You are on page 1of 50

CHƯƠNG 1:

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ
LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ
NƯỚC
◦ 1.1 NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
◦ 1.2 ĐẶC TRƯNG NHÀ NƯỚC
◦ 1.3 BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC
◦ 1.4 CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC
◦ 1.5 HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
1.1 NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC

1.1.1 Quan điểm phi Mác-xít

Thuyết gia trưởng


Thuyết thần học (thuyết thần quyền)
Thuyết bạo lực
Thuyết khế ước xã hội
Thuyết tâm lý
Thuyết gia trưởng:
◦ Những người theo học thuyết này cho rằng nhà nước ra
đời là kết quả của sự phát triển gia đình.
Thuyết thần quyền
Thuyết bạo lực
◦ Thuyết này cho rằng vũ lực là cơ sở của sự thống trị, là nguyên
nhân sinh ra nhà nước.
Thuyết khế ước xã hội:
◦ Được hình thành vào những thế kỷ XVI, XVII, XVIII cùng
với trào lưu cách mạng tư sản.
◦ 1.1.2 Quan điểm Mác- xít:

Nhà nước không phải là một hiện tượng bất biến và vĩnh cửu
mà nó có quá trình hình thành, phát triển, vận động và tiêu vong
khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại và phát triển của nó
không còn nữa.

Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội loài người đã phát triển đến một
giai đoạn nhất định:
◦ Chế độ tư hữu.
◦ Mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được (thống trị – bị trị).
Vậy nhà nước xuất hiện như một
đòi hỏi khách quan để giải quyết
các mâu thuẫn?
1.2 ĐẶC TRƯNG NHÀ NƯỚC:
◦ Đặc trưng là những đặc điểm cơ bản của một sự vật, hiện
tượng giúp ta nhận biết nó và phân biệt nó với các sự vật,
hiện tượng khác.
5 đặc trưng căn bản sau:
◦ Thứ nhất, nhà nước phân chia dân cư thành các đơn vị hành
chính theo lãnh thổ.
◦ Thứ hai, nhà nước thiết lập quyền lực công hay quyền lực công
cộng đặc biệt.
◦ Thứ ba, nhà nước có chủ quyền quốc gia.
◦ Thứ tư, nhà nước ban hành pháp luật và buộc mọi thành viên
trong xã hội phải thực hiện.
◦ Thứ năm, nhà nước quy định và tiến hành thu các loại thuế.
Thứ nhất, nhà nước phân chia dân cư thành các đơn vị hành
chính theo lãnh thổ.

◦ Dân cư- chế độ quốc tịch


◦ Đơn vị hành chính: Đối với VN là tỉnh, huyện, xã
◦ Lãnh thổ: dấu hiệu đặc trưng riêng của nhà nước (thực hiện
quyền lực thống trị trên toàn lãnh thổ và phân thành các đơn vị
hành chính).
Thứ hai, nhà nước thiết lập quyền lực công hay quyền lực công
cộng đặc biệt.
◦ Để thực hiện quyền lực và quản lý xã hội.

CƯỠNG CHẾ
Thứ ba, nhà nước có chủ quyền quốc gia.
◦ Chủ quyền = lãnh thổ + dân cư + quyền lực công
◦ Lãnh thổ = đất liền + vùng trời + vùng biển
Thứ tư, nhà nước ban hành pháp luật và buộc mọi thành viên
trong xã hội phải thực hiện.
◦ Thứ năm, nhà nước quy định và tiến hành thu các loại
thuế.
Theo bạn, trong 5 đặc trưng trên, đặc
trưng nào là quan trọng nhất đối với
một nhà nước ?
1.3 BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC

◦ Theo quan điểm của Ăng - gen: nhà nước là một


bộ máy trấn áp của giai cấp này với giai cấp khác.

➤ Hiểu một cách khác, Ăng - gen cho rằng nhà


nước là một công cụ của giai cấp thống trị dùng để
cai trị xã hội.
1.3.1 Tính giai cấp của nhà nước:
Nhà nước là một công cụ để thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu chính trị
về kinh tế, tư tưởng của giai cấp thống trị nhằm bảo vệ lợi ích
của họ và duy trì sự thống trị của họ đối với các giai cấp, tầng
lớp xã hội khác, tương ứng với ba quyền lực kinh tế, chính trị và
tư tưởng của nhà nước.
◦ Nếu tính giai cấp lớn hơn tính xã hội, thì nhà nước đó không
dân chủ đó là các kiểu nhà nước trong quá khứ ( chủ nô, tư
sản…).
◦ Ngược lại, tính giai cấp thu hẹp hơn tính xã hội, nhà nước
có dấu hiệu dân chủ.
◦ Trong tình huống, tính xã hội mở rộng và tính giai cấp thu hẹp
và vẫn tồn tại (chứ không biến mất), nhà nước dân chủ-
chính là xã hội chủ nghĩa.

◦ Quyền lực thuộc về đa số - về nhân dân - giai cấp vô sản.


Khi nghiên cứu về tính giai cấp của nhà nước, ta sẽ trả lời
đươc ba câu hỏi:

◦ Nhà nước đó của ai?


◦ Do giai cấp nào tổ chức - lãnh đạo?
◦ Phục vụ chủ yếu giai cấp nào?
1.3.2 Tính xã hội của nhà nước:
◦ Với tư cách là người quản lý trật tự xã hội, nhà nước dường như
đứng trên xã hội để phát hiện và giải quyết các vấn đề của xã hội.

◦ Điều này có nghĩa tính xã hội của nhà nước không chỉ nằm trong
phạm vi lãnh thổ quốc gia mà còn mở rộng toàn nhân loại.
1.4 CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC

◦ Chức năng của nhà nước thể hiện thông qua


vai trò của nhà nước đối với các mặt của đời
sống xã hội.

◦ Muốn hiểu rõ chức năng của nhà nước, phải


hiểu nhiệm vụ của nhà nước.
◦ Chức năng của nhà nước được thực hiện thông qua hoạt động
của các cơ quan nhà nước.

◦ Nhà nước thực hiện chức năng của mình thông qua hai phương
pháp chính: thuyết phục và cưỡng chế.
1.5 HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC

◦ 1.5.1 Khái niệm hình thức nhà nước


◦ 1.5.2 Hình thức chính thể
◦ 1.5.3 Hình thức cấu trúc
◦ 1.5.4 Chế độ chính trị
◦ 1.5.1 Khái niệm hình thức nhà nước

Hai vấn đề trong nội dung hình thức nhà nước:


+ Cách tổ chức quyền lực tối cao ở trung ương (hình thức chính
thể) và tổ chức quyền lực theo đơn vị hành chính (hình thức cấu
trúc).
+ Phương thức thực hiện quyền lực nhà nước ( chế độ chính trị ).
◦ 1.5.2 Hình thức chính thể
Hình thức chính thể là cách thức tổ chức các cơ quan quyền lực
tối cao của nhà nước, cơ cấu, trình tự thành lập và mối liên hệ
giữa chúng và mức độ tham gia của nhân dân vào việc hình
thành các cơ quan này .
◦ Tiêu chí đánh giá:

+ Quyền lực tối cao của nhà nước trao cho ai (một cơ quan hay
một cá nhân)?
+Trình tự, thủ tục trao quyền như thế nào ? bầu cử (trực tiếp hay
gián tiếp), bổ nhiệm hay thế tập?
+ Mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
được xác lập như thế nào?
Dựa vào lịch sử hình thành và phát triển của các nhà nước trên
thế giới, có hai dạng hình thức chính thể cơ bản:

Chính thể quân chủ- chính thể cộng hoà.


◦ Chính thể quân chủ: Toàn bộ hay một phần quyền lực tối cao của
nhà nước tập trung vào tay người đứng đầu theo nguyên tắc
thừa kế (truyền ngôi).

◦ Quyền lực tối cao không xác định thời hạn tuỳ từng quốc gia và
cách thức truyền ngôi của nước đó.

Gồm:
◦ Chính thể quân chủ tuyệt đối ( chuyên chế)
◦ Chính thể quân chủ hạn chế (nhị nguyên và đại nghị)
Vẽ sơ đồ phân biệt các hình thức chính thể quân chủ trong 20
phút .
Cho ví dụ minh hoạ.
◦ Chính thể cộng hoà:

Quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về cơ quan đại diện được
nhân dân bầu ra để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà
nước trong một thời hạn nhất định (nhiệm kỳ).

Gồm 2 loại : Chính thể cộng hoà dân chủ và chính thể cộng hoà
quý tộc.
Lập bảng biểu phân biệt các hình thức Chính thể cộng
hoà dân chủ trong 20 phút. Cho ví dụ minh hoạ
Chính thể cộng hoà quý tộc:

Quyền bầu cử hình thành các cơ quan đại diện chỉ dành cho giới
quý tộc.
Cơ quan nhà nước gồm nhiều người cùng tham gia quản lý nhưng
phải là quý tộc.
Thời kỳ phong kiến có các nhà nước như cộng hoà quý tộc Nga,
Italia.
◦ Cộng hoà dân chủ nhân dân chủ nô : xảy ra trong thời kỳ chủ nô
ví dụ điển hình là nhà nước Athens.

Vệ thành Athens
1.5.3 Hình thức cấu trúc:
◦ Hình thức cấu trúc nhà nước là cơ cấu / đơn vị hành chính - lãnh
thổ của nhà nước, đặc điểm của mối quan hệ qua lại giữa các
bộ phận hành chính - lãnh thổ của nhà nước, giữa cơ quan nhà
nước trung ương và địa phương.

◦ Thực tế tồn tại 2 hình thức cấu trúc nhà nước trên thế giới .
Hình thức cấu trúc đơn nhất
Hình thức cấu trúc liên bang
So sánh hai hình thức cấu trúc nhà nước – cho ví dụ
minh hoạ ( 20 phút )
Tây tạng

Nội Mông
◦ Bên cạnh 2 hình thức trên, còn tồn tại dạng liên minh các quốc
gia.

Cộng đồng các quốc gia


độc lập (SNG)
Liên minh châu âu
(EU)

Khối quân sự Nato


1.5.4 Chế độ chính trị

◦ Chế độ chính trị là tổng thể các phương pháp, biện


pháp, cách thức mà các cơ quan nhà nước sử
dụng để thực hiện quyền lực nhà nước.

◦ Dân chủ và phản dân chủ.


Phân biệt hai chế độ chính trị dân chủ và phản
dân chủ. Cho ví dụ minh hoạ (15 phút)
◦Hình thức chính thể là cách tổ chức quyền
lực nhà nước.
◦Chế độ chính trị là cách thực hiện quyền
lực.

You might also like