You are on page 1of 5

CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

I. Câu hỏi mức độ nhận biết và thông hiểu

Câu 1: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl?
A. Mg. B. Cu. C. Ni. D. Fe.
Câu 2: Kim loại nào sau đây tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Cr. B. Cu. C. Al. D. Fe.
Câu 3: Để đựng dung dịch H2SO4 đặc, nguội có thể dùng các vật dụng bằng
A. kẽm. B. thiếc. C. đồng. D. sắt.
Câu 4: Tính chất vật lý nào sau đây là tính chất chung của kim loại?
A. Ánh kim. B. Khối lượng riêng
lớn.
C. Nhiệt độ nóng chảy cao. D. Độ cứng lớn.
Câu 5: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất ?
A. Cu. B. Ag. C. Au. D. Al.
Câu 6: Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
A. Ca. B. Na. C. Mg. D. Cu.
Câu 7. Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. Ag. B. Na. C. Al. D. Fe.
Câu 8: Kim loại nào sau đây có độ cứng cao nhất?
A. Ag. B. Al. C. Cr. D. Fe.
Câu 9: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A. Ag.           B. Cr.            C. W.           D. Fe.
Câu 10: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
A. Na. B. Li. C. K. D. Hg.
Câu 45. Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện với chất khử là H2?
A. K. B. Na. C. Fe. D. Ca.
Câu 11: Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
A. Na B. Ba C. Mg D. Ag
Câu 12: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Mg2+ B. Zn2+ C. Al3+ D. Cu2+
Câu 13: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân
nóng chảy?
A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Ag.
Câu 14: Kim loai có tính khử mạnh nhất là
A. Fe. B. Au. C. Mg. D. Cu.
Câu 15: Khí CO không khử được oxit nào sau đây ở nhiệt độ cao?
A. Fe2O3. B. FeO. C. MgO. D. CuO.
Câu 16: Tính chất nào sau đây không tính chất chung của kim loại?
A. Độ cứng lớn. B. Ánh kim. C. Dẫn điện. D. Dẫn nhiệt.
Câu 17: Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch HCl?
A. Ag. B. Zn. C. Al. D. Mg.
Câu 18: Có các ion riêng biệt trong dung dịch là Ni , Zn , Ag , Sn , Au , Pb2+. Ion có tính oxi
2+ 2+ + 2+ 3+

hoá mạnh nhất và ion có tính oxi hoá yếu nhất lần lượt là:
A. Pb2+ và Ni2+ B. Au3+ và Zn2+ C. Ni2+ và Sn2+ D. Ag+ và Zn2+
Câu 19: Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 8 gam bột CuO nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho
toàn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của m là
A. 8. B. 12. C. 10. D. 5.
Câu 20: Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hóa học?
A. Đốt dây Mg trong bình đựng khí O2.
B. Nhúng thanh Zn vào dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 và H2SO4.
1
C. Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl.
D. Nhúng thanh Cu vào dung dịch HNO3 loãng.
Câu 21: Cho m gam Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư, thu được 19,2 gam Cu. Giá trị của m là
A. 11,2. B. 14,0. C. 8,4. D. 16,8.
Câu 22: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A. sự oxi hoá ion Cl-. B. sự oxi hoá ion Na+. C. sự khử ion Cl-. D. sự khử ion Na+.
Câu 23: Dẫn khí CO dư qua ống sự đựng 16 gam bột Fe 2O3 nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho
toàn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của m là
A. 30.            B. 15.            C. 16.           D. 10.
Câu 24. Cho 2,24 gam Fe tác dụng hết với dung dịch Cu(NO 3)2 dư, thu được m gam kim loại Cu. Giá
trị của m là
A. 3,20. B. 6,40. C. 5,12. D. 2,56.
Câu 25: Khử hoàn toàn 32 gam CuO bằng khí CO dư, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là.
A. 25,6. B. 19,2. C. 6,4. D. 12,8.
Câu 26: Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?
A. Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4.
B. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 và H2SO4 loãng.
C. Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
D. Nhúng thanh Cu vào dung dịch AgNO3.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy của W thấp hơn kim loại Al
B. Ở nhiệt độ thường, CO khử được K2O
C. Cho Zn vào dung dịch Cu(NO3)2 có xảy ra ăn mòn điện hóa học
D. Kim loại Fe không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng
Câu 28: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung
dịch HNO3 đặc, nguội là
A. Cu, Fe, Al. B. Fe, Al, Cr. C. Cu, Pb, Ag. D. Fe, Mg, Al.
Câu 29: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe 2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe 2+ và sự khử Cu2+.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Câu 30: Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá?
A. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.
B. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.
C. Đốt lá sắt trong khí Cl2.
D. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3.
Câu 31: Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Fe, Al, Cu B. Zn, Mg, Fe C. Fe, Mn, Ni D. Ni, Cu, Ca
Câu 32: Đặt một vật bằng hợp kim Zn – Cu trong không khí ẩm. Quá trình xảy ra ở cực âm là:
A. Zn - 2e  Zn2+ B. Cu - 2e  Cu2+
C. 2H+ + 2e  H2 D. 2H2O + 2e  2OH- + H2
Câu 33: Kim loại Ni đều phản ứng được với các dung dịch nào sau đây?
A. MgSO4, CuSO4. B. NaCl, AlCl3. C. CuSO4, AgNO3. D. AgNO3, NaCl.
Câu 34: Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau:
X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X.
Phát biểu đúng là
A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. B. Kim loại X khử được ion Y2+.
C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. D. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+.
Câu 35: Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hóa học?
A. Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3. B. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2.
C. Nhúng dây Mg vào dung dịch HCl. D. Đốt dây thép trong bình đựng khí Cl2.

2
II. Câu hỏi mức độ vận dụng và vận dụng cao

Câu 1: Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 0,2M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 3,2 gam
kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 0,56 lít. D. 1,12 lít.
Câu 2: Cho khí H2 (dư) đi qua 16 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3. Sau khi phản ứng kết thúc thu
được m gam chất rắn và 4,50 gam H2O. Giá trị m là
A. 12,00 B. 11,84 C. 10,60 D. 11,60
Câu 3: Cho 0,54 gam bột Al vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 0,20M và AgNO3 0,30M.
Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn. Giá trị m là
A. 4,20 B. 3,01 C. 4,16 D. 4,15
Câu 4: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với
oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để
phản ứng hết với Y là
A. 50 ml. B. 57 ml. C. 75 ml. D. 90 ml.
Câu 5: Cho các thí nghiệm sau :
(1) Cho thanh Zn nguyên chất nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng ;
(2) Cho thanh thép nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng ;
(3) Cho tấm tôn(Fe tráng kẽm) bị gãy nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng ;
(4) Cho thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4;
(5) Đốt dây sắt trong bình đựng khí O2
Hãy cho biết có bao nhiêu quá trình xảy ra theo cơ chế ăn mòn điện hóa.
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 6: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho gang tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Cho Fe tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3.
(c) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4.
(d) Cho Fe tác dung với dung dịch Cu(NO3)2.
(e) Cho Al và Fe tác dụng với khí Cl2 khô.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có hiện tượng ăn mòn điện hóa học là:
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 7: Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 11,2. B. 16,0. C. 16,8. D. 18,0.
Câu 8: Cho a mol Mg và b mol Al vào dung dịch có chứa c mol Cu(NO3)2 và d mol AgNO3. Thiết lập muối liên
hệ giữa a, b, c, d để cho sau phản ứng thu được 2 kim loại
A. d < 2a + 3b < 2c + d B. d < 3b < 2c + d
C. d/2 - 3b/2 < a  c + d/2 – 3b/2 D. a > c + d/2 - 3b/2
Câu 9: Nhúng một thanh Magie vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO 3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau
một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam. Khối lượng Magie đã phản
ứng là
A. 24 gam B. 6,96 gam C. 25,2 gam D. 20,88 gam
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4
loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 4,83 gam. B. 5,83 gam. C. 7,33 gam. D. 7,23 gam.
Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 20,45 gam hỗn hợp gồm FeCl 3 và NaF (có cùng số mol) vào một lượng
nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO 3 (dư) vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 43,50 B. 14,35 C. 43,05 D. 55,75
Câu 12: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H 2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với
dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe 3+/Fe2+ đứng
trước Ag+/Ag)
A. Mg, Ag. B. Fe, Cu. C. Ag, Mg. D. Cu, Fe.
3
Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl 2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2)
vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO 3 (dư) vào dung dịch X, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là :
A. 68,2 B. 28,7 C. 10,8 D. 57,4
Câu 14: Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn:
- X tác dụng với HCl, không tác dụng với NaOH và HNO3 đặc, nguội.
- Y tác dụng được với HCl và HNO3 đặc nguội, không tác dụng với NaOH.
- Z tác dụng được với HCl và NaOH, không tác dụng với HNO3 đặc nguội. Vậy X, Y, Z lần lượt là
A. Fe, Mg, Zn B. Zn, Mg, Al C. Fe, Mg, Al D. Fe, Al, Mg
Câu 15: Hỗn hợp X nặng 9 gam gồm Fe 3O4 và Cu. Cho X vào dung dịch HCl dư thấy còn 1,6 gam Cu
không tan. Khối lượng Fe3O4 có trong X là
A. 5,8 gam. B. 7,4 gam. C. 3,48 gam. D. 2,32 gam.
Câu 16: Cho 0,08 mol Al và 0,03 mol Fe tác dụng với dd HNO 3 loãng (dư) thu được V lít khí NO (ở
đktc) và dd X (không chứa muối Fe2+). Làm bay hơi dung dịch X thu được 25,32 gam muối. Giá trị của
V là
A. 2,24. B. 1,792. C. 1,7024. D. 0,448
Câu 17: Cho 1 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO 4. Sau khi kết thúc các
phản ứng thấy có 1,1 gam chất rắn. Thành phần % số mol của Fe có trong hỗn hợp X là
A. 27,62% B. 75,76% C. 24,75% D. 72,38%
Câu 18: Dẫn 0,02 mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO 2) qua cacbon nung đỏ, thu được 0,035
mol hỗn hợp Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y đi qua ống đựng 10 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3 và CuO (dư,
nung nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 9,52. B. 9,28. C. 9,76. D. 9,20.
Câu 19: Cho 13,60 hỗn hợp bột X gồm Fe và Mg vào 200 ml dung dịch CuSO 4 1M. Sau khi phản ứng
kết thúc thu được chất rắn gồm hai kim loại, cho hai kim loại này trong dung dịch HCl (dư) thu được
2,24 lít H2 (ở đktc). Vậy phần trăm khối lượng của Fe có trong hỗn hợp X là
A. 41,18% B. 17,65% C. 82,35% D. 58,82%
Câu 20: Hỗn hợp X gồm Al, Fe, Mg. Cho 13,40 gam hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư
thu được 11,20 lít khí. Mặt khác cũng cho 13,40 gam X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng
(dư) thu được 24,64 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Thành phần % khối của Fe có trong
hỗn hợp X là (các thể tích khí đều đo ở đktc)
A. 20,90% B. 41,79% C. 83,58% D. 62,69%
Câu 21: Điện phân 2 lít dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaCl và CuSO 4 với điện cực trơ, có màng ngăn
đến khi H2O bắt đầu điện phân ở cả hai cực thì dừng lại. Tại catốt thu 1,28 gam kim loại đồng thời tại
anôt thu 0,336 lít khí (ở đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi thì pH của dung dịch sau điện phân là:
A. 3 B. 12 C. 13 D. 2
Câu 22: Có 5,56 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (có hoá trị không đổi). Chia hỗn hợp X thành
2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hết trong dung dịch HCl thu được 1,568 lít H 2 (đktc); phần 2 hoà tan
hết trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,344 lít NO (đktc), không tạo NH 4NO3. Hãy xác định kim
loại M.
A. Al B. Mg C. Sn D. Zn
Câu 23: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu
được 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 đặc,
nóng  thu được 4,368 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m là
A. 10,8. B. 24. C. 12. D. 16.
Câu 24: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng
và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối
khan. Giá trị của m là
A. 151,5. B. 137,1. C. 97,5. D. 108,9.
Câu 25: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M,
thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X
so với H2 là 16,4. Giá trị của m là

4
A. 97,20. B. 91,00. C. 98,75. D. 98,20.
Câu 26: Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung
dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp
khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N +5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là
44,1 gam. Giá trị của m là
A. 44,8. B. 40,5. C. 33,6. D. 50,4.
Câu 27: Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng với V lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl 2 và
O2 (có tỉ khối so với H2 bằng 32,25), thu được hỗn hợp rắn Z. Cho Z vào dung dịch HCl, thu được 1,12
gam một kim loại không tan, dung dịch T và 0,224 lít khí H 2 (đktc). Cho T vào dung dịch AgNO3 dư,
thu được 27,28 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 1,536. B. 1,680. C. 1,344. D. 2,016.

You might also like