You are on page 1of 14

CHƯƠNG 1 : TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC

- SỰ RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC:


+ Triết học là 1 hình thái ý thức xã hội.
+ Thời gian : thế kỉ VIII – VI ( TCN) *
+ điều kiện ra đời : -Nhận thức phát triển trình độ nhất định
- - Xã hội, sự phân công lao động XH và xuất hiện giai cấp
- ( từ thực tiễn, do nhu cầu của thực tiễn )*
-
- KHÁI NIỆM TRIẾT HỌC
TQ cổ đại- ẤN ĐỘ cổ đại- HY LẠP cổ đại ( ra đời sớm) ( Â-T-H)

KHÁI NIỆM TRIẾT HỌC : là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, vị
trí, vai trò của con người trong thế giới đó* ( MÁC LENIN)

+TRIẾT HỌC CÓ TÍNH GIAI CẤP

ĐỐI TƯỢNG CỦA TRIẾT HỌC:


+ TRIẾT HỌC MÁC :NC những quy luật chung nhất: TỰ NHIÊN- XÃ HỘI- TƯ DUY
( triết học là HẠT NHÂN LÝ TƯỞNG của thế giới quan)

+ TRUNG CỔ : triết học kinh viện

+ CỔ ĐẠI ĐỨC cận đại: triết học là khoa học của mọi khoa học – hêghen

+ THỜI HY LẠP CỔ ĐẠI: Triết học tự nhiên bao gồm những tri thức mà con người có được

*-THẾ GIỚI QUAN :là kn triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý
tưởng xác định về thế giới và vị trí con người (THẦN THOẠI- TÔN GIÁO- TRIẾT HỌC) ( tri thức
– yếu tố TRỰC TIẾP hình thành TGQ)

+ quy định các nguyên tắc thái dộ giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt
động thực tiễn của con người.

THẾ GIỚI QUAN LÀ SỰ HÒA QUYỆN, THỐNG NHẤT GIỮA NIỀM TIN VÀ CHI THỨC

PH,ĂNGGHEN : Vấn đề cơ bản của mọi triết học , đặc biệt là triết học hiện đại, là vấn đề mối
quan hệ giữa tư duy và tồn tại ( vật chất và ý thức)
VÌ: + vấn dề nền tảng, giải quyết vấn đề còn lại
+ là tiêu chuẩn để xđ lập trường
+ là mối quan hệ bao trùm
+ trức tiếp hay gián tiếp giải quyết vấn đề
VẤN ĐỀ CƠ BẢN :
< VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC >
+ MẶT 1 : VẬT CHẤT và Ý THỨC, cái nào CÓ TRƯỚC, cái nào QUYẾT ĐỊNH cái nào ?
- CHỦ NGHĨA DUY TÂM : Ý THỨC
- CHỦ NGHĨA DUY VẬT : VẬT CHẤT
 MẶT 1 CƠ SỞ ĐỂ PHÂN CHIA trào lưu triết học thành DUY TÂM và DUY VẬT

+ MẶT 2 : CON NGƯỜI có khả năng NHẬN THỨC được THẾ GIỚI KHÔNG ?
- NHẬN thức được : khả tri luận
- KHÔNG nhận thức được : bất khả tri luận

-- > Việc giải quyết hai mặt trong vấn đề cơ bản của triết học là CƠ SỞ PHÂN BIỆT CÁC
TRƯỜNG PHÁI HỌC

+ TƯ TƯỞNG NHỊ NGUYÊN : thừa nhận TG xuất phát từ cả vật chất và ý thức

+ CHỦ NGHĨA DUY VẬT ( VẬT CHẤT) : ( THẾ GIỚI KHOA HỌC)
1. chủ nghĩa duy vật chất phác cổ đại ( Đê mô crit)- cảm tính

2. siêu hình ( Phơ bách )


3. biện chứng ( các MÁC- PH. ANGGHEN) (Phát triển cao I )

+ CHỦ NGHĨA DUY TÂM :

1.DUY TÂM KHÁCH QUAN : ý thức , tinh thần có trước và tồn tại độc lập với con
người( heeghen,, platon) ( sống- chết, phúc- họa ..) ( trời sinh voi trời sinh cỏ) ( cha mẹ sinh
con, trời sinh tính )

2.DUY TÂM CHỦ QUAN : ý thức, tinh thần của từng cá nhân – hume,G,

- ý thức , tinh thần quyết định vật chất

TRI THỨC TRIẾT HỌC mang tính KHÁI QUÁT CAO dựa trên sự TRỪU TƯỢNG HÓA sâu sắc về
thế giới

KHẢ TRI LUẬN : khẳng định người có thể hiểu dc bản chất sự việc. tri thức con người phù
hợp với sự vật
BẤT KHẢ TRI LUẬN : con người không thể hiểu đượ bản chất, tri thức
HOÀI NGHI LUẬN :

BIỆN CHỨNG : dùng để chỉ những mối liên hệ, sự vận động, phát triển theo quy luật sự vật,
hiện tượng ( nghệ thuật tranh luận ,tìm ra chân lý bằng cách phát hiện mâu thuẫn – XÔCRAT )
( ĐỘNG, BIẾN ĐỔI MỐI LIÊN HỆ- nhận thức ) ( THAY ĐỔI LƯỢNG VÀ CHẤT) ( BÊN TRONG – SỰ
ĐẤU TRANH CẢU CÁC MĐL- nguồn gốc )
)

SIÊU HÌNH : để chỉ triết học, với tính cách khoa học siêu cảm tính, phi thực nghiệm –
ARITXTOT ) ( TĨNH, CÔ LẬP, TÁCH RỜI – nhận thức) ( THAY ĐỎI LƯỢNG- vận động) ( BÊN
NGOÀI- nguồn gốc
CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CẢU BIỆN CHỨNG :
1. CHẤT PÁC
2. DUY TÂM
3. DUY VẬT

THEO ẤN ĐỘ, triết học nghĩa là CHIÊM NGƯỠNG

Ở PHƯƠNG TÂY, triết học nghĩa là YÊU MẾM SỰ THÔNG THÁI

SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LENIN :

- ra đời vào những năm 40 của tk XIX ( mác- angghen sáng lập và Lenin phát triển )

- trang bị thế giới quan và phương pháp luận khoa học để chỉ đạo nhận thức và hoạt động
thực tiễn của con người

- NGUỒN GỐC RA ĐỜI : TƯ DUY CON NGƯỜI đạt trình độ khái quát CAO và xuất hiện tầng
lớp TRI THỨC *

- Theo mác, triết học là : là tri thức mang lý luận, tính hệ thống và tính chung nhất*

- VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRIẾT HỌC : MQH TƯ DUY VÀ TỒN TẠI

Những điều kiện lịch sử ra đời :

+ điều kiện kinh tế- xã hội :

- mâu thuẫn trên lĩnh vực kinh tế và chính trị

- ptrao CÔNG NHÂN trở thành TIỀN ĐÈ thực tiễn khái quát cho SỰ RA ĐỜI CỦA CN
MÁC và nó đặt ra yêu cầu cần phải có hệ tư tưởng khoa học dẫn đường

+ Tiền đề lý luận : kế thừa TOÀN BỘ tư tưởng NHÂN LOẠI-> trực tiếp kế thừa từ triét học
cổ điển ĐỨC ( đặc biệt là HEGEN VÀ PHOIOBAC)

+ Tiền đề khoa học tự nhiên : ( những phát minh khoa học  DUY VẬT BIỆN CHỨNG )

- định luật 1.BẢO TOÀN NĂNG LƯƠNG vật chất s năng lượng với tư cách là khoa học
về tính thống nhất vật chát và chuyển hóa của giới tự nhiên

- thích nghi , chọn lọc tự nhiên, đào thảo biến đổi từ loài này sang loài khác

-2. Học thuyết TIẾN HÓA ( Đácuyn) : c/m qtrinh PHÁT TRIỂN của giới hữu sinh tuân
theo các quy luật kết quả về sự phât sinh, phát triển đa dạng bởi di truyền – biến dị- chọn lọc TN và
mối liên hệ hữu cơ giữa các loài thực vật, động vật

- 3.Học thuyết TẾ BÀO ( Hốp cơ) : c/m về sự THỐNG NHẤT về mặt NGUÒN GỐC, HÌNH
THÁI VÀ CẤU TẠO vật chất cơ thể động vật trong qua trình chọn lọc tự

Nhiên
+ Nhân tố chủ quan

NHỮNG THỜI KÌ CHỦ YẾU TRONG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MÁC:

+ GĐ1 ( 1842- 44) hình thành tư tưởng triết học

PHÉP BIỆN CHỨNG của hêghen và CHỦ NGHĨA DUY VẬT của phoi ơ bác

- TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN SỰ RA ĐỜI TRIẾT HỌC MÁC

+ GĐ2 ( 1844-48) đề xuất những nguyên lí triết học, bổ sing và phat triển triết học

+ GĐ3 (48-95)

GIAI ĐOẠN CỦA LÊNIN TRONG PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC MÁC:

+ 3 thời kỳ :

1. ( 1893- 1907) : Lênin bảo vệ và phát triển triết học mác lập đảng macxit ở Nga, chuản bị
cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần 1

+ đưa nhiều tư tưởng về: mối quan hệ giữa LÝ LUẬN và Thực Tiễn, vai trò của dân, đảng, nhân
tố khách quan.

2. ( 1907-1917) LÊNNIN phát triền toàn diện triết học Mác


3. ( 1917-1924) Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, hoàn thiện triết học mác

ĐỐI TƯỢNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA TRIẾT HỌC MÁC

- ra đời năm 40 của tk XIX ( ANGHEN SÁNG LẬP , LÊNIN PHÁT TRIỂN)

- KHÁI NIỆM : Triết học mác TRANG BỊ THẾ GIỚI Quan VÀ PHƯƠNG PHÁP luận khoa học để chỉ đạo
nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người

- là hệ thống quan điểm DUY VẬT BIỆN CHỨNG về tự nhiên , xã hội, tư duy

- Là thế giới quan và pp luận khoa học của GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ NHÂN DÂN LAO ĐỘNG trong
nhận thức và cải tạo thế giới.

ĐỐI TƯỢNG TRIẾT HỌC MÁC

+ GIẢI QUYẾT mối quan hệ giữa VẬT CHẤT và Ý THỨC

+ NGHIÊN CỨU những quy luật vận động , những VẤN ĐỀ chung NHẤT của TỰ NHIÊN, XÃ HỘI , CON
NGƯỜI*
+ PHÂN BIỆT rõ với đói tượng nghiên cuucws của các khoa học chuyên biệt nhưng có mqh mật thiết
với khoa học

CHỨC NĂNG CỦA TRIẾT HỌC MÁC:

+ chức năng THẾ GIỚI QUAN: tri thức khoa học, niềm tin đúng đắn

( TGQ ĐÚNG ĐẮN=> nhân sinh quan cách mạng => Nhận thức và hành động phù hợp với quy luật
khách quan)

+ giúp con người hình thành quan điểm KH, định hướng nhận tức, xác định thái độ

+ cơ sở khoa học để ĐẤU TRANH CHỐNG TGQ duy tâm , tôn giáo

 đem lại TGQ là HẠT NHÂN CỦA TQG CỘNG SẢN

+ PHƯƠNG PHÁO LUẬN :

+ Nguồn gốc: xuất phát từ nhu cầu nhận thức về pp

+ Phương pháo ( cách thức) >< phương pháp luận ( định hướng, gợi mở )

+ là pp luận CHUNG NHẤT của toàn bộ nhận tức khoa học,trang bị cho con người những nguyên
tắc chung

XU HƯỚNG BẠO ĐỘNG : chẳng khác nào đổi hổi cửa trước, rước beo cửa sau ( PHAN BỘI CHÂU)

XU HƯỚNG CẢI CÁCH (

VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG VN HIẸN NAY

+ là TGQ và pp luận KHOA HỌC , cách mạng cho NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN

+ cơ sở để PHÂN TÍCH XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN XH

+ cơ sở KHOA HỌC của công cuộc xây dựngCNXH

+ quá trình RA ĐỜI và PHÁT TRIỂN triết học mác dc chia thành 2 GIAI ĐOẠN LỚN
CHƯƠNG 2 : VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

1. VẬT CHẤT VÀ PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT

+ QUAN ĐIỂM chủ nghĩa DUY VẬT thời CỔ ĐẠI về VẬT CHẤT
(VẬT CHẤT là NGUYÊN TỬ )
 là cơ sở để nhà triết học phát triển quan điểm
 hạn chế: còn mang tính chất trực quan cảm tính
 chứng minh sự tồn tại thực sự của ngtu nhỏ nhất
 hạn chế phương pháp siêu hình

+ QUAN ĐIỂM của LÊNIN: tìm kiếm phương pháp dịnh nghĩa mới cho phạm trù

(VẬT CHẤT là PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC để CHỈ THỰC TẠI KHÁCH QUAN) thấy những gì
tồn tại độc lâoj , k phụ thuộc vào “ cảm giác” , (k đồng nhất với vật thể)
- ý nghĩa : - giải quyết vấn đề cơ bản
- khắc phục sai lầm SIÊU HÌNH
- định hướng phát triển khao học
- xác định cái gì là chật chất, cơ sở lý luận để giải thích nguyên nhân cuói
cùng biến cố xã hội

2 , CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT

VẬN ĐỘNG là một phương thức TỒN TẠI của vật chất

- là mọi sự thay đổi , quá trình trong tự nhiên, xã hội, tư duy

- là thuộc tính của vật chất, VẬT CHẤT TỒN TẠI BẰNG CÁCH VẬN ĐỘNG. Tự thân vận dộng,
do nội lực…

2. CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT : k tồn tại biệt lập mà có mqh với nhau
1. Vận động cơ học ( thấp nhất)
2. Vật lý
3. Hóa học
4. Sinh học
5. Xã hội ( cao nhất)

- VẬN ĐỘNG : TUYỆT ĐỐI VÀ VĨNH Viễn

- Đứng im: trạng thái ổn định về chất của sự vật ht trong mqh nhất định và điều kiện nhất
đinh

- KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN thuộc vật chất


+ Không gian chỉ vị trí quảng tính của sự vật ( ở chỗ nào, bề rộng, bề dài)
+ thời gian: độ dài tồn tại của ht nào đó nhanh hay chậm với tốc dộ, nhịp độ ntn
*TÍNH THỐNG NHẤT VẬT CHẤT CỦA THẾ GIỚI

+ chỉ có 1 TG duy nhất và thống nhất. đó là THẾ GIỚI VẬT CHẤT

+ tồn tại vĩnh vẫn , vô hạn, vô tận, không sinh ra không mất đi

+ moij tồn tại vật chất dề có mối liên hệ với nhau

Ý THỨC : là hình ảnh phản ánh sáng tạo lại hiện thực khách quan

+ nguồn gốc :

- DUY TÂM : là đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn, là nguyên sinh hành, chi phối sự tồn tại , biến đổi của
toàn bọ TG vật chất

- DUY VẬT SIÊU HÌNH : xuất phát từ tg hiện tực , coi ý thức là một dạng vattj chất đặc biệt

+ TỰ NHIÊN: - bộ não con người( giới TN HỮU SINNH  p.a sinh học),

- thế giói khách quan ( giới TN VÔ SINH  p.a cơ lý hóa ) : tn cảm giác  phản ánh

+ XÃ HỘI : lao động và ngôn ngữ

- Ý THỨC là KQ của quá trình tiến hóa lâu dài của giới TN đồng thời là KQ trực tiếp của thực tiễn XH
-LS con người. NGUÒN GỐC TỰ NHIÊN LÀ ĐIỀU KIỆN CẦN, NGUỒN GỐC XÃ HỘI LÀ ĐIỀU ĐIỆN ĐỦ

+ bản chất của ý thức: TRÍ TUỆ NHÂN TẠO

+tri thức

+ tình cảm

+ ý chí

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

BIỆN CHỨNG: chỉ những MỐI LIÊN HỆ, SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN theo quy luật của sự vật, hiện
tượng

+ biện chứng Khách quan :

+ biện chứng chứng chủ quan

PHÉP BIỆN CHỨNG : là khoa học NGHIÊN CỨU về mối liên hệ phổ biến, sự vận dộng, phát triển của th

+ ĐẶC ĐIỂM : đc xác lập trên nền tảng thế giới quan duy vật khoa học

Thể hiện tgq vừa thể hiện pp luận

+ VAI TRÒ : -là sự thống nhất hữu cơ giữa KHOA HỌC và CÁCH MẠNG

- CÔNG CỤ tgq, pp luận chung ĐỊNH HƯỚNG CHO con người trong hđ nhận thức, giải
thích và cải tạo.
2 NGUYÊN LÝ PHÉP BIỆN CHỨNG

+ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến : KHÔNG CÓ ht cô lập , tách rời , luôn nằm trong mối liên hệ đa
dạng ( sự tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau)

TÍNH CHẤT :

+ KHÁCH QUAN : tồn tại ngoiaf ý thức, k phụ thuộc con người

+ PHỔ BIẾN : hiện tượng naog cũng có mối liên hệ, ở đâu cũng có

+ ĐA DẠNG , phong phú: SV khác, hiện tượng khác thì mối liên hệ khác

Ý NGHĨA PP LUẬN : mối liên hệ KHÁCH QUAN VÀ PHỔ BIẾN thì phải có QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN ( đòi
hỏi nhận thức phải xem xét sự vật hiện tượng trong tất cả mối liên hệ

MLH ĐA DẠNG, PHONG PHÚ : QUAN HỆ ĐIỂM LỊCH SỬ CỤ THỂ ( đòi hỏi phải xác định đúng, vai trò
từng mối liên hệ cụ thể từng tình huống)

+ thực hiện quan điểm TOÀN DIỆN: phải chống PHIẾN DIỆN, SIÊU HÌNH

+ tực hiện quan diểm LỊCH SỬ : chống tư tưởng đại khái, chung chung không cơ sở , k luận cứ

+ Ý NGHĨA VỚI SINH VIÊN : có cái nhìn khái quát cao, tránh lệch lạc do dình cảm, nể nang …

KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN : là một PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC ,chỉ quá trình VẬN ĐỘNG từ thấp lên cao,…..
SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT

TÍNH CHẤT PHÁT TRIỂN

+ KHÁCH QUAN ; nguồn gốc của sự phát triển do ql khách quan chi phối

+ PHỔ BIẾN : diễn ra ở mọi lĩnh vực, mọi nơi  KQ là cái mới xuất hiện

+ PHONG PHÚ, ĐA DẠNG: quá trình phát triển hoàn toàn k giống nhau

Ý NGHĨA PP LUẬN

+ khi xem xét SỰ VẬT , HIỆN TƯỢNG phải đặt nó trong khuynh hướng vận động

+ nhạn thức SỰ VẬT , HIỆN TƯỢNG trong biện chngws thấy dc quanh co, phức tạp

+ biết phát triển ủng hộ cái mới

+ biết kế thừa các yếu tố tích cực

+ cần QUÁN TRIỆT quan điểm phát triển trong NHẬN THỨC, TẠO môi trường, đk, cơ hội

DUY VẬY BIỆN CHỨNG : mọi sự vật, hiện tượng của thế giới đều PHỔ BIẾN, K NGỪNG BIẾN ĐỔI VÀ
PHÁT TRIỂN
+ NGUYÊN NHÂN : là PHẠM TRÙ chỉ sự tác động LẪN NHAU , có gây ra BIẾN ĐỔI KÈM THEO

+ NGUYÊN LÝ về MLH PHỔ BIẾN VÀ PHÁT TRIỂN

QUAN ĐIỂM duy tâm trong TG KHÁCH QUAN : cơ sở của liên hệ, tác động qua lại là một Ý THỨC
TUYỆT ĐỐI. tác động qua lại ở Ý CHÍ, CẢM GIÁC của cá nhân nào đó

+ “ BƯỚC NHẢY” sự thay đổi về CHẤT

LƯỢNG VÀ CHẤT : ĐỘ

- BƯỚC NGOẶC SỰ THAY ĐỎI VỀ LƯỢNG DẪN ĐẾN THAY ĐỔI VỀ CHẤT: ĐIỂM NÚT

+ Quy luật LƯỢNG- CHẤT dc THỰC HIỆN nhờ : HOẠT ĐỘNG thực tiễn có Ý THỨC con người

+ Quy luật THỐNG NHẤT- ĐẤU TRANH chỉ ra : NGUỒN GỐC, ĐỘNG LỰC, PHỔ BIẾN của mọi quá trình
VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN

QUAN HỆ NGUYÊN NHÂN- KẾT QUẢ: nguyên nhân bao giờ cũng có kq, KQ bao giờ cũng xuất hiện SAU
nguyên nhân

- Ý NGHĨA : quán triệt quan điểm TOÀN DIỆN, PHÂN TÍCH nguyên nhân và quan điểm lịch sử,
xem xét , đánh giá .

+ sự XUẤT HIỆN của HCM là TẤT NHIÊN

Macsxit, HIỆN TƯỢNG LÀ : MỘT MẶT CỦA BẢN CHẤT

+ muốn XÁC ĐỊNH nguyên nhân, phải tìm MLH xảy ra TRƯỚC khi HIỆN TƯỢNG XUẤT HIỆN

+ SAI LẦM của việc KHÔNG KẾ THỪA yếu tố TÍCH CỰC, do không tôn trọng phép biện chứng duy vật
QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CUA PHỦ ĐỊNH ( chỉ ra khuynh hướng, phổ biến mọi vận động,phát triển tự
nhiên xã hội tư duy )

+ PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG: KHÁCH QUAN VÀ KẾ THỪA

+ cái RIÊNG VÀ CHUNG mới có thể chuyển hóa lẫn nhau

+SAI LẦM không xác định đúng mặt ĐỐI LẬP CƠ BẢN, không có PP phù hợp : QUY LUẬT MÂU THUẪN

LÝ LUẬN NHẬN THỨC

MÁC, HẠN CHẾ lớn nhất của chủ nghĩa DUY VẬT : KHÔNG thấy VAI TRÒ của thực tiễn

TIÊU CHUẢN của CHÂN LÝ: THỰC TIỄN

- các hình thức: cảm giác, tri giác, biểu tượng, thuộc gia đoạn : NHẬN THỨC CẢM TÍNH

- các hình thức : khái niệm, phán đoán, suy luận : NHẬN THỨC LÝ TÍNH
- hình thức TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP vào GIÁC QUAN : CẢM GIÁC

- hình thức KHÔNG có sự tác động vào CẢM GIÁC cong người : KHÁI NIỆM

- NGUỒN GỐC ( nhận thức) : THẾ GIỚI QUAN

- SỰ PHẢN ÁNH TGQ dựa vào ĐẦU ÓC : PHẢN ÁNH NĂNG ĐỘNG, TÍCH CỰC,SÁNG TẠO

- CƠ SỞ MLH giữa CHỦ và KHÁCH : HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN

- THỰC TIỄN LÀ: TOÀN BỘ những HD vật chất , mang tính LỊCH SỬ -XH , có mục đích, cải tạo TTG
khách quan

- TRI THỨC CON NGƯỜI ngày hoàn thiện là : nhờ NỖ LỰC HOẠT ĐỘNG của con người

- Luận điểm SAI: THỰC TIỄN là hoạt đông vật chất và tinh thần, đòng thởi lad tiêu chuẩn chân lý

BẢN CHẤT NHẬN THỨC: phản ánh CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC, SÁNG TẠO chủ thể trước khách thể

Ý NGĨA PPL nghiên cứu THỰC TIỄN VÀ NHẬN THỨC: quán triệt quan điểm THỰC TIỄN la CƠ SỞ của
Nhận tuhcws và KIẾM NGHIỆM chân lý, găn slys luận với tuhcwj tiễn, tổng kết thực tiễn để hoàn
thiện chân lý.

- NHẬN THỨC: phản ánh hiện thực khách quan một cách sáng tạo

VAI TRÒ THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC: cơ sở nguồn gốc, mục đích, đọng lực, kiếm tra chân lý

- Những hình ảnh ( cấp đọ) nhận thức cho phép đào sâu, tìm hiểu bản chất: NHẬN THỨC KÝ TÍNH,
KHOA HỌC, ,LÝ LUẬN

- BÊNH GIÁO ĐIỀU là do đôi hóa: Nhận thức kinh nghiệm

Ý THỨC: h.a phản ánh NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO lại HIỆN THỰC KHÁCH QUAN

+ chỉ có ở CON NGƯỜI

+ HÌNH THÀNH từ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT

+ Ý THỨC KHÔNG PHẢI HIỆN TƯỢNG CÁ NHÂN mà là HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI

VẬN ĐỘNG, KHÔNG GIAN, THỜI GIAN là hình thức TỒN TẠI của VẬT CHẤT

+ NGUỒN GỐC do ở trong bản thân và YẾU TỐ BÊN TRONGA gây ra

+ LƯỢNG VÀ CHẤT: ĐỘ

+bước ngoặt sự thay đổi về lượng đưa đến thay đổi chất : ĐIỂM NÚT

PHÁT TRIỂN: sự thay đổi về CHẤT trong quá trình VẬN ĐỘNG của vật chất : PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG

+ QUY LUẬT: mlh bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp đi lặp lại ( hình thành và tác động qua hoạt
động con người, k phụ thuộc ý thức con người) TỰ NHIÊN

+ THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH : vạch ra NGUỒN GỐC, ĐỘNG LỰC

+ PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH : vạch ra KHUYNH HƯỚNG

+ CHẤT: sự THỐNG NHẤT HỮU CƠ THUỘC TÍNH


+ TIÊU CHUẨN của CHÂN LÝ: THỰC TIỄN

+ liên kết cac khái niệm : PHÁN ĐOÁN

+ liên kết câc phán đoánL SUY LÝ

+hình thức quan trọng nhất : SẢN XUẤT THỰC TIỄN

THỰC TIỄN LÀ CƠ SỞ , NGUÔN GỐC CỦA NHẬN THỨC

+ CẤU TRÚC LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT: người lao động và tư liệu sản xuất

+ MẶT TỰ NHIÊN của pt sản xuất : LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT ( người với tự nhiên

+ MẶT XÃ HỘI của pt sx : QUAN HỆ SẢN XUẤT ( người và người quá trình sản xuất) – tư liệu (vai trò
quyết định ) ( tư liệu- tổ chức – phân phối ) ( thực tại khách quan)

+ tiêu chuẩn khách quan để PHÂN BIỆT các chế độ xh : PHƯƠNG THỨC sản xuất

+ SẢN XUẤT : sản xuất vật chất, tinh thần và ra bản thân con người

+ quá trình sản chất vật chất không ngừng làm biến đổi : Tự nhiê, xã hôi, chính bản thân con người

+ sản xuất vật chất: khách quan, mục đính, xh , lịch sử, sáng tạo

+ NHẢY: thay đổi về CHẤT

+ quan điểm vật chất là THUYẾT NGŨ HÀNH ( kim mộc,thủy,..) TRUNG QUỐC

+ trình tự giảm dần về mặt tg: tôn giáo- huyền thoại- triết học

+ trình tự xuất hiện sớm nhất : thần thoại – tôn giáo- triets học

+ CƠ SỞ HẠ TẦNG của một xã hội: QHSX thống trị, các QHSX tàn dư và QHSX mầm mống ( là TOÀN
BỘ điều kiện VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN)

+ VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH trong TỒN TẠI XH : PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT (kỹ thuật và kinh tế )

+ giai cấp thời CẬN ĐẠI: TƯ SẢN

+ Talet: NƯỚC

+ Phủ định biện chứng: khách quan và kế thừa

+ phân chia nhất nguyên và nhị nguyên: vậy chất và ý thức

+ tiền đề ra ddoiwd chủ nghĩa MÁC : đk kinh tế-xh, đk lý luận, đk khoa học tự nhiên

+ thế giới quan: hệ thống quan niệm

+ triết học nghiên cứu: như một chỉnh thể thống nhất

+Chủ nghĩa mác là học thuyết KHOA HỌC về giải phóng giai cấp vô sản và giải phóng nhân dân lao
động.

+ nền kinh tế phân biệt bởi : MỤC ĐÍCH TỰ NHIÊN


+ nguồn gốc và động lực : mâu thuẫn biện chứng

+ TRÌNH ĐỘ NHẠN THỨC: kinh nghiệm- lí luận- thông thường-khoa học

+ hình thức tồn tại của vật chất: KHÔNG GIAN-THỜI GIAN

+ TỰ NHIÊN là toàn bộ thế giới vật chất vô cùng, vô tận

+ PHÉp BIẾN CHỨNG DUY VẬT: khoa học về những QUY LUẬT PHỎ BIẾ của vận động, phát triển ( bản
chất của thế giới là vật chất)

+ ĐỘ trong LƯỢNG VÀ CHẤT: thay đổi LƯỢNG nhưng CHƯA THAY DDOOOIR CHẤT

+ quy luật LƯỢNG- CHÂT: phương tức chung về vận động

+ PHẠM TRÙ KẾT QUẢ: những BIẾN ĐỔI do sự tác động giữa các mặt,

+ PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN : sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng

+ PHẠM TRÙ : rộng, phản ánh những mặt thuộc tính, mối liên hệ chung, cơ bản

+ “ hạt nhân” quya luật MÂU THUẪN

+ VAI TRÒ THỰC TIỄN đối với NHẬN THỨC: cơ sở, động lực mục đích

+ cảm tính đến lí tính

+ cái riêng chứa đựng cái chụng

+ tự nhiên tồn tại: xã hội là một bộ phận đặc thù

+ xã hội là một cơ thể sống đang phát triển không ngừng

+ cơ sở hạ tầng: toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế

You might also like