You are on page 1of 4

Câu 1 Khái niệm đúng về polime là

A. Polime là hợp chất cao phân tử gồm n mắt xích tạo thành .

B. Polime là hợp chất được tạo thành từ các phân tử có phân tử khối nhỏ hơn.

C. Polime là sản phẩm duy nhất của phản trùng hợp hoặc trùng ngưng.

D. Polime là hợp chất được tạo thành từ các phân tử lớn.

Câu 2 Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là

A. polivinyl clorua. B. polietilen. C. polimetyl metacrylat. D. polistiren.

Câu 3 Chất nào sau đây khi tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành tơ nilon – 6:

A. H2N[CH2]5COOH B. C6H5NH2 C. H2N[CH2]6COOH D. C6H5OH

Câu 4 Tơ nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa:

A. HOOC-[CH2]4-COOH và H2N-[CH2]4-NH2 B. HOOC-[CH2]6-COOH và H2N-[CH2]6-NH2

C. HOOC-[CH2]4-COOH và H2N-[CH2]6-NH2 D. HOOC-[CH2]4-NH2 và H2N-[CH2]6-COOH

Câu 5 Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp

A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2=CHCOOCH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2.

Câu 6 Khi phân tích cao su thiên nhiên ta được monome nào sau đây:

A. Propilen B. Buta–1,3–dien C. Butilen D. Isopren

Câu 7 Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là

A. nilon-6,6. B. poli(metyl metacrylat). C. poli(vinyl clorua). D. polietilen.

Câu 8 Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những
phân tử nước gọi là phản ứng

A. trùng ngưng. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. nhiệt phân.

Câu 9 Polime có tính cách điện tốt, bền, được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa, vật liệu điện là:

A. poli (vinyl clorua). B. thủy tinh hữu cơ. C. cao su thiên nhiên. D. polietilen.

Câu 10 Dãy chất nào sau đây thuộc polime thiên nhiên?

A. PE, PVC, tinh bột, cao su thiên nhiên. B. Tinh bột, xenlulozơ, cao su thiên nhiên

C. Capron, nilon-6, PE. D. Xenlulozơ, PE, capron.

Câu 11 Chọn câu phát biểu sai.

A. Polietilen và poli(vinyl clorua) là loại polime thiên nhiên, còn tinh bột và xenlulozơ là loại polime tổng hợp.

B. Hầu hết các polime không tan trong nước và các dung môi thông thường.

C. Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau.

D. Các vật liệu polime thường là chất rắn không bay hơi.

Câu 12 Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những

loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?

A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.

C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat.


Câu 13 Trong số các loại tơ sau: (1)[ –NH–(CH2)6–NH–CO–(CH2)4–CO–]n; (2) [–NH–(CH2)5–CO–]n; (3) [–C6H7O2(OOC–CH3)3–]n.
Tơ thuộc loại sợi poliamit là:

A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (1), (2) và (3). D. (2) và (3)

Câu 14 Điều nào sau đây không đúng?

A. Tơ tằm, bông, len là polime thiên nhiên.

B. Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp.

C. Chất dẻo là những vật liệu bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suất mà vẫn giữ nguyên biến dạng đó khi thôi
tác dụng.

D. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit.

Câu 15 Có thể phân biệt các đồ dùng làm bằng da thật và da nhân tạo (PVC) bằng cách nào sau đây:

A. Đốt hai mẫu da, mẫu da thật cho mùi khét, còn da nhân tạo không cho mùi khét.

B. So sánh khả năng thấm nước của chúng, da thật dễ thấm nước hơn.

C. So sánh độ mềm mại của chúng, da thật mềm mại hơn da nhân tạo.

D. Dùng dao cắt ngang hai mẫu da, da thật ở vết cắt bị xơ, còn da nhân tạo thì nhẵn bóng.

Câu 1: Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?

A. Tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim.

B. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy cao.

C. Tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim.

D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.

Câu 2: Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?

A. Ánh kim. B. Tinh dẻo. C.Tính cứng. D. Tính dẫn điện và nhiệt.

Câu 3: Trong số các kim loại sau: Au, Ag, Al, Pt, kim loại có tính dẻo nhất là

A. Ag. B. Al. C. Pt. D. Au.

Câu 4: Cho các kim loại sau : Cr, Fe, Cu, W. Kim loại có độ cứng lớn nhất là

A. Cu. B. W. C. Fe. D. Cr.

Câu 5: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất ?

A. Hg. B. Sn. C. Pb D. Al.

Câu 6: X là kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất, Y là kim loại dẫn điện tốt nhất. X và Y lần lượt là

A. Li và Cu. B. Os và Cu. C. Li và Ag. D. Os và Ag.

Câu 7: Vonfam (W) thường được dùng để chế tạo dây tóc bóng đèn. Nguyên nhân chính là do

A. W có nhiệt độ nóng chảy cao. B. W là kim loại rất dẻo.

C. W có khả năng dẫn điện tốt. D. W là kim loại nhẹ.

Câu 8: Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự là

A. Ag, Cu, Fe, Al, Au. B. Au, Ag, Cu, Fe, Al. C. Al, Fe, Cu, Ag, Au. D. Ag, Cu, Au, Al, Fe.

Câu 9: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

A. tính bazơ. B. tính oxi hóa. C. tính axit. D. tính khử


Câu 10: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại?

A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s1 C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p63s23p5

Câu 11: Phản ứng nào sau đây không đúng?


t0 t0
A. Fe + Cl2  FeCl2 B. 4Al + 3O2  2Al2O3
t0 t0
C. 2Cr + 3S  Cr2S3 D. 2Cu + O2  2CuO

Câu 12: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước lạnh tạo dung dịch kiềm?

A. Na, K, Mg, Ca. B. Be, Mg, Ca, Ba. C. Ba, Na, K, Ca. D. K, Na, Ca, Zn.

Câu 13: Kim loại Al, Fe, Cr không phản ứng với dung dịch

A. HNO3 loãng B. Cu(NO3)2. C. HCl. D. H2SO4 đặc, nguội

Câu 14: Cho các dãy kim loại sau, dãy nào được sắp xếp theo chiều tăng của tính khử?

A. Ag, Cu, Mg, Al. B. Al, Fe, Zn, Mg. C. Ag, Cu, Al, Mg. D. Na, Mg, Al, Fe.

Câu 15: Chất nào su đây được dùng để thu gom thủy ngân rơi vãi?

A. Bột oxit kim loại. B. Bột lưu huỳnh C. Dung dịch axit. D. Dung dịch bazơ.

Câu 16: Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo cùng một loại muối là

A. Cu B. Mg C. Fe. D. Ag.

Câu 17: Để hòa tan hoàn toàn kim loại Al, Fe, Mg, Pb, Ag có thể dùng dung dịch axit nào?

A. H2SO4. B. HNO3 loãng. C. HCl. D. HNO3 đặc , nguội.

Câu 18: Hiện tượng nào đã xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4?

A. Sủi bọt không màu và có kết tủa màu xanh. B. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu.

C. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ. D. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh.

Câu 19: Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây ?

A. AgNO3 , CuSO4 , Pb(NO3)2 . B. NaCl , AlCl3 , ZnCl2.

C.MgSO4 , CuSO4 , AgNO3. D. Pb(NO3)2,AgNO3 , NaCl.

Câu 20: Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu;
Fe3+/Fe2+ ; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là

A. Zn, Cu2+ B. Zn, Ag+ C. Ag, Fe3+ D. Ag, Cu2+

Câu 21: Hoà tan m gam Al bằng dung dịch HCl (dư), thu được 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của m là

A. 4,05. B. 2,70. C. 5,40. D. 1,35.

Câu 22: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H2 bay ra. Lượng muối clorua
tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ?

A. 40,5g. B. 45,5g. C. 55,5g. D. 60,5g.

Câu 23: Cho m(g) Al tác dụng vừa đủ với dd HNO3 tạo ra hỗn hợp khí A gồm 0,15 mol NO và 0,05mol N2O. Giá trị của m là

A. 7,76g B. 7,65g C. 7,85gD. 8,85

Câu 24: Cho 19,5 gam một kim loại M hóa trị n tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí NO (ở đktc). M là kim
loại:
A. Mg B. Cu C. Fe D. Zn

Câu 25: Nhúng một đinh sắt có khối lượng 8 gam vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra cân lại
thấy nặng 8,8 gam. Nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là

A. 0,27M B. 1,36M C. 1,8M D. 2,3.

You might also like