You are on page 1of 29

TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

Nhóm thuyết trình: Nhóm 1


1. Phạm Thị Ngọc Hiển 3. Nguyễn Mai Anh
2. Nguyễn Bá Khoát 4. Nguyễn Bảo Khanh
NỘI DUNG
TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

1 Khái quát điều kiện kinh tế xã hội

2 Đặc điểm

3 Một số triết gia tiêu biểu

4 Nhận xét chung


1. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI
 Phân hóa xã hội có giai cấp:
+ Xung đột chủ nô-nô lệ; Lao động chân tay – trí óc
+ Xuất hiện sự đối lập thành thị - nông thôn
+ Quan hệ vật chất thay thế quan hệ tự nhiên
=> Chế độ chiếm hữu nô lệ
1. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI
 Nền văn hóa Hy Lạp phong phú:
+ Con người có điều kiện tư duy, sáng tạo để tạo ra
các giá trị triết học
+ Kế thừa những di sản tinh tuý của truyền thống
trong sáng tác dân gian, thần thoại
1. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI
 Triết học xuất hiện và tách khỏi thần thoại:
=> Thần thoại phát triển, đỉnh cáo của sự phát triển
là sự thay thế hình thức thế giới quan thần thoại
bằng thế giới quan mới
2. ĐẶC ĐIỂM
- Khuynh hướng thảo luận bản thể, bản tính thế
giới; chủ nghĩa lý tính
- Hướng về khoa học ngoại tại, khách quan
- Gắn hữu cơ với khoa học tự nhiên.
Þ Duy vật biện chứng, Biện chứng sơ khai
Þ Mầm mống của thế giới quan Duy vật
BA THỜI KỲ TRIẾT HỌC CỔ ĐẠI
 Thời kỳ sơ khai: Giai đoạn cổ xửa của văn hóa
Hy Lạp (Từ thế kỷ VII – VI tr.CN)
 Thời kỳ cực thịnh: Giai đoạn cổ điển của văn
hóa (Từ thế kỷ V – IV tr.CN)
 Thời kỳ Hy Lạp hoá (Từ thế kỷ III – I tr.CN)
3. MỘT SỐ TRIẾT GIA TIÊU BIỂU
- Hêraclit (Heraclitus)

520 – 460 tr.CN


Trường phái Êphezơ
Thời kỳ triết học sơ khai
“Không ai có thể tắm hai lần trên
cùng một dòng sông”
-Hêraclit
+ Bản thể luận:
* Bản nguyên thế giới là lửa
* Thuật ngữ Logos – là khái
niệm triết học cơ bản của tư
tưởng về bản tính thế giới của
Hêraclit
* Quan niệm duy vật thô sơ
mộc mạc
Hêraclit
+ Nhận thức luận:
* Có tư tưởng biện chứng
* Thừa nhận sự thống nhất
của các mặt đối lập
* Logos thế giới con người (chủ quan) có khả
năng phù hợp với Logos thế giới (khách quan)
* Cho rằng mọi người đều có khả năng nhận
thức bản thân và suy xét
Hêraclit
+ Quan niệm về xã hội:

* Coi chiến tranh là tích cực


* Không coi Thượng đế là đấng tạo hóa, mà
coi thần thánh đối lập với con người, bất tử
đối lập với phàm nhân, phân biệt giữa luật
của thần thánh và luật của con người
- Đêmôcrit (Democritus)

460 – 370 tr.CN


Thời kỳ triết học cực thịnh
Xuất thân giàu có, dùng tài sản để
đi du lịch và gặp gỡ các nhà trí
thức
-Đêmôcrit

+ Bản thể luận:


Bản nguyên thế giới là nguyên tử và chân không
Đêmôcrit
+ Nhận thức luận:
* Chia nhận thức ra 2 loại: Nhận thức trong sáng
(tư duy lý luận) và Nhận thức mờ tối; nhận thức
trong sáng đạt được thông qua mặt đối lập của
mình (là nhận thức mờ tối)
* Là tác giả của luận điểm nhận thức thông qua
cái đối lập
Đêmôcrit
+ Quan niệm về xã hội:
* Xuất phát từ bản chất con người để định nghĩa
về đạo đức: tìm điều thiện, tránh điều ác
* Đứng trên lập trường của phái chủ nô dân chủ,
chống chủ nô quý tộc; ca ngợi tình thân ái, lợi
ích chung
* Muốn duy lý hóa nhà nước
Thế giới vật chất chỉ là cái
bóng của thế giới ý niệm. Ý
niệm là đối tượng của nhận
thức, là nguồn gốc của cảm
giác, kinh nghiệm, nghệ
thuật và tri thức khoa học.

Plato
(427 – 347 TCN)
PLATO

Nhận Quan
Bản thể
thức niệm về
luận
luận xã hội
Bản thể luận
Platon chia thế giới ra thành :
+ Thế giới ý niệm (lý tính) tồn
+ Thế giới sự vật (cảm tính)
Ý niệm là cái sản sinh, có trước, là nguyên
nhân, là bản chất, là khuôn mẫu của sự vật.
Còn sự vật là cái được sản sinh, có sau, là cái
bóng được mô phỏng, sao chép lại từ ý niệm.
Nhận thức luận
 Platôn nhấn mạnh:”Hãy tìm kiếm tri thức nơi
mình - điều đó có nghĩa là hồi tưởng”
 Nhận thức là sự hồi tưởng lại (trực giác thần
bí) của linh hồn bất tử - lý trí về những gì nó
đã từng chiêm ngưỡng được trong thế giới ý
niệm nhưng lãng quên.
 Lý luận nhận thức của Platôn cũng có tính
chất duy tâm.
 Ông đã phê phán ba hình
thức nhà nước trong lịch sử
Quan niệm và xem đó là những hình thức
xấu
về xã hội  Những quan niệm về xã hội
của Platôn thể hiện tập trung
trong quan niệm về nhà nước
lý tưởng.
Arixtốt– bộ̣ óc bách khoa
của Hy Lạp cổ đại, người
coi tự nhiên là toàn bộ
những sự vật có bản thể
vật chất mãi mãi vận động
và biến đổi; người được
coi là ông tổ của logic học,
đạo đức học và nhiều
ngành khoa học khác.
ARIXTỐT

Nhận Quan
Bản thể
thức niệm về
luận
luận xã hội
Bản thể luận
 Tự nhiên là toàn bộ những sự vật có một
bản thể vật chất mãi mãi vận động và
biến đổi. Thông qua vận động mà giới tự
nhiên được biểu hiện ra
 – Nhận thức luận của Arixtốt có một vai
trò quan trọng trong lịch sử triết học Hy
Lạp cổ đại.
Nhận  – Arixtốt cũng có những nghiên cứu sâu
thức luận sắc về các vấn đề của lôgíc học và phép
biện chứng.
Arixtốt thừa nhận thế giới khách quan là
đối tượng của nhận thức, là nguồn gốc,
kinh nghiệm và cảm giác. Tự nhiên là tính
thứ nhất, tri thức là tính thứ hai.
Quan niệm về xã hội
 Đạo đức học được Arixtốt xếp vào loại
khoa học quan trọng sau triết học
+ Theo Arixtốt, hạnh phúc phải gắn liền
với hoạt động nhận thức, với ước vọng là
điều thiện.
4. NHẬN XÉT CHUNG
- Giá trị:

(1) Thay thế hình thức thế giới quan thần thoại

(2) Coi trọng con người, đề cao vấn đề đạo đức


4. NHẬN XÉT CHUNG
- Giá trị:

(3) Gắn bó triết học với khoa học tự nhiên – “khoa


học của các khoa học”

(4) Phân chia và đối lập rõ ràng giữa các trào lưu,
trường phái, duy vật và duy tâm, biện chứng và siêu
hình, vô thần và hữu thần
4. NHẬN XÉT CHUNG
- Hạn chế:
(1) Tư tưởng chưa hoàn toàn mang tính đại diện

(2) Các vấn đề triết học chưa rõ ràng, rời rạc, tư


tưởng triết học chủ yếu là tự biện

(3) Phép biện chứng tự phát, chưa có hệ thống


Phần thảo luận và hỏi đáp
TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

You might also like