020 của Bộ Tài chính về nội dung X,Y…

?1 Biên ban xử phạt đối với anh A khi anh A vượt đền đỏ  Không phải văn bản quy phạm
pháp luật vì vi phạm điều kiện thứ 2 – chỉ áp dụng 1 lần với 1 cá nhân tổ chức cụ thể mà thôi

?2 Biên ban xử phạt hành chính của CSGT có phải văn bản PL không ?  Không, vì vi
phạm điều kiện thứ 2 – chỉ áp dụng 1 lần với 1 cá nhân tổ chức cụ thể mà thôi

?3 Trong giờ hành chính, anh A lấy xe đi việc riêng bị đâm  Công ty X ra quyết định phạt
 Không phải văn bản quy phạm pháp luật vì vi phạm cả 3 đk

II, MỘT SỐ NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PLVN


1, Ngành luật hiến pháp

A, Đối tượng Điều chỉnh:


 Các QH phát sinh trong qtrinh tổ chức, thực hiện quyền lực NN
 Nhóm 1: Các quan hệ KT, chính trị, VH, ANQP, Ngoại giao,...
 Nhóm 2: Các quan hệ phát sinh giữa NN và ng dân  Chỉ điều
chỉnh các quan hệ liên quan đến Quyền, nghĩa vụ cơ bản của người dân
 Nhóm 3: Các quan hệ phát sinh trong quá trình phát sinh bộ máy NN

B, Phương pháp điều chỉnh, định hướng


 Là PP điều chỉnh 1 cách khái quát, nguyên tắc chứ ko điều chỉnh chi tiết, cụ thể.
Việc điều chỉnh chi tiết, cụ thể do luật chuyên ngành đảm nhiệm

C, Hiến pháp – VB QPPL đặc biệt / đạo luật chủ yếu của PLVN
 Nội dung: Trực tiếp thể chế hóa đường lối lãnh đạo của Đảng, phản ánh ý chí
của NN, nguyện vọng của ND
 Hiệu lực: Hiến pháp có hiệu lực cao nhất, các VB QPPL khác có hiệu lực thấp
hơn, có ND ko đc trái với hiến pháp
 Trình tự thủ tục ban hành : Rất đặc biệt, đc quy định trong chính Hiến pháp

?1 Hiến pháp là 1 ngành luật  SAI VÌ NÓ KO PHẢI LÀ NGÀNH, MÀ LÀ 1 VB PL


?2 Hp là 1 vb  ĐÚNG VÌ …
?3 Luật HP  SAI Vì nó ko phải VB mà là 1 ngành Luật,…

2. Ngành luật hành chính


 Đối tượng điều chỉnh: Là các quan hệ phát sinh trg quá trình chấp hành, điều
hành của cơ quan nhà nước

 Nhóm 1: QH phát sinh trg quá trình chấp hành, điều hành của cơ quan hành
chính nhà nước (chính phủ, bộ, các cơ quan ngang bộ, UBND, sở, phòng, ban)
 Các quan hệ phát sinh giữa các cơ quan hành chính với nhau trg quá
trình quản lí hành chính nhà nước.
 VD: Quan hệ giữa Bộ tài chính và Bộ giáo dục trg việc XĐ
mức trần học phí của các trường đại học trg cả nước…
 Các quan hệ phát sinh trg quá trình tổ chức hoạt động nội bộ của cơ
quan hành chính. Quá trình tổ chức HĐ nội bộ bao gồm các HĐ sau: Tuyển dụng, bổ nhiệm,
điều động, buộc thôi việc…
 QH phát sinh giữa CQ hành chính với cá nhân, tổ chức bị quản lí
 Nhóm 2: Các quan hệ phát sinh trg quá trình điều hành khác:
 Các quan hệ phát sinh trg quá trình tổ chức HĐ nội bộ của các cơ
quan nhà nước khá k phải là cơ quan hành chính.
 VD: Hội đồng nhân dân tỉnh X đã bãi nhiệm ông B khỏi chức
danh phó chủ tỉnh HĐND tỉnh X vì nhận hối lộ

 Các quan hệ mang tính quản lí nhà nước của các cơ quan nhà nước k
phải cơ quan hành chính
 Các quan hệ mang tính quản lí hành chính nhà nước của tổ chức XH
khi đc nhà nước trao quyền

B, Phương pháp điều chỉnh:


 Mệnh lệnh

3. Ngành luật dân sự


A, Đối tượng điều chỉnh:

 Các quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân phát sinh trg giao lưu dân sự
 Giao lưu dân sự = quan hệ dân sự theo nghĩa rộng = SH tiêu dùng, kinh doanh
thương mại, LĐ, hôn nhân gđ, tố tụng dân sự
 Quan hệ tài sản: là quan hệ phát sinh giữa các chủ thể thông qua 1 tài sản (vật,
tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản)
 Đặc điển của uan hệ tài sản di luật dân sự điều chỉnh:
 Phát sinh trg giao lưu dân sự
 Phát sinh giữa các chủ thể bình đẳng với nhau về địa vị pháp lí
 Mang tính hh tiền tệ, thể hiện ở sự đền bù tương đương trg trao đổi

 Quan hệ nhân thân: là QH phát sinh giữa các chủ thể thông qua 1 gt nhân thân:
 Quan hệ nhân thân gắn với tài sản: Là quan hệ nhân thân khi đc thiết lập làm phát
sinh tài sản
 Quan hệ nhân thân k gắn với tài sản: Là quan hệ nhân thân khi đc thiết lập k làm
phát sinh gắn với tài sản

B, Phương pháp điều chỉnh:


 Thỏa thuận

4. Ngành luật hình sự


A, Đối tượng điều chỉnh:
 Là các quan hệ phát sinh giữa nhà nước và người phạm tội

B, Phương pháp điều chỉnh:


 Quyền uy = mệnh lệnh, nhưng nghiêm khắc hơn

CHƯƠNG 5 THỰC HIỆN PL VÀ PHÁP CHẾ

I, Thực hiện PL
1, KN :
 Là quá trình hoạt động có mục đích làm cho các quy định của PL đi vào đời sống
bằng hành vi thực tế, hợp pháp của chủ thể

VD1: A là bảo vệ công ty X, A rủ B trộm tài sản, B đồng ý, A và B đa trộm 10 máy tính trị giá
200tr  Không có thực hiện PL
VD2: A là bảo vệ công ty X, A rủ B trộm tài sản, B từ chối, A đã trộm 10 máy tính trị giá
200tr, B báo cáo lãnh đạo
 Có 2 hành vi thực tế, hợp pháp  Tình huống trên có hành vi thực hiện PL

2, Các hình thức thực hiện PL


 Tuân thủ PL: Là hình thức thực hiện PL trong đó chủ thể kìm chế không thực
hiện hành vi mà luật cấm
 VD1: A có năng lực Pháp lý không vượt đèn đỏ trái phép
 VD2: A là bảo vệ công ty X, A rủ B trộm tài sản, B từ chối, A đã
trộm 10 máy tính trị giá 200tr, B báo cáo lãnh đạo  Đây là hành vi Tuân thủ PL do B đã
kìm chế được không thực hiện hành vi luật cấm đó chính là hành vi trộm tài sản cùng A

 Thi hành PL: Là hình thức trong đó chủ thể thực hiện nghĩa vụ của mình 1
cách chủ động
 VD: A là bảo vệ công ty X, A rủ B trộm tài sản, B từ chối, A đã
trộm 10 máy tính trị giá 200tr, B báo cáo lãnh đạo  B chính là chủ thể, việc tố cáo những
hành vi phạm tội chính là nghĩa vụ của mỗi công dân,…

 Sử dụng PL: Là hình thức trong đó chủ thể thực hiện những hành vi mà luật cho
phép ( quyền )
 VD: Bạn A có năng lực pháp lý, đã bỏ vốn thành lập DN game
 Khi A bỏ vốn thành lập DN sx game chính là A đã sử dụng quyền

 Áp dụng PL: Là hình thức trong đó NN thông qua cơ quan NN, người có quyền
tổ chức cho các chủ thể thực hiện quy định của PL

 VD1:

? Chỉ ra các hình thức thực hiện PL


 SDPL, THPL: A,B đến ủy ban để đăng kí
 ADPL: Uỷ ban ND tiến hành đăng kí kết hôn cho A,B
 SDPL: Nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất của bà C
 THPL: A,B đến UB để đăng kí giấy chứng nhận sd đất
 VD2: A là lđ công ty X, A nộp tiền học lái xe tại TT…. Sau khi thi đỗ
A được sở giao thông TP HN cấp bằng lái xe
? Chỉ ra hình thức thực hiện PL
 SDPL: A nộp tiền học lái xe ( quyền, không ép buộc )
 ADPL: Sở GT cấp bằng

II, Vi phạm PL
1, KN, đặc điểm:
 KN: Vi phạm PL là hành vi trái PL, có lỗi, do chủ thể có năng lực pháp lý thực
hiện xâm hại các QHXH được luật bảo vệ
 Đặc điểm của VPPL:
 Là hành vi xác định của chủ thể : nghĩa là hành vi có thật, không
phải những âm mưu, dự định)
 Hành vi xác định của chủ thể có tính chất trái luật : 1 hành vi trái
luật thuộc 1 trong các TH sau:
 Không thực hiện yêu cầu của PL
 Thực h ện hành vi mà luật cấm
 Thực hiện không đúng, không đủ yêu cầu của luật
 Thực hiện vượt quá yêu cầu của luật
 Chủ thể thực hiện hành vi trái luật có lỗi: lỗi là trạng thái tâm lý
phản ánh thái độ tiêu cực của con người đối với hành vi trái pháp luật và thái độ đối với hậu
quả của hành vi trái luật mà mình thực hiện ( cố ý trực tiếp, cố ý gián tiếp, vô ý do quá tự tin
( trong y học ), vô ý do cẩu thả)
 Là chủ thể thực hiện hành vi trái luật có năng lực hành vi:
 Chủ thể thực hiện hành vi trái PL có năng lực pháp lý ( Cty A
cố ý giao hàng kém chất lượng cho cty A khiến cty A bị thiệt hại )

2, Các loại VPPL


 VPPL hành chính
 VD: A có năng lực pháp lý vượt đèn đỏ bị CSGT phạt 2tr đồng
 VPPL dân sự
 VD: A có NLPL cho B có NLPL vay tiền, đến hạn B không trả tiền
cho A

 VPPL hình sự
 VD: A có nl chủ thể giết B bị công an bắt

 VP kỉ luật: trái với điều lệ, nội quy của cơ quan tổ chức / đơn vị đào tạo.
 VD1: A là nhân viên của cty X, A thường xuyên đi làm muộn
 VD2: A là sv HVTC, trong kì thi hết môn, A có hành vi sd tài liệu
VD1:

? Chỉ ra các VPPL:


 VPKL: A lấy xe cty làm việc riêng
 VPHC: vượt đèn đỏ
 VPDS: Đâm chị B khiến chị bị thương
 ( Nếu đâm khiến chị B tử vong  VPHS )

VD2:

 VPHC: Uống rượu say; Đi quá tốc độ


 VPHS: Đâm chết chị B
III, Trách nhiệm pháp lý
1, KN, Đặc điểm:

A, Khái niệm:
 Trách nhiệm pháp lý là QHPL đặc biệt phát sinh giữa NN và người vi phạm trong
đó NN được áp dụng các biện pháp cưỡng chế đc quy định ở bộ phận chế tài của QPPL, người
vi phạm có nghĩa vụ phải thi hành

B, Đặc điểm:
 Cơ sở thực tế của Trách nhiệm Pháp lý là VPPL
 Phản ánh thái độ lên án của NN đối với người vi phạm
 Thể hiện mối liên hệ mật thiết với cưỡng chế NN:
 Biện pháp cưỡng chế NN rất rộng bao gồm trách nhiệm PL và các
biện pháp cưỡng chế NN khác trong đó TNPL là biện pháp cưỡng chế được quy định ở bộ
phận chế tài của quy phạm PL áp dụng vs người vi phạm, còn các biện pháp cưỡng chế NN
khác không đc quy định ở bộ phận chế tài, áp dụng để ngăn ngừa dự phòng vi phạm xảy ra
 TNPL do chủ thể có thẩm quyền áp dụng

? Mọi biện pháp TNPL đều là CNNN  Đúng ( đã là TNPL thì là CNNN)
? Mọi biện pháp cưỡng chế NN đều là TNPL  Sai

2, Các loại TNPL:

 Văn bản Quy phạm PL :


 Không chứa đựng các quy tắc sử xự chung, ko đc áp dụng nhiều lần mà chỉ
với người đó trong TH đó

IV, Phép chế: ( HỌC )


1, KN:
 Là phương thức quản lý của NN đối với XH trên cơ sở 1 hệ thống PL có chất
lượng tốt được thực hiện nghiêm minh triệt để yêu cầu / điều kiện của PC.
 Muốn có pháp chế cần tm các yêu cầu sau
 Có 1 hệ thống PL có chất lượng tốt : khi tm đầy đủ các dkien sau:
Hệ thống PL có tính toàn diện nghĩa là có đủ quy phạm PL để điều chỉnh các QH XH quan
trọng điển hình
 Hệ thống PL có tính phù hợp: nghĩa là hệ thống PL phải phù hợp với
đường lối chính sách của Đảng, lịch sử dân tộc, phong tục tập quán
 Hệ thống PL có tính thống nhất nghĩa là các quy phạm PL phải
thống nhất với nhau, ko đc mâu thuẫn chồng chéo nhau
 Đảm bảo kĩ thuật lập pháp: được ban hành đúng trình tự, thẩm quyền
luật định
 Hệ thống PL được thực hiện nghiêm mình triệt để : mọi cơ quan NN, mọi tổ chức
cá nhân đều phải nghiêm chỉnh thực hiện PL, đảm bảo PL được thực hiện thống nhất, đầy đủ

2, Vấn đề tăng cường Pháp chế


A, Nguyên nhân:
 Xuất phát từ vị trí vai trò của PC : Giúp NN quản lý XH hiệu quả, giảm thiểu đc
vi phạm PL
 Xuất phát từ thực trạng của PC
 Hệ thống PL có chất lượng chưa tốt : cụ thể
 Còn thiếu quy phạm PL điều chỉnh những QH XH mới
 1 số QPPL thiếu tính phù hợp, còn mâu thuẫn chồng chéo
nhau

 Kĩ thuật lập pháp chưa cao


 Hệ thống PL chưa đc thực hiện nghiêm minh, triệt để : Bỏ lọt tội
phạm, oan sai

B, Biện pháp tăng cường PC


 Tăng cường công tác xd, hoàn thiện HTPL
 Tăng cương công tác thực hiện PL
 Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng
 Tăng cường kiểm tra, giám sát, quản lý vi phạm

? Trình bày Nguyên nhân và Biện pháp tăng cường PC

CHƯƠNG 6 : PHÁP LUẬT QUỐC TẾ

I, Công pháp quốc tế


1, KN:
 Công pháp quốc tế là hệ thống pháp luật bao gồm tổng thể các nguyên tắc, quy
phạm pháp lí quốc tế được các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế thoả thuận xây
dựng trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, thông qua đấu tranh và thương lượng nhằm điều chỉnh
mối quan hệ nhiều mặt giữa các chủ thể của luật quốc tế với nhau và trong trường hợp cần
thiết được đảm bảo thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế riêng lẻ hoặc tập thể do chính các chủ
thể luật quốc tế thực hiện.

2, Đặc điểm
 Chủ thể của Công pháp QT bao gồm các quốc gia có chủ quyền, các dân tộc đang
đấu tranh dành quyền tự quyết, các tổ chức quốc tế liên chính phủ
 Phạm vi điều chỉnh : Các QH chính trị, các QH mang khía cạnh chính trị trong sự
hợp tác về KT,VH,XH giữa các chủ thể của Công pháp
 VD1: QH giữa VN và TQ trong việc xác định đường biên giới trên
bộ giữa 2 quốc gia

 VD2: QH giữa VN và TQ trong việc xác định ở biển Đông


 VD3: QH giữa VN và NB khi NB cho VN vay 1tr yên để VN pt kt

 Nguồn của CP: Điều ước QT, Tập quán QT, 1 số loại nguồn khác ( bản án của
tòa án QT, 1 số học thuyết pháp lý )

II, Tư pháp Quốc tế


1, KN
 Là QH dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài
 QH dân sự theo nghĩa rộng là các QH: SH tiêu dùng, kinh doanh
thương mai, lđ, hôn nhân gđ, tố tụng dân sự
 QH dân sự có yếu tố Nước ngoài khi thuộc 1 trong 3 TH sau:
 1 trong các bên chủ thể là cá nhân, pháp nhân nước ngoài
 Các bên chủ thể đều là cá nhân, pháp nhân VN ( A và B là vợ
chồng người VN, dki kết hôn ở Anh  QH hôn nhân gđ )
 Các bên chủ thể đều là cá nhân, pháp nhân VN nhưng đối
tượng của QH dân sự đó ở nước ngoài
2. Xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế:
 Khái niệm: Là hiện tượng có nhiều hệ thống PL khác nhau cùng điều chỉnh 1
quan hệ tư pháp

A, Nguyên nhân của hiện tượng xung đột:


 Xuất pháp từ đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế là các quan hệ dân sự theo
nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài, nên cùng 1 tư pháp có thể chịu sự điều chỉnh cả nhiều hệ
thống PL khác nhau
 Vì hệ thống PL của các nước khác nhau điều chỉnh k giống nhau về cùng 1 vđe

B, Biện pháp giải quyết xung đột:


 XD và áp dụng các quy phạm thực chất thống nhất
 KN quy phạm thực chất thống nhất : Là quy phạm trực tiếp quy
định quyền, nghĩa vụ pháp lí của các bên, đc XD = sự thống nhất ý chí của các bên chủ thể

 Đặc điểm:
 Việc áp dụng quy phạm thực chất thống nhất trực tiếp giải quyết đc
quan hệ tư pháp, từ đó trực tiếp giải quyết đc xung đột PL
 Việc áp dụng quy phạm thực chất thống nhất Ko dẫn đến (loại trừ)
việc áp dụng PL quốc gia
 Hình thức (nguồn) của quy phạm thực chất thống nhất bao gồm:
điều ước quốc tế, tập quán quốc tế

 XD và áp dụng các quy phạm xung đột


 KN : Là quy phạm chỉ ra hệ thống PL nào cần đc áp dụng để điều
chỉnh quan hệ tư pháp
 Cấu trúc của quy phạm xung đột bao gồm 2 bộ phận: phạm vi và hệ
thuộc, trong đó bộ phận phạm vi nêu lên QH tư pháp nào cần được điều chỉnh, bộ phận hệ
thuộc nêu lên hệ thống PL nào cần đc áp dụng.
 Đặc điểm:
 Việc áp dụng quy phạm xung đột k trực tiếp giải quyết đc
quan hệ tư pháp nên k trực tiếp giải quyết đc xung đột PL
 Việc áp dụng quy phạm xung đột sẽ dẫn tới việc áp dụng PL
quốc gia
 Hình thức (nguồn) của quy phạm xung đột bao gồm: điều ước
quốc tế, tập quán quốc tế, PL quốc gia

3. Nguồn của tư pháp quốc tế:


 Điều ước quốc tế
 Tập quán quốc tế
 PL quốc gia
 Thực tiễn xét xử của tòa án quốc tế, trọng tài quốc tế

 Phân biệt công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế:

Tiêu chí Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế


Chủ thể + Quốc gia có chủ quyền Cá nhân, pháp nhân
+ Dân tộc đang đấu tranh
+ Tổ chức quốc tế liên chính phủ
Phạm vi điều + Quan hệ chính trị Quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có
chỉnh + Quan hệ mang khía cạnh chính trị yếu tố nước ngoài
Nguồn + Điều ước quốc tế + Điều ước quốc tế
+ Tập quán quốc tế + Tập quán quốc tế
+ 1 số loại nguồn khác + PL quốc gia
+ Thực tiễn xét xử của tòa án và
trọng tài

You might also like