You are on page 1of 28

Phân biệt chuyển giao quyền yêu cầu với chuyển giao nghĩa vụ dân sự

Thứ nhất, về sự giống nhau


Đều phải thông báo cho bên có nghĩa vụ/bên có quyền nếu chuyển giao quyền/chuyển
giao nghĩa vụ.
Không được chuyển giao trong trường hợp hai bên đã thoả thuận không chuyển giao
hoặc pháp luật có quy định về việc không được chuyển giao, như nghĩa vụ gắn liền với nhân
thân, quyền yêu cầu cấp dưỡng, bồi thường do xâm phạm tới tính mạng, sức khoẻ, danh dự,
nhân phẩm, uy tín.
Hậu quả pháp lý là làm chấm dứt tư cách chủ thể của người chuyển giao quyền/nghĩa
vụ, làm phát sinh tư cách chủ thể, quyền và nghĩa vụ dân sự ở người được chuyển giao.
Sau khi chuyển giao quyền/nghĩa vụ, bên có quyền/nghĩa vụ ban đầu chấm dứt toàn bộ
quan hệ nghĩa vụ với bên có nghĩa vụ/quyền
Xuất phát từ sự thoả thuận giữa các bên.
Chỉ áp dụng đối với các quan hệ nghĩa vụ đang còn hiệu lực.

Thứ hai, về các điểm khác nhau điều 365 vs điều 370 vs 283 BLHS

Chuyển giao nghĩa vụ


Tiêu thông qua người thứ ba Chuyển giao quyền yêu cầu Chuyển giao nghĩa vụ
chí (Điều 283BLHS) (Điều 365 BLHS) (Điều 370 BLHS)
Bên có quyền đồng ý bên có Bên có nghĩa vụ có thể
nghĩa vụ có thể ủy quyền Bên có quyền có quyền chuyển chuyển nghĩa vụ cho bên
Chủ cho người thứ ba thực hiện giao quyền cho sang bên thứ ba thứ ba (người thế nghĩa
thể nghĩa vụ thay mình (người thế quyền) vụ).
“Bên có nghĩa vụ có thể ủy Người chuyển giao quyền yêu Người đã chuyển giao
quyền cho người thứ ba thay cầu không phải chịu trách nhiệm nghĩa vụ phải chịu trách
mình thực hiện nghĩa vụ dân về khả năng thực hiện nghĩa vụ nhiệm về khả năng thực
sự” (trích Điều 283, Bộ luật của bên có nghĩa vụ nên việc hiện nghĩa vụ của mình
dân sự 2015) chuyển giao quyền không cần có đối với bên có quyền nên
Nên ở đây người thứ ba chỉ sự đồng ý của bên có nghĩa vụ để bảo vệ lợi ích của bên
nhân danh người có nghĩa (khoản 2 Điều 365 BLDS). có quyền, việc chuyển
vụ để thực hiện trước người giao nghĩa vụ phải được
có quyền theo sự ủy quyền
sự đồng ý của bên có
của người có nghĩa vụ.
Quyền quyền (khoản 1 Điều 370
hạn BLDS).
Phạm Do người thứ ba chỉ nhân - Đối với chuyển quyền yêu cầu - Đối với chuyển giao
vi danh người có nghĩa vụ để có các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ có biện pháp bảo
thực hiện trước người có hiện nghĩa vụ thì việc chuyển đảm thì biện pháp bảo
quyền theo sự ủy quyền của giao quyền yêu cầu bao gồm cả đảm sẽ đương nhiên chấm
người có nghĩa vụ. các biện pháp bảo đảm đó (Điều dứt, trừ trường hợp có
Theo đó người thứ ba chỉ 368 BLDS). thỏa thuận khác (Điều
phải thực hiện nghĩa vụ - Người chuyển giao quyền có 371 BLDS).
trong phạm vi ủy quyền. nghĩa vụ đối với người thế
quyền: người chuyển giao quyền - Không quy định về
-Trong thực hiện nghĩa vụ
thông qua người thứ ba,
người có nghĩa vụ vẫn là chủ
thể trong quan hệ nghĩa vụ
nên: “Vẫn phải chịu trách
nhiệm với bên có quyền, nếu
người thứ ba không thực yêu cầu vi phạm nghĩa vụ cung
hiện hoặc thực hiện không cấp thông tin và chuyển giao giấy
đúng nghĩa vụ dân sự” (trích tờ có liên quan cho người thế
Điều 283, Bộ luật dân sự quyền mà gây thiệt hại thì phải nghĩa vụ của người
2015). bồi thường thiệt hại (Điều 366 chuyển giao nghĩa vụ đối
BLDS). với người thế nghĩa vụ.
Thực hiện thay bên ủy Không có quy định bắt
quyền với tư cách là người Bằng văn bản và phải thông báo buộc về mặt hình thức.
thứ ba và được sự đồng ý cho bên có nghĩa vụ biết về việc
của bên ủy quyền. chuyển quyền để tránh việc bên
có nghĩa vụ phải từ chối việc
thực hiện nghĩa vụ đối với người
thế quyền hay thực hiện nghĩa vụ
Hình bổ sung, trừ trường hợp có thoả
thức thuận khác. (khoản 2 Điều 365).

So sánh trách nhiệm hình sự, dân sự, hành chính và trách nhiệm kỷ luật
- Giống nhau : Đều là hậu quả bất lợi do Nhà nước áp dụng đối với các cá nhân, tổ chức vi
phạm pháp luật, theo đó cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật phải chịu những chế tài được quy
định tại phần chế tài của quy phạm pháp luật.
- Khác nhau:
Trách nhiệm hình Trách nhiệm dân Trách nhiệm Trách nhiệm kỷ
Tiêu chí sự sự hành chính luật

Trách nhiệm hành


Trách nhiệm kỷ
chính là loại trách
luật là trách nhiệm
Trách nhiệm hình Trách nhiệm dân nhiệm pháp lý đặt
pháp lý áp dụng
sự là trách nhiệm sự là trách nhiệm ra đối với các cá
đối với cán bộ,
pháp lý áp dụng đối pháp lý mang tính nhân, tổ chức vi
công chức, viên
với các cá nhân, tài sản được áp phạm hành chính
chức do vi phạm
pháp nhân thương dụng đối với hay nói cách khác
kỷ luật, vi phạm
mại vi phạm pháp người vi phạm TNHC là trách
Khái niệm quy tắc hay nghĩa
luật phải chịu pháp luật dân sự nhiệm thi hành
vụ trong hoạt động
những hậu quả nhằm bù đắp về nghĩa vụ do pháp
công vụ hoặc vi
pháp lý bất lợi về tổn thất vật chất, luật hành chính
phạm pháp luật
hành vi phạm tội tinh thần cho quy định và trách
mà chưa đến mức
của mình. người bị hại. nhiệm phát sinh
truy cứu trách
do vi phạm nghĩa
nhiệm hình sự.
vụ đó.
Thủ trưởng, cơ
Chủ thể áp dụng quan đơn vị, xí
Nhà nước Nhà nước Nhà nước
nghiệp

Cá nhân khi thực


Cá nhân, pháp nhân Các chủ thể trong
hiện hành vi vi
thương mại có hành trách nhiệm hành
pham kỷ luật hoặc
vi vi phạm pháp Áp dụng đối với chính là Nhà nước
vi phạm pháp luật
Chủ thể bị áp dụng luật hình sự bị coi chủ thể vi phạm đối với tổ chức, cá
khác mà theo quy
là tội phạm theo pháp luật dân sự nhân có hành vi vi
định phải chịu
quy định của luật phạm pháp luật
trách nhiệm kỷ
hình sự. hành chính.
luật.

Trừng trị người, Buộc người có


Xử lý vi phạm
pháp nhân thương hành vi vi phạm
hành chính, loại
mại phạm tội mà pháp luật vào
trừ những vi phạm
còn giáo dục họ ý nghĩa vụ bồi Đảm bảo trật tự
pháp luật, ổn định
Mục đích thức tuân theo pháp thường cho người nội bộ của cơ
trật tự quản lý trên
luật và các quy tắc bị tổn hại do hành quan, tổ chức.
các lĩnh vực quản
của cuộc sống, vi đó gây ra nhằm
lý hành chính nhà
ngăn ngừa họ phạm khắc phục những
nước.
tội mới,… tổn thất đã gây ra.

– Khiển trách;
Phạt chính;
– Bồi thường thiệt – Cảnh cáo;
– Phạt bổ sung;
Các hình thức xử hại; Cảnh cáo; – Hạ bậc lương;
lý – Các biện pháp – Phạt tiền. – Hạ ngạch;
– Các biện pháp
khắc phục. – Cách chức;
khắc phục.

Được áp dụng
Được áp dụng theo Là trình tự hành
Trình tự áp dụng theo trình tự tư
trình tự tư pháp. chính
pháp.

Để so sánh hai loại nghĩa vụ riêng rẽ và nghĩa vụ liên đới, dựa vào các tiêu chí sau:

Tiêu chí Nghĩa vụ liên đới Nghĩa vụ riêng rẽ


Khái niệm Điều 287 BLDS 2015 Điều 288 BLDS 2015
Tính chất Trong nghĩa vụ liên đới thì Trong nghĩa vụ riêng rẽ thì
nhiều người cùng có nghĩa vụ mỗi người có những nghĩa vụ
chung với nhau. Nếu bên có độc lập với nhau. Không có
nghĩa vụ có nhiều người thì sự liên quan giữa những
giữa họ luôn liên quan với người cùng thực hiện nghĩa
nhau trong việc thực hiện vụ cũng như không có sự liên
toàn bộ nội dung của nghĩa quan giữa những người có
vụ trước bên có quyền quyền trong việc thực hiện
quyền yêu cầu.

Trách nhiệm của chủ thể mỗi người phải có trách mỗi người chỉ phải thực hiện
mang nghĩa vụ nhiệm thực hiện toàn bộ phần phần nghĩa vụ của mình. Nếu
nghĩa vụ, kể cả phần nghĩa vụ nhiều người có nghĩa thì
của người khác. Nói cụ thể nghĩa vụ được xác định thành
hơn, bên cạnh việc thực hiện từng phần và mỗi người thực
nghĩa vụ theo phần của mình, hiện nghĩa vụ theo phần của
những người có nghĩa vụ còn mình một cách riêng rẽ,
phải thực hiện nghĩa vụ thay người nào thực hiện xong
phần của người có nghĩa vụ phần nghĩa vụ của mình thì
khác nếu họ không có khả quan hệ nghĩa vụ giữa người
năng thực hiện phần nghĩa vụ đó với người có quyền sẽ
của họ chấm dứt.

Cơ sở phát sinh nghĩa vụ Trong nghĩa vụ liên đới thì Trong nghĩa vụ riêng rẽ nếu
phát sinh theo thoả thuận như không có thỏa thuận hoặc
hoặc trên cơ sở luật định. pháp luật không quy định thì
đương nhiên nghĩa vụ đó sẽ
được coi là nghĩa vụ riêng rẽ

Hậu quả pháp lý khi thực có thể phát sinh thêm nghĩa không phát sinh nghĩa vụ
hiện xong nghĩa vụ vụ hoàn lại giữa các chủ thể hoàn lại
mang nghĩa vụ.

Phân biệt các loại lãi suất trong hợp đồng vay
1/ Căn cứ vào tính chất của khoản vay, có các loại lãi suất phổ biến sau:
– Lãi suất tiền gửi ngân hàng là lãi suất ngân hàng trả cho các khoản tiền gửi vào
ngân hàng. Lãi suất tiền gửi ngân hàng có nhiều mức khác nhau tùy thuộc vào loại
tiền gửi (không kỳ hạn, tiết kiệm…), thời hạn gửi và quy mô tiền gửi. – Lãi suất
cho vay ngân hàng là lãi suất mà người đi vay phải trả cho ngân hàng khi đi vay
từ ngân hàng. Lãi suất tín dụng ngân hàng có nhiều mức tùy theo loại hình vay
(vay kinh doanh, vay trả góp, vay qua thẻ tín dụng¼), theo mức độ quan hệ giữa
ngân hàng và khách hàng và tùy thuộc vào sự thỏa thuận giữa hai bên. – Lãi suất
tái chiết khấu của ngân hàng trung ương đối với các ngân hàng thương mại khi
cho vay dưới hình thức tái chiết khấu các thương phiếu hoặc giấy tờ có giá ngắn
hạn chưa đến hạn thanh toán của các ngân hàng này. – Lãi suất liên ngân hàng là
lãi suất mà các ngân hàng áp dụng cho nhau khi vay trên thị trường liên ngân
hàng. – Lãi suất cơ bản là lãi suất được các ngân hàng sử dụng làm cơ sở để ấn
định mức lãi suất kinh doanh của mình.
2/ Căn cứ vào giá trị thực của tiền lãi thu được
– Lãi suất danh nghĩa (nominal interest rate) là lãi suất được tính theo giá trị danh
nghĩa, không kể đến tác động của lạm phát. Lãi suất danh nghĩa thường được
công bố chính thức trên hợp đồng tín dụng. – Lãi suất thực tế (real interest rate) là
lãi suất được điều chỉnh lại cho đúng theo những thay đổi về lạm phát. Lãi suất
danh nghĩa và lãi suất thực tế có mối liên hệ được thể hiện trong phương trình
sau: Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực + tỷ lệ lạm phát
3/ Căn cứ vào tính linh hoạt của lãi suất
– Lãi suất cố định là loại lãi suất được quy định cố định trong suốt thời hạn vay. Nó
có ưu điểm là số tiền lãi được cố định và biết trước. Nhưng nhược điểm là bị ràng
buộc vào một mức lãi nhất định trong một khoảng thời gian, mặc dù lãi suất thị
trường đã thay đổi. – Lãi suất thả nổi là lãi suất được quy định là có thể lên xuống
theo lãi suất thị trường trong thời hạn tín dụng. Lãi suất thả nổi vừa chứa đựng rủi
ro lẫn lợi nhuận. Khi lãi suất tăng lên, người đi vay bị thiệt so với trường hợp xác
định lãi suất cố định, người cho vay được lợi. Khi lãi suất giảm xuống, người cho
vay bị thiệt, người đi vay được lợi.
4/ Căn cứ vào loại tiền cho vay
– Lãi suất nội tệ là lãi suất cho vay và đi vay đồng nội tệ – Lãi suất ngoại tệ là lãi
suất cho vay và đi vay đồng ngoại tệ Mối liên hệ giữa hai loại lãi suất này được
thể hiện qua phương trình: rd = rf + ΔE Trong đó: rd là lãi suất nội tệ, rf là lãi suất
ngoại tệ, ΔE là mức tăng giá dự tính của tỷ giá hối đoái (hay đồng ngoại tệ).
5/ Căn cứ vào nguồn tín dụng trong nước hay quốc tế
– Lãi suất trong nước hay lãi suất quốc gia (national interest rate) là lãi suất áp dụng trong các
hợp đồng tín dụng trong nước. – Lãi suất quốc tế (international interest rate) là lãi suất áp dụng
với các hợp đồng tín dụng quốc tế. Nếu các hợp đồng tín dụng quốc tế áp dụng mức lãi suất quốc
gia thì lãi suất quốc gia trở thành lãi suất quốc tế. Lãi suất quốc gia thường chịu ảnh hưởng của
lãi suất quốc tế. Nếu thị trường vốn quốc gia tự do thì lãi suất quốc gia sẽ lên xuống theo lãi suất
quốc tế
So sánh các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng
Giống nhau
Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng đều do các bên thoả thuận;
Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng đều bổ sung cho hợp đồng chính;
Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng đều ràng buộc các bên thực hiện nghĩa vụ đã
xác lập;
Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng chỉ áp dụng khi có sự vi phạm nghĩa vụ.

Khác nhau
Tiêu Cầm cố Thế chấp Đặt cọc Ký Ký Bảo Tín Bảo Cầm
chí quỹ lưu cược chấp lãnh giữ tài
quyền sản
sở hữu
tài sản
CSP Điều Điều 317- Điều Điều Điều Điều Điều Điều Điều
L 309- 327 328 330 329 331- 344- 335- 346-
316 BLDS BLDS BLDS BLDS 334 345 343 350
BLDS BLDS BLDS BLDS BLDS
Chủ Bên Bên thế Bên đặt Bên ký Bên ký Bên Bên Bên Bên
thể cầm chấp, bên cọc, bên quỹ, cược, bán cho bảo cầm
cố, bên nhận thế nhân đặt bên có bên (bên vay, lãnh, giữ,
nhận chấp,bên cọc. quyền, nhận bảo bên bên bên bị
cầm cố giữ tài tổ ký lưu vay,tổ nhận cầm
sản. chức cược quyền chức bảo giữ
tín sở CT- lãnh,
dụng. hữu), XH cơ bên
bên sở được
mua bảo
lãnh.
Đổi Tài sản Tài sản Tiền Tiền Tiền Tài sản Tiền Tài sản Tài sản
tượn của bên của bên hoặc hoặc hoặc của của chiếm
g cầm thế chấp kim khí kim kim bên bên giữ
cố, gồm động quý, đá khí khí bán bảo hợp
động sản, bất quý quý, quý, đá (quyền lãnh pháp
sản động sản, hoặc vật đá quý quý sỡ hữu của
giấy tờ tài sản có giá hoặc hoặc tài sản) bên có
có giá hình trị khác. giấy tờ vật có quyền
thành có giá giá trị
trong khác.
tương lai.
Bản Bắt Không Bảo Tài sản Bảo Ghi Bảo Bảo Bảo
chất buộc chuyển đảm không đảm nhận đảm đảm đảm
phải có giao tài thực giao bên quyền thực thực thực
sự sản gồm hiện cho thuê sẽ sở hữu hiện hiện hiện
chuyển động sản , việc bên có trả lại bên nghĩa nghĩa nghĩa
giao tài bất động giao kết quyền tài sản bán. vụ vụ vụ của
sản sản,tài và thực thuê thuộc thuộc bên vi
sản hình hiện hợp trái trái phạm
thành đồng. quyền. quyền.
trong
tương lai.

Hình Phải Phải lập Phải lập Không Phải Phải


thức lập thành văn thành đòi hỏi lập lập
thành bản; văn bản lập thành thành
văn trường thành văn văn
bản hợp có văn bản bản;
luật định bản trường
phải có hợp có
công luật
chứng định
chứng phải có
thực . công
chứng
chứng
thực .
Hiệu Có Có Không Không Không Có Không Không Có
lực
đối
khán
g vs
bên
thứ
ba

So sánh nghĩa vụ dân sự bổ sung và nghĩa vụ dân sự hoàn lại

Tiêu chí Nghĩa vụ dân sự hoàn lại Nghĩa vụ dân sự bổ sung


Khái niệm không có quy định cụ thể trong pháp luật. là nghĩa vụ được thiết lập bên
cạnh nghĩa vụ chính khi nghĩa
vụ chính không được liệt
hoặc thực hiện không đầy đủ
thì nghĩa vụ bổ sung được
thực hiện.
Chủ thể do không có một căn cứ phát sinh cụ thể nên do căn cứ làm phát sinh nghĩa
chủ thể của nghĩa vụ dân sự hoàn lại sẽ được vụ dân sự bổ sung là hợp
xây dựng dựa trên đối tượng của nghĩa vụ dân đồng dân sự nên chủ thể tham
sự được ghi nhận tại Điều 282, “Bộ luật dân sự gia nghĩa vụ này chính là các
2015”, cụ thể bao gồm: bên tham gia vào quan hệ hợp
+ Đối tượng của nghĩa vụ dân sự có thể là tài đồng nói trên.
sản, công việc phải thực hiện hoặc không được
thực hiện.
+ Đối tượng của nghĩa vụ dân sự phải được xác
định cụ thể
+ Chỉ những tài sản có thể giao dịch được,
những công việc có thể thực hiện được mà
pháp luật không cấm, không trái đạo đức xã hội
mới là đối tượng của nghĩa vụ dân sự
Căn cứ làm Nghĩa vụ hoàn lại không được ghi nhận cụ thể Thông qua hợp đồng dân sự
phát sinh trong pháp luật về dân sự, nên trong trường hợp + Ngoài nghĩa vụ chính ghi
này căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ dân sự hoàn trong hợp đồng nội dung của
lại sẽ phụ thuộc vào từng hoàn cảnh xảy ra hợp đồng có thể ghi nhận
trong các quan hệ dân sự. thêm nghĩa vụ phụ có thể
được ghi nhận thông qua phụ
lục hợp đồng. + Điều này
cũng đồng nghĩa với việc
buộc phải có sự thỏa thuận ít
nhất của hai chủ thể để tiến
hành dự liệu trước tình
huống.
Nội dung Không xác định được cụ thể căn cứ phát sinh, Nội dung của nghĩa vụ bổ
cũng như chủ thể của nghĩa vụ hoàn lại nên sẽ sung sẽ do các bên tham gia
rất khó để có thể xác lập cụ thể nội dung của quan hệ hợp đồng tiến hành
nghĩa vụ, vì vậy, các chủ thể của nghĩa vụ hoàn thỏa thuận với nhau để xây
lại sẽ phải tự nguyện thực hiện nghĩa vụ dựa dựng nên nội dung của nghĩa
trên nguyên tắc được quy định tại Điều chính cũng như nghĩa vụ bổ
283, “Bộ luật dân sự 2015”. sung giữa các bên.

Phân biệt hợp đồng và hành vi pháp lý đơn phương


Tiêu chí Hợp đồng Hành vi pháp lý đơn phương
CSPL Điều 116 BLDS Hành vi pháp lý đơn phương là một
loại giao dịch dân sự mà không có
thỏa thuận, không có sự thống nhất
về ý chí giữa các bên mà chỉ có sự
thể hiện ý chí riêng của một bên làm
xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt
quyền và nghĩa vụ của bên đó thì ý
chí này được xem là hành vi pháp lý
đơn phương.
Căn cứ làm Thỏa thuận là yếu tố quan trọng để Do chỉ xuất phát từ ý chí riêng của
phát sinh cấu thành hợp đồng chủ thể xác lập, thực hiện hoặc chấm
dứt, hành vi pháp lý đơn phương
không cần sự đồng thuận về ý chí với
chủ thể khác để tạo lập thỏa thuận
Ví dụ Thỏa thuận tặng cho tài sản là hợp Việc để lại di chúc thừa kế là một ví
đồng vì có sự đồng thuận về ý chí dụ điển hình của hành vi pháp lý đơn
giữa bên tặng cho tài sản và bên nhận phương
tặng cho tài sản.
So sánh hợp đồng song vụ và hợp đồng đơn vụ
Giống nhau: Đều là hợp đồng dân sự giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc
Giống nhau: Đều là hợp đồng dân sự giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc
Giống nhau: đều là hợp đồng dân sự giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt
quyền, nghĩa vụ dân sự được quy định trong BLDS 2015
 Khác nhau:
Khác nhau
 Khác nhau
Hợp đồng song vụ Hợp đồng đơn vụ
(khoản 1 điều 402 BLDS) (khoản 2 điều 402 BLDS)
Đặc điểm Mỗi bên có nghĩa vụ đối với nhau Chỉ một bên có nghĩa vụ bên còn
lại sẽ không có nghĩa vụ đối ứng
trong hợp đồng
Bản chất -Loại hợp đồng cân bằng lợi ích -Loại hợp đồng không phục vụ lợi
của các bên tham gia hợp đồng. ích của tất cả các bên.
-Hợp đồng chỉ phục vụ lợi ích của -Hợp đồng không có đền bù và có
một bên, hoặc họp đồng quy định thê hiêu là đôi với loại họp đông
lợi ích của các bên không cân bằng này thì không yêu câu một bên
hoặc không bảo vệ quyền lợi của ,phải trả một khoản tiền hoặc lợi
bên yếu thế có rủi ro bị vô hiệu. ích cho bên còn lại mặc dù bên đó
được nhận tài sản theo quy định
của hợp đồng

Thực hiện hợp - Trong trường hợp các bên chấp - Trong hợp đồng song vụ, khi
đồng nhận giao kết hợp đồng thành văn các bên đã thỏa thuận thời hạn
bản thì phải lập thành nhiều bản, thực hiện nghĩa vụ thì mỗi bên
mỗi phải thực hiện nghĩa vụ của mình
bên giữ một bản hợp đồng khi đến hạn; khôngđược hoãn
- Các bên vừa là bên có quyền và thực hiện với lý do bên kia chưa
đồng thời cũng có nghĩa vụ. Tức là thực hiện nghĩa vụ đối với
họ vừa có quyền, vừa có nghĩa vụ mình,trừ trường hợp quy định tại
dân sự Điều 411 là Điều 413 của Bộ luật
- Khi các bên đã thỏa thuận về thời này
hạn thực hiện nghĩa vụ trong hợp
đồng, thì khi đến thời hạn thực hiện
nghĩa vụ đã thỏa thuận, các bên đều
phải thực hiện đúng và đủ nghĩa vụ
của mình. Các bên không được
hoãn
thực hiện với lý do bên còn lại chưa
thực hiện nghĩa vụ. Trừ các trường
hợp:
+ Đến thời hạn, bên phải thực hiện
nghĩa vụ (bên A) có quyền được
hoãn nếu bên còn lại (bên B) bị suy
giảm nghiêm trọng khả năng thực
hiện nghĩa vụ và không thể thực
hiện
các nghĩa vụ theo thỏa thuận của
hợp
đồng ban đầu. Chỉ đến khi bên B có
các biện pháp để đảm bảo thực hiện
nghĩa vụ, hoặc phục hồi khả năng
thực hiện nghĩa vụ thì bên A mới
phải thực hiện nghĩa vụ của mình

Câu 1: So sánh huỷ bỏ hợp đồng và đơn phương chấm dứt hợp đồng?
Giống nhau:
 Đều do một bên thông báo khi có những căn cứ luật định.
 Bên có lỗi phải bồi thường thiệt hại;
 Bên hủy bỏ, đơn phương chấm dứt hợp đồng không phải bồi thường nếu
bên kia vi phạm nghĩa vụ mà đó là điều kiện hủy bỏ, chấm dứt hợp đồng do
các bên thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.
Khác nhau:
Tiêu chí Hủy bỏ hợp đồng Đơn phương chấm dứt hợp
đồng
CSPL Từ điều 423- 427 BLDS Điều 428 BLDS
Các trường Do chậm thực hiện nghĩa vụ Khi một bên vi phạm nghiêm
hợp Do không có khả năng là trọng nghĩa vụ hợp đồng
Do tài sản bị hư hại, bị hỏng, bị mất Do hai bên thỏa thuận
Do pháp luạt quy định
Điều kiện Bên kia vi phạm hợp đồng là điều kiện hủy bỏ Một bên vi phạm nghiêm
mà các bên đã thỏa thuận; trọng nghĩa vụ trong hợp
Bên kia vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng hoặc các bên có thỏa
đồng; thuận hoặc pháp luật có quy
Do luật định. định
Hậu quả Khi hợp đồng bị hủy bỏ thì hợp đồng không Hợp đồng chấm dứt kể từ thời
có hiệu lực từ thời điểm giao kết, các bên điểm bên kia nhận được
không phải thực hiện nghĩa vụ đã thỏa thuận, thông báo chấm dứt. Các bên
trừ thỏa không phải tiếp tục thực hiện
thuận về phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại và nghĩa vụ. Hợp đồng có hiệu
thỏa thuận về giải quyết tranh chấp. lực cho đến thời điểm
Các bên phải hoàn trả cho nhau những gì thông báo chấm dứt.
đã nhận sau khi trừ chi phí hợp lý trong thực Bên đã thực hiện nghĩa
hiện hợp đồng và chi phí bảo quản, phát triển vụ có quyền yêu cầu bên kia
tài sản. thanh toán phần nghĩa vụ đã
Việc hoàn trả được thực hiện bằng thực
hiện vật. Trường hợp không hoàn trả
được bằng hiện vật thì được trị giá thành tiền
để hoàn trả.
Trường hợp các bên cùng có nghĩa
vụ hoàn trả thì việc hoàn trả phải được thực
hiện cùng một thời điểm, trừ trường hợp có
thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy
định
khác.
Bên bị thiệt hại do hành vi vi phạm nghĩa
vụ của bên kia được bồi thường.
Việc giải quyết hậu quả của việc hủy bỏ
hợp đồng liên quan đến quyền nhân thân
do Bộ luật này và luật khác có liên quan quy
định.
Trường hợp việc hủy bỏ hợp đồng không
có căn cứ quy định tại các điều 423, 424, 425
và 426 của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015
thì bên hủy bỏ hợp đồng được xác định là bên
vi phạm nghĩa vụ và phải thực hiện trách
nhiệm dân sự do không thực hiện đúng nghĩa
vụ theo quy định của Bộ luật này, luật khác có
liên quan

Phân biệt hủy bỏ hợp đồng, chấm dứt hợp đồng, hợp đồng vô hiệu.
Tiêu chí Hủy bỏ hợp đồng Chấm dứt hợp đồng Hợp đồng vô hiệu
Khái niệm Hủy bỏ hợp đồng là Chấm dứt hợp đồng Hợp đồng vô hiệu
một trong các trường là kết thúc việc là những hợp đồng bị
hợp chấm dứt hợp thực hiện các thỏa Tòa án có thẩm
đồng theo thỏa thuận thuận mà các bên quyền tuyên “vô
trước đó của các bên đã đạt được khi hiệu” do không tuân
hoặc theo quy tham gia vào thủ các điều kiện có
định của pháp luật. quan hệ hợp hiệu lực
đồng, theo quy định của
làm cho việc thực pháp luật, dẫn đến
hiện quyền và hợp đồng không có
nghĩa vụ của các bên giá trị pháp lý, không
tham gia hợp đồng làm phát sinh
ngừng hẳn lại quyền và nghĩa vụ
của các
bên.

Căn cứ Điều 423 – 426 Điều 422 Bộ luật Dân Điều 407, 408 Bộ
Bộ luật Dân sự 2015: sự 2015: luật
Căn cứ huỷ bỏ Căn cứ chấm dứt hợp Dân sự 2015:
hợp đồng: đồng: – Hợp đồng vô hiệu
– Vi phạm điều kiện – Hợp đồng đã được do viphạm điều cấm
hủy bỏ mà các bên đã hoàn thành; của luật,trái đạo đức
thỏa thuận; – Theo thỏa thuận xã hội;
– Vi phạm của các bên; – Hợp đồng vô hiệu
nghiêm – Cá nhân giao do giả tạo;
trọng nghĩa vụ kết hợp đồng chết, – Hợp đồng vô hiệu
hợp pháp nhân giao kết do người chưa
đồng; hợp đồng chấm dứt thành niên, người
– Trường hợp khác tồn tại mà hợp đồng mất năng lực hành
do luật quy định phải do chính cá vi dân sự, người có
(như chậm thực hiện nhân, pháp nhân đó khó khăn trong nhận
nghĩa vụ hợp đồng, thực hiện; thức, làm chủ hành
tài sản bị mất, hư – Hợp đồng bị hủy vi, người bị hạn chế
hỏng…) bỏ, bị đơn phương năng lực hành vi dân
chấm dứt thực hiện; sự xác lập, thực hiện;
– Hợp đồng – Hợp đồng vô hiệu
không do bị nhầm lẫn;
thể thực hiện được do – Hợp đồng vô hiệu
đối tượng của hợp do bị lừa dối, đe dọa,
đồng không còn; cưỡng ép;
– Hợp đồng chấm dứt – Hợp đồng vô
trong trường hợp hiệu do người xác
hoàn cảnh thay đổi cơ lập không nhận thức
bản; và làm chủ được
– Trường hợp khác hành vi của mình;
do – Hợp đồng vô
luật quy định. hiệu do không tuân
thủ quy định về hình
thức;
– Hợp đồng vô hiệu
do có đối tượng
không thể thực hiện
được

Hậu quả Điều 427 Bộ luật Dân Tương ứng với Điều 131 và Điều 407
sự 2015: mỗi Bộ luật Dân sự 2015:
– Khi huỷ bỏ trường hợp chấm dứt – Hợp đồng vô hiệu
hợp hợp đồng khác thì hợp đồng sẽ
đồng, các bên không nhau mà hậu quả không có giá trị
phải thực hiện nghĩa pháp lý của mỗi pháp lý, không
vụ đã thỏa thuận trường hợp chấm làm phát sinh quyền
trong hợp đồng, dứt cũng sẽ khác và nghĩa vụ giữa các
trừ nhau. Nhìn bên. Các bên khôi
thỏa thuận về bồi chung, khi hợp đồng phục lại tình trạng
thường thiệt hại, phạt bị chấm dứt, các bên ban đầu, hoàn trả
vi phạm hoặc sẽ dừng thực hiện các cho nhau những gì
thỏa quyền và nghĩa đã nhận.
thuận về giải vụ Bên có lỗi gây thiệt
quyết phát sinh từ hợp hại thì phải bồi
tranh chấp. đồng, ngoại trừ thường.
– Các bên phải hoàn các – Sự vô hiệu của
trả cho nhau những gì nghĩa vụ về phạt hợp đồng chính làm
đã nhận sau khi vi phạm, bồi chấm dứt hợp đồng
trừ chi phí hợp lý thường phụ, trừ trường
trong thực hiện hợp thiệt hại hay hợp các bên có thỏa
đồng và chi phí bảo thông thuận hợp đồng phụ
quản, phát triển tài báo ngay cho bên còn được thay thế hợp
sản. lại biết (trong trường đồng chính.
– Bên bị thiệt hại do hợp đơn phương – Sự vô hiệu của
hành vi vi phạm chấm dứt thực hợp đồng phụ
nghĩa hiện không làm chấm dứt
vụ của bên kia được hợp đồng) … hợp đồng chính,
bồi thường. trừ trường hợp
các bên thỏa thuận
hợp đồng phụ là một
phần không thể
tách rời của hợp
đồng chính

Ví dụ Trong hợp đồng mua A ký kết hợp C nợ D 700 triệu


bán giữa A và B, bên đồng cho thuê nhà đồng. Đến hạn trả
mua là A có quyền với B trong thời hạn nợ, do C không có
hủy bỏ hợp đồng nếu 2 năm. Hết thời hạn tiền trả nợ, D đã gọi
bên bán là B chậm trên, bên thuê đã người đến nhà và đe
giao hàng mà việc thanh toán đủ số tiền dọa, ép buộc B phải
chậmgiao hàng này thuê, các bên không viết hợp đồng mua
làm cho mục đích sử có tranh chấp, không bán với nội dung sẽ
dụng của hợp đồng gia hạn thời hạn bán cho D chiếc ôtô
không đạt được. Đây thuê thì hợp đồng Kia Morning với
là trường hợp hủy bỏ đó sẽ chấm dứt giá 100 triệu đồng.
hợp đồng do chậm do hợp đồng đã Theo đó, hợp đồng
thực hiện nghĩa vụ. hoàn thành. mua bán tài sản giữa
C và D không đáp
ứng điều kiện về tính
tự nguyện để làm
phát sinh hiệu lực
của hợp đồng này.
Như vậy, C có quyền
yêu cầu Tòa án tuyên
bố hợp đồng mua bán
chiếc ôtô giữa C và D
là vô hiệu
Mục 1. BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM XÁC LẬP THEO THỎA THUẬN
Tiểu mục 1. HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM, BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM
Điều 22. Hiệu lực của hợp đồng bảo đảm
1. Hợp đồng bảo đảm được công chứng, chứng thực theo quy định của Bộ luật Dân sự, luật khác
liên quan hoặc theo yêu cầu thì có hiệu lực từ thời điểm được công chứng, chứng thực.
2. Hợp đồng bảo đảm không thuộc khoản 1 Điều này có hiệu lực từ thời điểm do các bên thỏa
thuận. Trường hợp không có thỏa thuận thì có hiệu lực từ thời điểm hợp đồng được giao kết.
3. Trường hợp tài sản bảo đảm được rút bớt theo thỏa thuận thì phần nội dung hợp đồng bảo đảm
liên quan đến tài sản được rút bớt không còn hiệu lực; tài sản bảo đảm được bổ sung hoặc thay
thế thì việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng bảo đảm liên quan đến tài sản này thực hiện theo quy định
của Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan.
4. Biện pháp bảo đảm chưa phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba không làm thay đổi
hoặc không làm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng bảo đảm.
Điều 23. Hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo đảm với người thứ ba
1. Biện pháp bảo đảm chỉ phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba trong trường hợp hợp
đồng bảo đảm đã có hiệu lực pháp luật.
2. Trường hợp biện pháp bảo đảm phải đăng ký theo quy định của Bộ luật Dân sự, luật khác liên
quan hoặc được đăng ký theo thỏa thuận hoặc được đăng ký theo yêu cầu của bên nhận bảo đảm
thì thời điểm đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật liên quan là thời
điểm biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba.
3. Trường hợp không thuộc khoản 2 Điều này thì hiệu lực đối kháng với người thứ ba của biện
pháp cầm cố tài sản, đặt cọc, ký cược phát sinh từ thời điểm bên nhận bảo đảm nắm giữ tài sản
bảo đảm.
Nắm giữ tài sản bảo đảm quy định tại khoản này là việc bên nhận bảo đảm trực tiếp quản lý,
kiểm soát, chi phối tài sản bảo đảm hoặc là việc người khác quản lý tài sản bảo đảm theo thỏa
thuận hoặc theo quy định của pháp luật nhưng bên nhận bảo đảm vẫn kiểm soát, chi phối được
tài sản này.
4. Trường hợp tài sản bảo đảm thuộc biện pháp bảo đảm quy định tại khoản 3 Điều này được
giao cho người khác quản lý thì hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo đảm với người thứ ba phát
sinh từ thời điểm:
a) Bên nhận cầm cố, bên nhận đặt cọc hoặc bên nhận ký cược nắm giữ tài sản bảo đảm;
b) Người quản lý tài sản nhận trực tiếp tài sản bảo đảm từ bên cầm cố, bên đặt cọc hoặc bên ký
cược;
c) Hợp đồng bảo đảm có hiệu lực trong trường hợp người khác đang quản lý trực tiếp tài sản mà
tài sản này được dùng để cầm cố, để đặt cọc hoặc để ký cược.
5. Hiệu lực đối kháng của biện pháp ký quỹ với người thứ ba phát sinh từ thời điểm tài sản ký
quỹ được gửi vào tài khoản phong tỏa tại tổ chức tín dụng nơi ký quỹ.
Điều 24. Bảo đảm bằng tài sản hình thành trong tương lai
1. Bên nhận bảo đảm xác lập quyền đối với phần hoặc toàn bộ tài sản bảo đảm là tài sản hình
thành trong tương lai kể từ thời điểm phần hoặc toàn bộ tài sản bảo đảm này được hình thành.
2. Hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo đảm bằng tài sản hình thành trong tương lai với người
thứ ba được áp dụng theo quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 23 Nghị định này.
Điều 25. Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong tương lai
1. Hiệu lực của hợp đồng bảo đảm, hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo đảm với người thứ ba
quy định tại Điều 22 và Điều 23 Nghị định này có hiệu lực đối với toàn bộ nghĩa vụ trong tương
lai.
Trường hợp nghĩa vụ trong tương lai được hình thành mà các bên thỏa thuận xác lập hợp đồng
bảo đảm mới, biện pháp bảo đảm mới đối với nghĩa vụ này thì hiệu lực đối kháng của biện pháp
bảo đảm với người thứ ba phát sinh theo hợp đồng bảo đảm, biện pháp bảo đảm được xác lập
mới.
2. Hiệu lực của hợp đồng bảo đảm, hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo đảm với người thứ ba
không thay đổi hoặc không chấm dứt trong trường hợp các bên không thỏa thuận cụ thể về phạm
vi nghĩa vụ trong tương lai, thời hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm hoặc thời hạn bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ.
Điều 26. Bảo đảm bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, tài sản được tạo lập từ
quyền bề mặt, quyền hưởng dụng
1. Trường hợp thế chấp quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất quy định tại Điều 325 và
Điều 326 của Bộ luật Dân sự thì hợp đồng thế chấp vẫn còn hiệu lực, biện pháp thế chấp vẫn còn
hiệu lực đối kháng với người thứ ba khi tài sản gắn liền với đất hoặc quyền sử dụng đất không
phải là tài sản bảo đảm được mua bán, được chuyển nhượng, được chuyển giao khác về quyền sở
hữu hoặc được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
2. Hiệu lực của hợp đồng bảo đảm, hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo đảm bằng tài sản được
tạo lập từ quyền bề mặt, quyền hưởng dụng với người thứ ba không thay đổi hoặc không chấm
dứt trong trường hợp quyền sử dụng đất có quyền bề mặt, tài sản là đối tượng của quyền hưởng
dụng được mua bán, được chuyển nhượng, được chuyển giao khác về quyền sở hữu hoặc được
dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
Điều 27. Xác lập, thực hiện hợp đồng bảo đảm, biện pháp bảo đảm bằng tài sản chung của
vợ chồng
1. Trường hợp dùng tài sản chung của vợ chồng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là số dư tiền gửi
tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, chứng khoán hoặc động sản khác theo quy
định của pháp luật không phải đăng ký thì vợ hoặc chồng đứng tên người gửi tiền, chứng khoán
hoặc đang chiếm hữu động sản được tự mình xác lập, thực hiện hợp đồng bảo đảm, biện pháp
bảo đảm, trừ trường hợp sau đây:
a) Chế độ tài sản theo thỏa thuận có quy định khác hoặc vợ chồng có thỏa thuận khác và bên
nhận bảo đảm đã được cung cấp thông tin về quy định này hoặc về thỏa thuận này;
b) Vợ chồng và bên nhận bảo đảm có thỏa thuận khác.
2. Trường hợp vợ chồng thỏa thuận về việc một bên dùng tài sản chung để góp vốn vào pháp
nhân thương mại, pháp nhân phi thương mại là doanh nghiệp xã hội hoặc để thành lập doanh
nghiệp tư nhân thì người góp vốn, người đứng tên chủ doanh nghiệp tư nhân được tự mình xác
lập, thực hiện hợp đồng bảo đảm, biện pháp bảo đảm liên quan đến phần vốn góp trong pháp
nhân, tài sản thuộc doanh nghiệp tư nhân.
Trường hợp vợ chồng không có thỏa thuận bằng văn bản về việc dùng tài sản chung để góp vốn
theo quy định tại khoản này nhưng việc góp vốn đã được thực hiện theo đúng thủ tục được quy
định trong pháp luật liên quan mà người không trực tiếp kinh doanh biết hoặc phải biết về việc
góp vốn nhưng không phản đối thì coi như đã có thỏa thuận.
3. Trường hợp hợp đồng bảo đảm, biện pháp bảo đảm được xác lập theo quy định tại khoản 1 và
khoản 2 Điều này mà vợ chồng ly hôn thì người đã xác lập hợp đồng bảo đảm, biện pháp bảo
đảm tiếp tục thực hiện hợp đồng bảo đảm, biện pháp bảo đảm đã được xác lập, trừ trường hợp
bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án có quyết định khác.
Điều 28. Thay đổi bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm
1. Bên mua, bên nhận chuyển nhượng hoặc bên nhận chuyển giao khác về quyền sở hữu trở
thành bên nhận bảo đảm trong trường hợp quyền đòi nợ, khoản phải thu, quyền yêu cầu thanh
toán khác có biện pháp bảo đảm được bán, được chuyển nhượng hoặc được chuyển giao khác về
quyền sở hữu.
Bên nhận bảo đảm mới phải thông báo cho bên bảo đảm để biết về việc thay đổi bên nhận bảo
đảm trước khi nghĩa vụ được bảo đảm được thực hiện theo thỏa thuận hoặc theo quy định của
pháp luật.
2. Bên kế thừa trở thành bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm hoặc người có nghĩa vụ được bảo đảm
trong trường hợp bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm hoặc người có nghĩa vụ được bảo đảm là pháp
nhân được tổ chức lại.
3. Việc bán, chuyển nhượng hoặc chuyển giao khác về quyền, nghĩa vụ quy định tại Điều này và
quy định khác liên quan về chuyển giao quyền yêu cầu có biện pháp bảo đảm, chuyển giao nghĩa
vụ có biện pháp bảo đảm không phải xác lập lại hợp đồng bảo đảm.
Điều 29. Quan hệ giữa hợp đồng bảo đảm với hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm
1. Hợp đồng bảo đảm bị vô hiệu hoặc bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện không làm
chấm dứt hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm.
2. Trường hợp hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm bị vô hiệu hoặc bị hủy bỏ, bị đơn phương
chấm dứt thực hiện thì giải quyết như sau:
a) Các bên chưa thực hiện hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm thì hợp đồng bảo đảm chấm dứt;
b) Các bên đã thực hiện một phần hoặc toàn bộ hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm thì hợp
đồng bảo đảm không chấm dứt. Bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản bảo đảm để thanh toán
nghĩa vụ hoàn trả của bên có nghĩa vụ đối với mình.
Điều 30. Xử lý hợp đồng bảo đảm vô hiệu từng phần
1. Trường hợp một phần nội dung hợp đồng bảo đảm bị tuyên bố vô hiệu theo quy định của Bộ
luật Dân sự, luật khác liên quan thì nghĩa vụ được bảo đảm thực hiện theo phần nội dung này trở
thành nghĩa vụ không có bảo đảm, bao gồm:
a) Phần nội dung của hợp đồng thuộc quyền của người không tham gia hợp đồng bảo đảm trong
trường hợp tài sản dùng để bảo đảm thuộc sở hữu chung, trừ trường hợp quy định tại Điều 27
Nghị định này;
b) Phần nội dung của hợp đồng liên quan đến một hoặc một số người không có năng lực pháp
luật dân sự hoặc năng lực hành vi dân sự phù hợp với hợp đồng bảo đảm trong trường hợp bên
bảo đảm hoặc bên nhận bảo đảm gồm nhiều người;
c) Phần nội dung của hợp đồng liên quan đến một hoặc một số tài sản không đủ điều kiện để
dùng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong trường hợp một nghĩa vụ được bảo đảm thực hiện bằng
nhiều tài sản;
d) Phần nội dung của hợp đồng vi phạm điều cấm, trái đạo đức xã hội hoặc giới hạn thực hiện
quyền theo quy định của Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan trong trường hợp các phần nội dung
khác của hợp đồng bảo đảm không vi phạm;
đ) Nội dung khác theo quy định của Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan.
2. Trường hợp một nghĩa vụ được nhiều người cùng bảo lãnh hoặc được bảo đảm thực hiện bằng
nhiều tài sản mà chỉ có một, một số người cùng bảo lãnh hoặc chỉ có một, một số tài sản bảo đảm
thuộc phần nội dung hợp đồng bảo đảm bị tuyên bố vô hiệu thì việc bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
thuộc phần nội dung hợp đồng bảo đảm này được giải quyết theo quy định tại Điều 338 của Bộ
luật Dân sự và khoản 2 Điều 5 Nghị định này.
Bài 1. Nhận định đúng sai. Giải thích?
1. Nghĩa vụ được bảo đảm vô hiệu thì biện pháp bảo đảm nghĩa vụ cũng vô hiệu.
SAI. Nếu các bên đã thực hiện một phần hoặc toàn bộ hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm thì biện
pháp bảo đảm nghĩa vụ vẫn có hiệu lực, trừ TH có thỏa thuận khác.
2. Nghĩa vụ được bảo đảm vô hiệu không làm chấm dứt biện pháp bảo đảm.
SAI. Hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm bị vô hiệu mà các bên chưa thự chiện hợp đồng thì
giao dịch chấm dứt.
3. Nghĩa vụ bảo đảm vô hiệu không làm nghĩa vụ được bảo đảm vô hiệu.
SAI. Khoản 1 Điều 29 Nghị định 21/2021/ND-CP.
4. Đối tượng của các biện pháp bảo đảm chỉ có thể là tài sảnà SAI. Vì đối tượng của biện
pháp bảo lãnh là CÔNG VIỆC ĐƯỢC THỰC HIỆN.
5. Bên có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ được bảo đảm được phép sử dụng tài sản
không thuộc sở hữu của mình làm tài sản bảo đảm
SAI. Vì căn cứ điều 295 BLDS 2015 thì tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên
bảo đảm, trừ TH cầm giữ tài sản và bảo lưu quyền sở hữu.
6. Hình thức miệng không được công nhận trong tất cả các giao dịch bao đảm
7. Hình thức giao dịch bảo đảm có đăng ký chỉ áp dụng cho thế chấp tài sản.
SAI. Hình thức giao dịch bảo đảm có đăng ký áp dụng cho biện pháp thế chấp, các TH khác nếu
có PL quy định hoặc theo yêu cầu đăng ký của cá nhân hoặc tổ chức.
8. Người xử lý tài sản bảo đảm phải là bên nhận bảo đảm (bên có quyền trong quan hệ
nghĩa vụ được bảo đảm).
SAI. Người xử lý tài sản bảo đảm phải là bên nhận bảo đảm hoặc bên được nhận ủy quyền thực
hiện việc xử lý tài sản bảo đảm, hoặc do các bên trong giao dịch có thỏa thuận khác.
9. Tài sản bảo đảm chỉ bị xử lý khi bên có nghĩa vụ (bên bảo đảm) vi phạm nghĩa vụ.
SAI. Tài sản bảo đảm bị xử lý khi đến hạn thực hiện NV được bảo đảm mà bên có nghĩa vụ
không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nội dung, hoặc TH khác do các bên thỏa thuận hoặc
luật có quy định khác (Điều 299 BLDS 2015).
10.Giao dịch bảo đảm có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết.
SAI. Giao dịch bảo đảm có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết hoặc theo quy định của PL. Ví dụ:
thế chấp tài sản có hiệu lực khi bên thế chấp chuyển giao tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp.
11.Cầm cố có đối tượng là tài sản hình thành trong tương lai có hiệu lực tại thời điểm tài
sản đó được hình thành
SAI. Đối tượng của biện pháp cầm cố là tài sản thuộc quyền sở hữu của bên cầm cố và có hiệu
lực từ thời điểm các bên giao kết hoặc theo thỏa thuận hoặc theo quy định của PL.
12.Bên thế chấp chỉ có quyền đưa tài sản thế chấp tham gia giao dịch khi có sự thỏa thuận
đồng ý của bên nhận thế chấp

15.Bên nhận bảo đảm có thể dùng tài sản bảo đảm để thay thế nghĩa vụ cho bên bảo đảm
 SAI. Bên nhận bảo đảm có thể dùng tái sản bảo đảm đề thay thế nghĩa vụ
bảo đảm khi có bên vi phạm nghĩa vụ, theo thỏa thuận giữa các bên hoặc theo
quy định của PL.
16.Cũng như cầm cố, tài sản đặt cọc, ký cược thuộc sở hữu của bên nhận bảo đảm trong
trường hợp bên bảo đảm vi phạm nghĩa vụ.

17.Một tài sản bảo đảm nhiều nghĩa vụ phải đảm bảo hai điều kiện: Tài sản phải thuộc sở
hữu của bên có nghĩa vụ trong nghĩa vụ được bảo đảm và phải có giá trị lớn hơn giá trị các
nghĩa vụ được bảo đảm.

18.Tài sản hình thành trong tương lai chỉ có thể là đối tượng của biện pháp cầm cố, thế
chấp.

19.Cũng như cầm cố, đặt cọc và ký cược có hiệu lực từ thời điểm bên đặt cọc, bên ký cược
chuyển giao tài sản đặt cọc, ký cược cho bên nhận đặt cọc, nhận ký cược.

20.Trong trường hợp một cá nhân dùng uy tín cá nhân hoặc uy tín của một tổ chức mà họ
là người đại diện để bảo đảm nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ, nếu được bên có quyền chấp
nhận thì đó là bảo đảm bằng biện pháp tín chấp.

21.Giao dịch bảo đảm chỉ được xác lập giữa các chủ thể trong một quan hệnghĩa vụ dân sự.

22.Ký quỹ là biện pháp bảo đảm được áp dụng cho bảo đảm nghĩa vụ có chủthể là các tổ
chức.

23.Hộ gia đình nghèo có thể được vay tín chấp nếu đại diện của hộ là thành viên của một tổ
chức chính trị – xã hội ở cơ sở.

24.Một cá nhân có thể thực hiện nhiều khoản vay tín chấp nếu họ thuộc diệnnghèo và là
thành viên của nhiều tổ chức chính trị – xã hội.
25.Trong trường hợp bên được bảo lãnh có tài sản đủ để thực hiện nghĩa vụ viphạm thì bên
bảo lãnh không phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của mình.

26.Một người đang thực hiện khoản vay tín chấp mà có tài sản để bảo đảm thìphải thay đổi
sang biện pháp bảo đảm bằng tài sản.
27.Các bên trong hợp đồng thuê có đối tượng là bất động sản có thể áp dụngbiện pháp ký
cược nếu có thỏa thuận

28.Về nguyên tắc, tài sản ký cược có giá trị bằng hoặc lớn hơn giá trị tài sảnthuê, trừ khi
các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật qui định khác.

29.Nhiều người cùng bảo lãnh cho một nghĩa vụ làm phát sinh nghĩa vụ liên đớigiữa họ.

30.Các bên có thể thỏa thuận khác với qui định của pháp luật về trách nhiệmdân sự khi
một trong hai bên quan hệ đặt cọc vi phạm nghĩa vụ

*NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI


.1. Sự thỏa thuận của các bên không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức
xã hội thì được gọi là hợp đồng
.Nhận định SAI. Vì: Theo Điều 117 (BLDS 2015): Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự.
Theo đó, ngoài sự thỏa thuận của các bên không vi phạm điều cấm củaluật, không trái đạo đức
xã hội thì chủ thể giao dịch cần phải có đủ năng lực chủ thể phù hợp với giao dịch dân sự được
xác lập, tự nguyện; ngoài ra, hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao
dịch dân sự trong trường hợp luật có quy định
.2. Hợp đồng đền bù là hợp đồng mà trong đó nếu một bên gây thiệt hại cho bên kia thì
phải đền bù thiệt hại.
Nhận định là SAI. Vì: hợp đồng đền bù là hợp đồng mà mỗi bên chủ thể sau khi đãnhận được
một lợi ích thì phải chuyển cho bên kia một lợi ích tương ứng. Bồi thường thiệt hại chỉ đặt ra khi
có chủ thể có hành vi trái pháp luật và gây ra thiệt hại.
.3. Ủy quyền là sự chuyển quyền từ bên ủy quyền sang bên được ủy quyền.
Nhận định trên là SAI. Vì: Ủy quyền là chỉ thay mặt thực hiện; bên ủy quyền vẫn chịu trách
nhiệm với hành vi của bên được ủy quyền Điều 562 (BLDS 2015): Hợp đồng ủy quyền; còn
chuyển giao quyền thì người thế quyền trở thành bên có quyềnyêu cầu theo Điều 365 (BLDS
2015): Chuyển giao quyền yêu cầu.
4. Chỉ khi hợp đồng được các bên giao kết thì các bên mới tiến hành đặt cọc.
Nhận định trên là SAI. Vì: Đặt cọc không chỉ để đảm bảo thực hiện hợp đồng mà còn để đảm
bảo giao kết hợp đồng theo Khoản 1 Điều 328 (BLDS 2015): Đặt cọc, cho nên ngay cả khi hợp
đồng chưa giao kết thì các bên vẫn có tiến hành đặt cọc.
5. Nếu bên thế nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ thì bên có quyền có thể yêu cầu bên chuyển giao
nghĩa vụ tiếp tục thực hiện nghĩa vụ dân sự.
Nhận định trên là SAI. Vì: Theo Điều 370 (BLDS 2015): Chuyển giao nghĩa vụ. Theo đó, bên có
nghĩa vụ chuyển giao nghĩa vụ cho bên thế nghĩa vụ đã được sự đồng ý của bên có quyền và khi
đó bên được chuyển giao nghĩa vụ trở thành ngườithế nghĩa vụ. Nếu bên thế nghĩa vụ vi phạm
nghĩa vụ thì bên có quyền không thể yêu cầu bên chuyển giao nghĩa vụ tiếp tục thực hiện vì khi
đó bên chuyển giao nghĩa vụ đã chấm dứt nghĩa vụ của mình từ khi chuyển giao cho bên thế
nghĩa vụ
6. Chuyển giao quyền yêu cầu và chuyển giao nghĩa vụ đều là việc thay đổi địa vị pháp lý
của các chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ dân sự.
Nhận định trên là SAI. Vì: Chuyển giao quyền yêu cầu và chuyển giao nghĩa vụ chỉ làm thay đổi
địa vị pháp lý của một bên chủ thể có quyền hoặc có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ dân sự,
chứ không phải làm thay đổi vị trí của tất cả các chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ dân sự đó.
7. Chuyển giao nghĩa vụ dân sự là chấm dứt nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ với bên có quyền
khi giao dịch dân sự có hiệu lực.
Nhận định trên là SAI. Vì: Theo Điều 370 (BLDS 2015): Chuyển giao nghĩa vụ Khi chuyển
giao nghĩa vụ thì sẽ chấm dứt nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ với bên có quyền, nhưng nghĩa vụ đó
vẫn phải tiếp tục thực hiện bởi người thế nghĩa vụ, vì khi chuyển giao nghĩa vụ thì người thế
nghĩa vụ sẽ trở thành người có nghĩa vụ. Vàgiao dịch dân sự đã có hiệu lực rồi thì người có nghĩa
vụ mới chuyển giao cho người thế nghĩa vụ, chứ không phải khi chuyển giao nghĩa vụ xong mới
có hiệu lực.
8. Hợp đồng dân sự là giao dịch dân sự.
Nhận định trên là Đúng. Vì: Theo Điều 385 (BLDS 2015): Khái niệm hợp đồng và Điều 116
(BLDS 2015): Giao dịch dân sự. Thì hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận của các bên về việc xác
lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự cũng giống như giao dịch dân sự.
9. Giao dịch dân sự là hợp đồng dân sự.
Nhận định trên là SAI. Vì: Theo Điều 116 (BLDS 2015): Giao dịch dân sự thì giao dịch dân sự
không chỉ là hợp đồng mà còn có thể là hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc
chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
10. Mọi cá nhân đều có thể là chủ thể của Hợp đồng dân sự.
Nhận định trên là SAI. Vì: Không phải cá nhân nào cũng có thể là chủ thể củ hợp đồng dân sự.
Để là chủ thể của giao dịch dân sự thì cần phải có đủ năng lực chủ thểphù hợp với giao dịch dân
sự được xác lập, cá nhân tham gia phải hoàn toàn tự nguyện theo điểm a, b khoản 1, Điều 117
(BLDS 2015): Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
.11. Hợp đồng dân sự có hiệu lực có thể không làm phát sinh hậu quả pháp lý
Nhận định trên là SAI. Vì: Chỉ khi các bên vi phạm quyền và nghĩa vụ mới phát sinh hậu quả
pháp lý; hợp đồng có hiệu lực sẽ phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên.
12. Mọi tài sản đều có thể là đối tượng của hợp đồng mua bán tài sản.
Nhận định trên là SAI. Vì: Không phải tài sản nào cũng là đối tượng của hợp đồng
18. Hợp đồng tặng cho chuyển giao quyền chiếm hữu và quyền sử dụng tài sản.
Nhận định trên là SAI. Vì: hợp đồng tặng cho không chỉ chuyển giao quyền chiếm hữu và quyền
sử dụng tài sản mà còn chuyển giao quyền định đoạt tài sản theo Điều 457 (BLDS 2015): Hợp
đồng tặng cho tài sản
19. Công việc là đối tượng hợp đồng dịch vụ phải do các bên thỏa thuận.
Nhận định trên là SAI. Vì: Công việc là đối tượng của hợp đồng dịch vụ không chỉ do các bên
thỏa thuận mà còn phải là công việc thực hiện được, không vi phạm điều cấm của luật, không
trái đạo đức xã hội theo Điều 513 (BLDS 2015): Hợp đồng dịch vụ và Điều 514 (BLDS 2015):
Đối tượng của hợp đồng dịch vụ
20. Tài sản tặng cho có thể là động sản hoặc bất động sản.
Nhận định trên là Đúng. Vì: Theo Điều 458 (BLDS 2015): Tặng cho động sản và Điều 459
(BLDS 2015): Tặng cho bất động sản. Theo đó, cả động sản và bất động sản đều có thể là tài sản
tặng cho.
25. Hợp đồng mua bán là hợp đồng có đền bù.
Nhận định trên là Đúng. Vì: Theo Điều 430 (BLDS 2015): Hợp đồng mua bán tài sản thì hợp
đồng mua bán là hợp đồng mà bên bán giao tài sản và bên mua có nghĩa vụ trả tiền tương đương
với tài sản đó.
26. Người cho thuê tài sản phải là chủ sở hữu của tài sản thuê đó.
Nhận định trên là SAI. Vì: Người cho thuê tài sản không nhất thiết phải là chủ sở hữu của tài sản
thuê đó, họ có thể là người có quyền cho thuê ts, người được ủy quyền.
27. Hợp đồng tặng cho có điều kiện thì điều kiện phải là những công việc có khả năng thực
hiện và không đem lại lợi ích vật chất trực tiếp cho người tặng cho tài sản.
Nhận định trên là Đúng. Vì: Hợp đồng tặng cho là hợp đồng không có đền bù theo Điều 457
(BLDS 2015): Hợp đồng tặng cho tài sản và Điều 462 (BLDS 2015): Tặng cho tài sản có điều
kiện
28. Bên cung ứng dịch vụ có thể là cá nhân.
Nhận định trên là Đúng. Vì: Bên cung ứng dịch vụ không chỉ là tổ chức mà còn có thể là cá nhân
như hợp đồng gia công.
29. Hợp đồng dịch vụ luôn luôn là hợp đồng có tính chất đền bù.
Nhận định trên là SAI. Vì: Hợp đồng dịch vụ tùy theo sự thỏa thuận của các bên trong giao dịch
chứ không phải lúc nào cũng có tính chất đền bù
30. Bảo hiểm là công việc có điều kiện.
Nhận định trên là Đúng. Vì: Công việc muốn nhận được bảo hiểm thì phải có điều kiện, theo đó
bên có nghĩa vụ phải làm được công việc đem lại lợi ích cho bên có quyền thì mới nhận được
bảo hiểm
26. Người được ủy quyền có thể là mọi cá nhân.
Nhận định trên là SAI. Vì: Người được ủy quyền phải là người có đủ năng lực chủ thể phù hợp
với giao dịch xác lập, được người ủy quyền ủy quyền và phải đáp ứng được các yêu cầu của
người được ủy quyền theo Điều 562 (BLDS 2015): Hợp đồng ủy quyền
27. Hợp đồng vận chuyển chỉ áp dụng đối với vận chuyển con người.
Nhận định trên là SAI. Vì: Hợp đồng vận chuyển không chỉ áp dụng đối với vận chuyển con
người mà còn áp dụng đối với vận chuyển tài sản theo Điều 522 (BLDS 2015): Hợp đồng vận
chuyển hành khách và Điều 530 (BLDS 2015): HỢP ĐỒNG vận chuyển tài sả
28. Hợp đồng vô hiệu tuyệt đối là vô hiệu toàn bộ.
Nhận định trên là Đúng. Vì: hợp đồng vô hiệu toàn bộ là toàn bộ nội dung/ một phần nội dung vô
hiệu nhưng ảnh hưởng đến hiệu lực toàn bộ hợp đồng nên hợp đồng vô hiệu toàn bộ mặc nhiên là
hợp đồng vô hiệu tuyệt đối. Hợp đồng toàn bộ và hợp đồng vô hiệu tuyệt đối đều là loại hợp
đồng mà tất cả các điều khoản trong hợp đồng đó vô hiệu kể từ thời điểm giao kết.
29. Người tham gia giao kết hợp đồng phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
Nhận định trên là SAI. Vì: Người tham gia giao kết hợp đồng không chỉ có năng lực pháp luật
dân sự đầy đủ mà còn phải có năng lực pháp luật đầy đủ mới đủ điều kiện về chủ thể khi tham
gia giao kết hợp đồng theo Điểm a, Khoản 1, Điều 117 (BLDS 2015): Điều kiện có hiệu lực của
giao dịch dân sự .Chỉ cần có năng lực pháp luật dân sự chứ không cần đầy đủ, ví dụ người 16
tuổi giao kết hợp đồng vì nhu cầu thiết yếu của họ ó người chưa thành niên ( không đủ năng lực
pháp luật dân sự) vẫn có thể thực hiện những giao kết nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày
theo điều 125- BLDS 2015.
30. Sự thỏa thuận của các bên không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức
xã hội thì được gọi là hợp đồng.
Nhận định trên là SAI. Vì: Sự thỏa thuận được coi là hợp đồng không phải chỉ các bên thỏa
thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội là đủ, mà còn phải đáp ứng
điều kiện về chủ thể và tuân thủ các quy định về hình thức (nếu có) theo Điều 117 (BLDS 2015):
Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
37. Hộ gia đình nghèo có thể được vay tín chấp nếu đại diện của hộ là thành viên của một
tổ chức chính trị xã hội cơ sở.
Nhận định trên là SAI.Vì: Điều 344 (BLDS 2015): Bảo đảm bằng tín chấp của tổ chức chính trị –
xã hội và Điều 345 (BLDS 2015): Hình thức, nội dung tín chấp. Thì không nhất thiết đại diện
của các hộ gia đình nghèo phải là thành viên của tổ chức chính trị xh mới được vay tín chấp mà
chỉ cần khi vay để sx, kinh doanh, têu dùng theo đúng quy định của pháp luật và có lập văn bản
có xác nhận của tổ chức chính trị xh để các tổ chức chính trị xh bảo đảm bằng tín chấp là được.
38. Ký quỹ là biện pháp bảo đảm được áp dụng cho bảo đảm nghĩa vụ có chủ thể là tổ
chức.
Nhận định trên là SAI.Vì: Theo Điều 330 (BLDS 2015): Ký quỹ thì không loại trừ áp dụng cho
cá nhân.39. Giao dịch bảo đảm chỉ được xác lập giữa các chủ thể trong một quan hệ nghĩa vụ dân
sự.Nhận định trên là SAI.Vì: Theo Điều 296 (BLDS 2015): Một tài sản dùng để bảo đảm thực
hiện nhiều nghĩa vụ thì giao dịch dân sự bảo đảm còn được xác lập đối với bảo lãnh, ký quỹ và
tín chấp
40. Trong trường hợp cá nhân dùng uy tín cá nhân hoặc uy tín của tổ chức mà họ làm đại
diện để đảm bảo nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ, nếu được bên có quyền chấp nhận thì đó là
bảo đảm bằng biện pháp tín chấp.
Nhận định trên là Đúng. Vì: Theo điều 344 (BLDS 2015): Bảo đảm bằng tín chấp củ tổ chức
chính trị- xã hội.
41. Nghĩa vụ phân chia được theo phần là nghĩa vụ nhiều người.
Nhận định trên là SAI.Vì: Nghĩa vụ phân chia được theo phần có thể là nhiều người có nghĩa vụ,
có thể chỉ có một người có nghĩa vụ, nhưng đối tượng của nghĩa vụ phân chia được theo phần và
các bên thỏa thuận thực hiện từng phần nghĩa vụ dân sự theo Điều 290 (BLDS 2015): Thực hiện
nghĩa vụ phân chia được theo phần. Ví dụ như bán một chiếc xe máy, bạn không thể chia đôi xe
máy để giaocho bên mua mà phải giao cả chiếc xe vào giao một lần
42. Nghĩa vụ phân chia được theo phần là nghĩa vụ được người có nghĩa vụ chia ra thành
nhiều phần để thực hiện.
Nhận định trên là SAI.Vì: Nghĩa vụ phân chia được theo phần thì nếu đối tượng của nghĩa vụ là
tài sản (công việc) thì đó phải là tài sản công việc) có thể phân chiađược theo từng phần để thực
hiện thì mới được người có nghĩa vụ chia ra thành nhiều phần để thực hiện theo khoản 1, Điều
290 (BLDS 2015): Thực hiện nghĩa vụphân chia được theo phần.
43. Nghĩa vụ phân chia được theo phần là nghĩa vụ riêng rẽ.
Nhận định trên là SAI.Vì: Nghĩa vụ phân chia được theo phần là nghĩa vụ mà đối tượng của
nghĩa vụ có thể chia thành nhiều phần để thực hiện, còn nghĩa vụ riêng rẽ là nhiều người cùng
thực hiện một nghĩa vụ nhưng mỗi người có một phần nghĩavụ nhất định và riêng rẽ thì mỗi
người chỉ phải thực hiện phần nghĩa vụ của mình theo Điều 287 (BLDS 2015): Thực hiện nghĩa
vụ riêng rẽ và Điều 290 (BLDS 2015): Thực hiện nghĩa vụ phân chia được theo phần
44. Hợp đồng vô hiệu toàn bộ là hợp đồng vô hiệu tuyệt đối.
Nhận định trên là Đúng. Vì hợp đồng vô hiệu toàn bộ là toàn bộ nội dung/ một phần nội dung vô
hiệu nhưng ảnh hưởng đến hiệu lực toàn bộ hợp đồng nên hợp đồng vô hiệu toàn bộ mặc nhiên là
hợp đồng vô hiệu tuyệt đối. Hợp đồng toàn bộ và hợp đồng vô hiệu tuyệt đối đều là loại hợp
đồng mà tất cả các điều khoản trong hợp đồng đó vô hiệu kể từ thời điểm giao kết.
45. Người thứ ba trong hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba là chủ thể thứ ba trong hợp
đồng có ba bên chủ thể và chủ thể thứ ba này là bên được hưởng quyền mà không phải
thực hiện nghĩa vụ.
Nhận định trên là SAI. Vì: Người thứ ba trong hợp đồng vì lợi ích của người thứ bathì người thứ
ba không có quyền thương lượng các điều khoản của hợp đồng theo quy định tại Điều 415
(BLDS 2015): Thực hiện hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba; Điều 416 (BLDS 2015): Quyền
từ chối của người thứ ba và Điều 417 (BLDS 2015): Không được sửa đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng
vì lợi ích của người thứ ba. Theo đó, người thứ ba chỉ là người được nhận lợi ích từ việc thực
hiện hợp đồng của hai bên trong hợp đồng chứ không có quyền thương lượng.
46. Nhiều người cùng bảo lãnh một nghĩa vụ làm phát sinh nghĩa vụ liên đới giữa họ.
Nhận định trên là SAI.Vì: Không phải lúc nào Nhiều người cùng bảo lãnh một nghĩa vụ làm phát
sinh nghĩa vụ liên đới giữa họ mà liên đới hay không là do sự thỏa thuận của các bên or pháp luật
có quy định bảo lãnh theo các phần độc lập nó. Về nguyên tắc nhiều người cũng bảo lãnh một
nghĩa vụ làm phát sinh nghĩa vụ liênđới trừ khi họ thỏa thuận khác.
47. Các bên trong hợp đồng thuê có đối tượng là bất động sản có thể áp dụng biện pháp ký
cược nếu có thỏa thuận
Nhận định trên là SAI. Vì: Theo Điều 329 (BLDS 2015): Ký cược thì biện pháp bảo đảm ký
cược chỉ áp dụng cho đối tượng là động sản nếu có thỏa thuận.
48. Trong trường hợp bên được bảo lãnh có tài sản đủ để thực hiện nghĩa vụ thì bên bảo
lãnh không phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của mình.
Nhận định trên là SAI.Vì: Theo khoản 2, Điều 335 (BLDS 2015): Bảo lãnh thì bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ chứ không bảo đảm khả năng thực hiện nghĩa vụ, cho nên bên có nghĩa
vụ có tài sản mà ko thực hiện nghĩa vụ bằng tài sản đó cũng sẽ làm phát sinh nghĩa vụ của bên
bảo lãnh.
49. Tài sản hình thành trong tương lai chỉ có thể là đối tượng của biện pháp cầm cố, thế
chấp.
Nhận định trên là SAI.Vì: Tài sản hình thành trong tương lai không phải đối tượng của cầm cố
vì bản chất của cầm cố phải có sự chuyển giao và nắm giữ tài sản theo Điều 309 (BLDS 2015):
Cầm cố
Câu 1. Cơ sở để phát sinh trách nhiệm BTTH là những qui định của PL được ghi nhận
trong BLDS, qui định các hành vi vi phạm và quyền yêu cầu bồi thường của người bị thiệt
hại.
Trả lời: Sai.
Vì cơ sở để phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài những qui định của PL được ghi nhận trong
BLDS, còn các qui định được ghi nhận trong các văn bản QPPL như Hiến pháp, các luật và bộ
luật khác, các VB dưới luật như nghị quyết, nghị định…đối với bồi thường thiệt hại trong các
trường hợp cụ thể. (Ví dụ: Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước, Nghị quyết 03/2006/NQ –
HĐTP,...)
Câu 2. Chủ thể bị xâm hại chỉ có quyền yêu cầu chủ thể nghĩa vụ chịu trách nhiệm trong
phạm vi qui định của pháp luật.
Trả lời: Sai.
Vì chủ thể bị xâm hại có quyền yêu cầu cao hơn nếu có sự tự nguyện của bên gây thiệt hại. Bởi
lẽ pháp luật DS luôn tôn trọng ý chí tự nguyện của các bên. PL qui định mức bồi thường tổn thất
về tinh thần do sức khỏe bị xâm phạm là không quá 30 tháng lương tối thiểu do NN qui định tại
thời điểm giải quyết nhưng luật qui định rõ là chỉ được áp dụng nếu như “không thỏa thuận
được” (Khoản 2 điều 580 BLDS 2015)
Câu 3. Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng chỉ phát sinh khi có lỗi của bên vi phạm.
Trả lời: Sai.
Vì nguyên tắc trên chỉ áp dụng đối với trách nhiệm BTTH trong hợp đồng. Đối với trách nhiệm
BTTH ngoài hợp đồng thì trách nhiệm bồi thường đặt ra ngay cả khi chủ thể không có lỗi. Có thể
lấy ví dụ khoản 3 Điều 601, Điều 602. Đây là loại trách nhiệm pháp lý khách quan.
Câu 4. Được lợi về tài sản không có căn cứ luật định là hệ quả của trách nhiệm bồi thường
thiệt hại ngoài HĐ.
Trả lời: Sai.
Mục đích của trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng không phải là “để được lợi về tài sản” mà là
nhằm khôi phục lại tình trạng như ban đầu cho chủ thể bị xâm phạm. Trách nhiệm bồi thường
ngoài hợp đồng chỉ phát sinh khi có đầy đủ 3 điều kiện: có thiệt hại thực tế xảy ra, có hành vi vi
phạm pháp luật, có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi trái pháp luật và lỗi
không phải là điều kiện bắt buộc trong trường hợp pháp luật có quy định về việc bồi thường kể
cả khi không có lỗi. (NQ03 / 2006/ NQ - HĐTP).
Câu 5. Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Trả lời: Sai.
Trách nhiệm dan sự bao gồm 3 hình thức: trách nhiệm thực hiện một công việc cụ thể; trách
nhiệm phạt vi phạm và trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Riêng trách nhiệm bồi thường thiệt hại
lại được chia làm hai loại: trách nhiệm bồi thường trong hợp đồng và trách nhiệm bồi thường
ngoài hợp đồng. Như vậy trách nhiệm dân sự có phạm vi rộng hơn rất nhiều so với trách nhiệm
BTTH ngoài hợp đồng.
Câu 6. Bất kỳ người nào gây thiệt hại cho người khác đều phải bồi thường.
Trả lời: Sai.
Một người gây thiệt hại cho người khác nhưng nếu thuộc các trường hợp miễn trừ trách nhiệm
thì không phải bồi thường thiệt hại mà mình gây ra. Các trường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi
thường gồm:
- Có sự kiện bất khả kháng. Ví dụ: Bão làm mái tôn của nhà anh A bay sang nhà anh B gây thiệt
hại cho anh B về tài sản.
- Người gây thiệt hại trong các trường hợp: phòng vệ chính đáng (DD594 BLDS), tình thế cấp
thiết (Điều 595 BLDS).
- Người bị thiệt hại hoàn toàn có lỗi. Ví dụ: Khoản 4 điều 585 BLDS,
- Người gây thiệt hại nhưng do thực hiện quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Ví
dụ: Anh A, B ,C thực hiện tháo dỡ nhà của anh D theo quyết định cưỡng chế tháo dỡ của UBND
cấp có thẩm quyền.
Câu 9. Khi thiệt hại do nhiều người gây ra thì những người này phải liên đới bồi thường.
Trả lời: Sai.
Nếu nhiều người cùng gây ra thiệt hại cho 1 chủ thể nhưng trong số các hành vi vi phạm PL đó
chỉ có một hoặc một số hành vi có mối quan hệ nhân quả với hậu quả thiệt hại (là nguyên nhân
quyết định, trực tiếp gây ra thiệt hại) còn các hành vi còn lại tuy vi phạm PL nhưng lại không có
mối quan hệ nhân quả đối với thiệt hại (chỉ là điều kiện, là nguyên nhân thúc đẩy thiệt hại xảy ra
nhanh chóng và thuận lợi hơn chứ không phải là nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại) thì trách
nhiệm của các chủ thể này là hoàn toàn độc lập với nhau. Mỗi chủ thể chỉ phải thực hiện phần
trách nhiệm của mình và sau khi thực hiện xong, trách nhiệm đó chấm dứt. Khoa học pháp lý gọi
đây là trách nhiệm dân sự riêng rẽ.
Câu 10. Người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây thiệt hại thì cơ quan tiến
hành tố tụng phải BTTH.
Trả lời: Sai.
Chỉ khi nào người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây thiệt hại khi đang thực hiện
nhiệm vụ trong quá trình tiến hành tố tụng thì cơ quan tiến hành tố tụng mới phải bồi thường
(Điều 598). Nếu người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây thiệt hại khi họ đang
nghỉ phép thì đó là trách nhiệm dân sự của cá nhân.
Câu 11. Trách nhiệm bồi thường của cha mẹ đối với thiệt hại do con chưa thành niên gây
ra là trách nhiệm của người giám hộ đương nhiên.
Trả lời: Sai.
Trách nhiệm bồi thường của cha mẹ đối với thiệt hại do con chưa thành niên chưa đủ 15 tuổi là
trách nhiệm BTTH ngoài HĐ được qui định tại K2 – Đ586 BLDS, không phải là trách nhiệm của
người giám hộ đương nhiên. Theo Điều 47, 52 BLDS thì Cha mẹ không phải là người giám hộ
đương nhiên của người chưa thành niên.
Câu 14. Nếu pháp nhân có lỗi trong việc gây ra thiệt hại thì người của pháp nhân cũng có
lỗi.
Trả lời: Sai.
Vì trong trường hợp người của pháp nhân khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao nhưng
người này đã cảnh báo với người có thẩm quyền quản lý trực tiếp mình về việc thực hiện nhiệm
vụ sẽ gây ra thiệt hại nhưng bị phớt lờ và bị bắt buộc phải thực hiện đến cùng theo mệnh lệnh
ban đầu của pháp nhân và gây ra thiệt hại thì người đó hoàn toàn không có lỗi vì đã làm hết trách
nhiệm của mình. Trong trường hợp này pháp nhân đó phải chịu hoàn toàn trách nhiệm BTTH do
có lỗi cố ý để cho thiệt hại xảy ra.
Câu 16. Khi một người thực hiện hành vi gây thiệt hại cho người khác thì hành vi đó là trái
pháp luật.
Trả lời: Sai.
Thực hiện hành vi gây thiệt hại cho người khác trong các trường hợp sau thì không bị coi là trái
pháp luật:
- Có sự kiện bất khả kháng. Ví dụ bão làm mái tôn của nhà anh A bay qua nhà anh B gây thiệt
hại cho anh B về tài sản. Hành vi của A không là hành vi trái pháp luật…
- Người gây thiệt hại trong các trường hợp: Phòng vệ chính đáng (DD594 BLDS), tình thế cấp
thiết (Điều 595 BLDS).
- Người bị thiệt hại hoàn toàn có lỗi.
- Người gây thiệt hại nhưng do thực hiện quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Ví
dụ: Anh A, B, C thực hiện công việc tháo dỡ nhà của anh D theo quyết định cưỡng chế tháo dỡ
của UBND cấp có thẩm quyền.
Câu 17: Gây thiệt hại mà có sự đồng ý của người bị hại là không trái pháp luật.
Trả lời: Sai.
Vì nếu sự đồng ý đó là trái pháp luật thì hành vi đó vẫn là trái pháp luật.
Ví dụ: Tính mạng, sức khỏe của con người được pháp luật bảo vệ, pháp luật nghiêm cấm mọi
hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của con người dưới bất kỳ hình thức nào. Một bệnh
nhân bị bệnh nan y muốn được bác sỹ can thiệp để kết thúc sự sống. Nếu bác sỹ vì sự đồng ý của
bệnh nhân mà thực hiện cái chết êm ái cho bệnh nhân đó thì đương nhiên là đã vi phạm pháp
luật.
Câu 19: Trách nhiệm dân sự hỗn hợp là trách nhiệm mà trong đó lỗi hoàn toàn thuộc về
người bị thiệt hại.
Trả lời: Sai.
Trách nhiệm dân sự hỗn hợp là trách nhiệm BTTH phát sinh trong trường hợp mà người gây ra
thiệt hại và người bị thiệt hại đều có hành vi trái PL, có lỗi, hành vi trái pháp luật của mỗi người
đều là nguyên nhân dẫn đến thiệt hại xảy ra.
Câu 23: Mọi hành vi xâm phạm đến sức khỏe cá nhân đều phải bồi thường tổn thất về tinh
thần.
Trả lời: Sai. Chỉ những hành vi có mối quan hệ nhân quả với hậu quả sức khỏe bị xâm phạm
Câu 24: Công ty X ký hợp đồng với công ty Y để cung cấp cơm trưa cho công nhân của
mình. Công nhân của công ty X dùng thực phẩm do công ty Y cung cấp bị ngộ độc. Vậy
công ty Y phải bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cho công ty X.
Trả lời: Sai.
Theo quy định tại khoản 1 điều 61 Luật Chất lượng SPHH 2007 (đã sửa đổi), người sản xuất
phải bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng trong trường hợp thiệt hại phát sinh do lỗi của
người sản xuất không bảo đảm chất lượng hàng hóa. Trong trường hợp này công ty X là người
tiêu dùng, do đó công ty Y phải bồi thường thiệt hại cho công ty X. Ngoài ra theo quy định K5
Điêu 53 Luật an toàn thực phẩm thì Tổ chức, cá nhân cung cấp thực phẩm mà gây ngộ độc phải
chịu toàn bộ chi phí điều trị cho người bị ngộ độc và bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp
luật về dân sự. Do đó công ty Y phải bồi thường cho công X và cả nhân viên của công ty X, trừ
các trường hợp quy định tại khoản 1 Đ62 Luật CLSPHH.
Câu 25: A, B, C cùng gây thiệt hại cho E, họ chịu trách nhiệm liên đới khi có sự thống nhất
về ý chí và hành vi gây thiệt hại cho E.
Trả lời: Đúng.
Theo Điều 587 BLDS 2015, vấn đề bồi thường thiệt hại liên đới chỉ đặt ra đối với trường hợp
nhiều người cùng gây ra thiệt hại. Bên gây thiệt hại phải là nhiều người cùng gây thiệt hại. Như
vậy, điều kiện “cùng gây thiệt hại” là là căn cứ để phân biệt giữa trách nhiệm bồi thường thiệt hại
liên đới và trách nhiệm bồi thường thiệt hại riêng rẽ. Do đó, A, B, C sẽ phải chịu trách nhiệm
liên đới khi có sự thống nhất với nhau về mặt ý chí, hành vi, hậu quả và cùng có lỗi trong việc
gây thiệt hại cho E.
Câu 26: A chuyển giao quyền yêu cầu cho B thì B cũng phải chuyển giao tài sản đảm bảo đi
kèm để thực hiện nghĩa vụ.
Trả lời: Sai
Theo quy định tại điều 368 BLDS 2015, trường hợp quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ có biện
pháp bảo đảm thì việc chuyển giao quyền yêu cầu mới phải bao gồm cả biện pháp bảo đảm đó.
Câu 27: Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là hình thức bồi thường mà trước đó giữa các
bên không có tồn tại quan hệ hợp đồng.
Trả lời: sai
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng vẫn có thể xảy ra khi trước đó giữa các bên có tồn tại quan
hệ hợp đồng mà hợp đồng đó đã được chấm dứt hoặc thiệt hại xảy ra ngoài phạm vi nội dung của
hợp đồng.
Câu 28: Việc xác định mức độ bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính
đáng được tính trên cơ sỏ chênh lệch giữa giá trị gây thiệt hại và lợi ích cần bảo vệ.
Trả lời: sai
Theo quy định tại điều 594 BLDS, người gây thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng
phải bồi thường cho người bị thiệt hại. Như vậy người nào mà có hành vi gây thiệt hại do vượt
quá phòng vệ chính đáng sẽ phải bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại. Vượt quá giới hạn
phòng vệ chính đáng được coi là một tình tiết giảm nhẹ trong trách nhiệm hình sự nhưng không
thể làm cơ sở để giảm mức bồi thường thiệt hại trong trách nhiệm dân sự vì đó là hành vi vi
phạm pháp luật. Nếu gây thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng thì phải bồi thường
cho người bị thiệt hại với nguyên tắc thiệt hại bao nhiêu bồi thường bấy nhiêu. Tuy nhiên, trong
trường hợp này cả người gây thiệt hại và người bị thiệt hại đều có lỗi nên cần xác định trách
nhiệm đối với 2 bên.
Câu 29: Người tiêu dùng bị thiệt hại do mua hàng hóa tại đại lý. Đại lý sẽ là người BTTH
cho người tiêu dùng.
Trả lời: Sai
Theo quy định tại khoản 2 điều 62 Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa, người bán hàng phải bồi
thường thiệt hại cho người mua, người tiêu dùng trong trường hợp thiệt hại phát sinh do lỗi của
người bán hàng không bảo đảm chất lượng hàng hóa trừ các trường hợp quy định tại khoản 2
điều 62 Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa. Do đó, đại lý sẽ phải bồi thường cho người tiêu
dùng nếu hàng hóa bị thiệt hại do lỗi của đại lý, nếu đại lý chứng minh được mình không có lỗi
trong việc gây thiệt hại và hàng hóa bị thiệt hại là do nhà sản xuất thì nhà sản xuất phải bồi
thường, theo quy đinh tại khoản 1 điều 62 Luật CLSPHH.
Câu 31: Người bán hàng không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do khuyết tật
của hàng hóa minh đã bán cho người tiêu dùng
Trả lời: Sai
Người bán hàng vẫn phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do khuyết tật của hàng hóa mình
đã bán cho người tiêu dùng kể cá khi không có lỗi nếu không xác định được tổ chức, cá nhân có
trách nhiệm bồi thường quy định tại đuểm a, b, c khoản 2 điều 23 Luật bảo vệ quyền lợi NTD,
trừ trường hợp chứng minh được khuyết tật của hàng hóa không thể phát hiện được với trình độ
khoa học, kỹ thuật tại thời điểm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa cung cấp cho người tiêu
dùng (Điều 24 LBVQLNTD)
Câu 33: Công ty mua thực phẩm cho công nhân của mình dùng thì công ty được hiểu là
người tiêu dùng và được bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, nếu công nhân dùng thực
phẩm đã mua bị ngộ độc và bị thiệt hại về sức khỏe.
Trả lời: Sai
Nếu thiệt hại xảy ra không phải do lỗi của công ty trong việc bảo quán thức ăn trước khi đưa cho
công nhân, thì công ty với tư cách là người tiêu dùng sẽ được bồi thường theo quy định tại điều
608 BLDS 2015, điều 62 Luật CLSPHH.
Câu 34: Nhà máy điện hạt nhân đã được xây dựng không đảm bảo chất lượng an toàn kỹ
thuật, sau khi nghiệm thu và đi vào hoạt động bị rò rỉ phóng xạ gây thiệt hại cho môi
trường và sức khỏe người dân trong khi vực thì chỉ được áp dụng điều 601 BLDS 2015 để
yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Trả lời: sai
Nhà máy điện hạt nhân được xác định là nguồn nguy hiểm cao độ nên khi gây ra thiệt hại sẽ áp
dụng điều 601 BLDS 2015. Ngoài ra nhà máy điện hạt nhân do không đảm bảo chất lượng, an
toàn kỹ thuật và bị rò rỉ phóng xạ gây thiệt hại cho môi trường và sức sức khỏe người dân còn có
thể áp dung bồi thường thiệt hại do làm ô nhiêm môi trường theo quy định tại điều 602 BLDS.
Câu 36: A và B thống nhất về ý chí và hành vi gây thiệt hại cho C, nên A và B chịu trách
nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại cho C khi họ cùng gây thiệt hại cho C.
Trả lời: Sai
Trong thực tế có nhiều trường hợp nhiều người tuy không có sự thỏa thuận, bàn bạc trước là sẽ
cùng thực hiện hành vi nào đó, tức là không có sự thống nhất về ý chí thực hiện hành vi, nhưng
lại có sự bàn bạc trước về hậu quả mà họ biết chắc chắn sẽ xảy ra. Sự thống nhất về hậu quả
thường xảy ra trong những trường hợp có hành vi trái pháp luật và trường hợp hậu quả là những
thiệt hại về tài sản xác định được. Do đó kể cả khi A, B không thống nhất về ý chí và hành vi gây
thiệt hại cho C mà có sự thống nhất về hậu quả sẽ gây ra cho C thì A, B vẫn phải chịu trách
nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại khi họ cùng gây thiệt hại cho C.
Câu 37: A tổ chức tiệc có thuê làm cỗ, những người ăn cỗ bị ngộ độc thực phẩm. A phải bồi
thường.
Trả lời: Sai
Trường hợp A có lỗi trong việc không đảm bảo chất lượng thực phẩm gây thiệt hại thì sẽ phải
bồi thường cho những người bị ngộ độc thục phẩm. Còn trong trường hợp thiệt hại xảy ra do lỗi
của người cung cấp thực phẩm không đảm bảo chất lượng của thực phẩm thì người cung cấp sẽ
phải bồi thường, theo quy đụnh tại điều 608 BLDS 2015

You might also like