You are on page 1of 31

Phương pháp

nghiên cứu
tài liệu
Nhóm 6
Đàm Ngọc Linh (NT) Bùi Khánh Linh
Phí Thị Thu Thảo Ngô Nhật Linh
Nguyễn Hữu Đức Nguyễn Thị Thương
Lại Thị Hương Ly
Phương pháp nghiên cứu
tài liệu

Khái niệm về tài liệu nghiên cứu

Khái niệm về phương pháp nghiên cứu


tài liệu

Tiến trình nghiên cứu tài liệu


Khái niệm về tài liệu nghiên cứu
Khái niệm

 Tài liệu là nguồn cung cấp các thông tin


nhằm đáp ứng mục tiêu và nội dung
nghiên cứu.
 Tài liệu nghiên cứu dựa trên các nguồn
tài liệu khác nhau.
 Các nguồn tài liệu tham khảo là các
phương tiện được sử dụng để chuyển tải
và lưu trữ các thông tin khoa học.
Khái niệm về tài liệu nghiên cứu
Phân loại
 Các tài liệu sơ cấp và thứ cấp
Nguồn tài liệu sơ cấp là những
nguồn tài liệu của các tác giả
giới thiệu các lý thuyết của bản
thân hoặc bản gốc của báo cáo
NCKH của họ.
Nguồn tài liệu thứ cấp là nguồn
tài liệu được trích dẫn và được
giới thiệu một cách tóm tắt từ
nguồn tài liệu sơ cấp. Nguồn tài liệu sơ cấp Nguồn tài liệu thứ cấp
Khái niệm về tài liệu nghiên cứu
Phân loại
 Các ấn phẩm công bố kết quả nghiên cứu

Sách giáo khoa, sách chuyên khảo, giáo


trình. Đây là tài liệu đại cương giới thiệu
toàn bộ lĩnh vực.
Các tạp chí khoa học: Là các bài viết
được đánh giá bởi hội đồng thẩm định
dưới sự lựa chọn nghiêm ngặt để có thể
được công bố trên những tạp chí.
Khái niệm về tài liệu nghiên cứu
Phân loại
 Các ấn phẩm công bố kết quả nghiên cứu

Thông tin của hội thảo khoa học (kỷ


yếu hội thảo): những thông tin mới
nhất sẽ được trao đổi tại hội thảo khoa
học, những một số nghiên cứu được
thực hiện trong năm sẽ được các nhà
nghiên cứu trình bày trong hội thảo và
họ nghe những ý kiến góp ý từ những
nhà nghiên cứu khác để chỉnh sửa và
đăng ở các kỷ yếu hội thảo.
Khái niệm về tài liệu nghiên cứu
Phân loại
 Các ấn phẩm công bố kết quả nghiên cứu
Các báo cáo khoa học và tài liệu của
cá nhân: là kết quả nghiên cứu đề tài
của các nhà khoa học.
Tài liệu cá nhân (personal document)
bao gồm: nhật ký, tiểu sử, thư từ,
những bút tích, các bài phát biểu, tác
phẩm do cá nhân viết, các tư liệu khác
như biến cố trong cuộc đời, bệnh tật,
gia đình của cá nhân,…
Khái niệm về phương pháp nghiên cứu tài liệu
Khái niệm
Là phương pháp dựa trên các tài liệu đã có, phát hành trên các
phương tiện thông tin đại chúng và đã được kiểm tra với một
mức độ nào đó, xem xét các thông tin có sẵn trong các tài liệu
để rút ra những thông tin cần thiết nhằm đáp ứng mục tiêu
nghiên cứu của một đề tài nhất định.
- Nhằm tránh đặt lại những câu hỏi đã có câu trả lời.
- Kết nối sự quan tâm của nhà nghiên cứu với những công
trình nghiên cứu khoa học đã được tiến hành.
- Giúp nhà nghiên cứu hiểu thêm và suy ngẫm về vấn đề
nghiên cứu.
- Giúp nhà nghiên cứu xây dựng phương pháp luận nghiên
cứu tốt hơn.
Khái niệm về phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phân loại
 Nghiên cứu tài liệu định tính:
Là những thao tác trí tuệ để giải thích Gồm 2 loại:
những thông có trong tài liệu trên cơ sở - Nghiên cứu tài liệu bên ngoài:
quan điểm mà tác giả nghiên cứu quan tâm. bối cảnh lịch sử của tài liệu, hình
Ưu điểm: thức của nó, thời gian, không gian,
▪ Làm rõ bản chất của tài liệu được phân mục đích, mục tiêu theo đuổi, mức
tích. độ tin cậy; giúp người nghiên cứu
▪ Nắm bắt được những ý nghĩ, tư tưởng hiểu đúng nội dung.
chủ yếu, nguồn gốc của những tư tưởng
- Nghiên cứu tài liệu bên trong:
ấy, làm rõ logic trong lập luận của
tìm hiểu quan điểm cá nhân của tác
chúng, giúp cho người NC hiểu sâu nội
dung phân tích của tài liệu. giả đối với những sự kiện, hiện tượng
được nêu ra trong tài liệu.
Khái niệm về phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phân loại
 Nghiên cứu tài liệu định lượng

Là nghiên cứu nhằm tìm ra các dấu hiệu, các phạm trù để đo lường những
đặc điểm, những tính chất của tài liệu, phản ánh những khía cạnh chủ yếu
của nội dung.

Ưu điểm: Nhược điểm:


Có thể sử dụng hỗ trợ cho việc thu Yêu cầu phải có số lượng lớn, đảm
thập thông tin, kiểm tra thông tin bảo được độ tin cậy và tính khách
thu được từ các phương pháp khác. quan đối với những nghiên cứu đòi
hỏi tính chính xác cao của tài liệu.
Khái niệm về phương pháp nghiên cứu tài liệu
Ứng dụng
 Nghiên cứu qua nội dung thông tin những đặc điểm tâm lý của những nhân
cách riêng biệt, cũng như nhóm nghiên cứu so sánh những kiểu nhân cách và
những giá trị trong xã hội và văn hóa khác nhau.
 Nghiên cứu những biểu hiện tâm lý được phản ánh trong nội dung thông tin
(những biểu hiện trong quá khứ không thể nghiên cứu được bằng phương pháp
khác)
 Nghiên cứu qua thông tin của các phương tiện giao tiếp khác nhau (chữ viết,
công cụ) cũng như hình thức tiếp cận, cấu tạo, nội dung.
 Nghiên cứu qua nội dung thông tin đặc trưng TL của những người nhận thông
.
tin.
 Nghiên cứu sự ảnh hưởng của thông tin.
Tiến trình nghiên cứu tài liệu
1

4
Giai đoạn
Trình bày
sử dụng
Giai đoạn Xử lý số kết quả và
tài liệu
chuẩn bị liệu đưa ra kết
nghiên
luận
cứu
Tiến trình nghiên cứu tài liệu
Giai đoạn chuẩn bị
 Chuẩn bị đề cương, soạn thảo đề cương là bước đầu tiên của quá trình
nghiên cứu
 Xác định tài liệu phù hợp với vấn đề nghiên cứu: trước hết phải đọc
qua các danh mục tạp chí, sách báo tư liệu có liên quan đến vấn đề
nghiên cứu. Tài liệu dùng để phân tích sẽ được chia thành hai nhóm:
những tài liệu cá nhân và những văn kiện tài liệu nhóm.
 Những tài liệu cá nhân liên quan đến việc ghi chép những hoạt động
những thể nghiệm và niềm tin riêng của cá nhân dưới hình thức tiểu
sử tự thuật, nhật ký và các loại ghi chép khác.
 Những tài liệu liên quan đến công việc của một tổ chức xã hội hoặc
một nhóm xã hội nào đó, những văn kiện về các quy định chính trị
và luật pháp nhà nước.
Tiến trình nghiên cứu tài liệu
Giai đoạn chuẩn bị
 Quy trình xác định tài liệu nghiên cứu:
Chiến lược nghiên cứu cơ bản
Giai đoạn 1: Tìm kiếm một bài báo, báo cáo khoa học mới nhất phù
hợp với vấn đề nghiên cứu.
Giai đoạn 2: Xác định trong danh mục tài liệu tham khảo của bài báo,
báo cáo khoa học những tài liệu phù hợp vấn đề nghiên cứu.
Giai đoạn 3: Lặp lại giai đoạn hai đề có một tập tài liệu gốc về một chủ
đề.
Giai đoạn 4: Kiểm tra các bài báo, báo cáo khoa học dựa vào danh mục
những nghiên cứu về tâm lý học.
Tiến trình nghiên cứu tài liệu
Giai đoạn chuẩn bị
 Quy trình xác định tài liệu nghiên cứu:
Những công cụ nghiên cứu cơ
bản để nghiên cứu tài liệu tham
khảo là sách tóm tắt các nghiên
cứu trong khoa học xã hội ở các
trường đại học, Viện nghiên cứu;
danh mục các công trình nghiên
cứu của TLH và mục lục các bài
báo trong tháng, năm.
Tiến trình nghiên cứu tài liệu
Giai đoạn chuẩn bị
 Quy trình xác định tài liệu nghiên cứu:
Bảng tóm tắt các nghiên cứu trong khoa học xã hội (Psychological Abstracts)

 Xác định tiến độ nghiên cứu: Là xác định được từng quỹ thời gian cụ
thể cho từng công việc nghiên cứu.
 Xác định nhân lực nghiên cứu: Việc xác định nhân lực hoàn toàn phụ
thuộc vào khối lượng của công việc và thời gian hạn định cho nghiên
cứu.
 Xác định kinh phí cần thiết để nghiên cứu: Kinh phí cho nghiên cứu
cần được xem xét chi tiết về vật tư, các trang thiết bị, các nguồn tài
liệu, các nguồn tài trợ, các chi phí đi lại, tiền công…
Tiến trình nghiên cứu tài liệu
Giai đoạn sử dụng tài liệu nghiên cứu
Cấu trúc của một bài báo khoa học được công bố chia thành ba
phần lớn sau:
1. Giới thiệu vấn đề (giả thuyết, hoặc chủ để nghiên cứu)
Trong phần thứ nhất của bài báo, báo cáo khoa học được công bố, tác
giả phải xác định vấn đề nghiên cứu, giả thuyết khoa học, cách thức
chung nhất hay các phương pháp được tác giả sử dụng để nghiên cứu
vấn đề đã đặt ra. Đọc một bài báo, báo cáo khoa học cần phải biết
những thông tin này. Để người nghiên cứu có thể rút ra chiến lược,
logic sử dụng những luận cứ của tác giả, cần thiết phải tính toán lại để
phê phán bài báo, báo cáo khoa học được công bố.
Tiến trình nghiên cứu tài liệu
Giai đoạn sử dụng tài liệu nghiên cứu
Cấu trúc của một bài báo khoa học được công bố chia thành ba
phần lớn sau:
2. Phát triển những luận cứ phù hợp với vấn đề nghiên cứu
 Những luận cứ logic là cơ sở nền tảng cho những nguyên tắc lôgic của
diễn dịch và quy nạp. Kiểu luận cứ này đưa ra theo những nguyên tắc
lôgic và sự chính xác của những công trình khoa học.
 Những luận cứ lý thuyết dựa trên việc tham khảo những mô hình lý thuyết
đã được kiểm chứng thông qua thực nghiệm. Với những lý thuyết không
có giá trị, thiếu chính xác về khoa học hiếm khi được sử dụng độc lập.
 Những luận cứ thực nghiệm thường được xếp vào loại luận cứ mạnh nhất
dựa trên việc quan sát hiện thực một cách có hệ thống trong thực nghiệm
để kiểm chứng tỉnh đúng đắn của giả thuyết đã đưa ra.
Tiến trình nghiên cứu tài liệu
Giai đoạn sử dụng tài liệu nghiên cứu
Cấu trúc của một bài báo khoa học được công bố chia thành ba
phần lớn sau:
3. Kết luận.
Trong phần thứ ba và phần cuối cùng của bài báo, báo cáo khoa học,
tác giả tổng hợp lại những luận cứ mà tác giả đã trình bày trong phần
thứ hai và rút ra kết luận về vấn đề đã đặt ra ở phần mở đầu.
Tiến trình nghiên cứu tài liệu
Xử lý tài liệu

 Sau khi thu được số liệu , người nghiên


cứu có thể tính phần trăm, sử dụng các
hệ số khác nhau và các chỉ số , các biểu
bảng và các cột, các giả thuyết kiểm tra
tiêu chuẩn thống kê.
 Kết quả xử lý số liệu được ghi lại trong
một bảng thống kê các biểu hiện tương
đồng có thể và dạng thông tin không
tương đồng.
Tiến trình nghiên cứu tài liệu
Trình bày kết quả và đưa ra kết luận
 Kết quả nghiên cứu được tiến hành bằng bước kiểm tra đo độ chính xác và
độ tin cậy của phép phân tích.
 Độ tin cậy thì được xác định nhờ sự trợ giúp bằng cách cốt hóa các tài liệu
theo một chỉ dẫn thống nhất hay là cốt hóa cùng một tài liệu theo các mã
khác nhau nhưng dưới một chỉ dẫn thống nhất.
 Nếu như các số liệu của các mã số khác nhau tương ứng cần thiết thì phương
pháp này đã cho một kết quả chính xác.
 Bước tiếp theo so sánh kết quả nghiên cứu với giả thuyết đã đặt ra ban đầu :
• Nếu kết quả nhận được tương ứng với giả thuyết thì điều đó đã chứng
minh được giả thuyết nêu ra là đúng.
• Nếu kết quả trái ngược với giả thuyết ban đầu thì người nghiên cứu phải
xem xét lại giả thuyết đó.
Phương pháp nghiên cứu tài liệu
 Ưu điểm :
Cho phép loại trừ những ảnh hưởng của người nghiên cứu lên đối
tượng nghiên cứu ;cho phép đạt độ được độ tin cậy cao của các số
liệu nhận được; có thể nghiên cứu các biểu hiện tâm lý trong quá khứ
;là phương pháp bổ trợ cho các phương pháp khác.

 Nhược điểm:
Thủ tục và kỹ thuật quá phức tạp, cồng kềnh, đòi hỏi phải có trình độ
cốt hóa cao hơn các phương pháp khác.
Một số câu hỏi ôn tập
Câu 1

Tài liệu nghiên cứu là gì?


A. Là vật mang tin được hình thành trong quá trình hoạt động
của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

B. Là nguồn cung cấp các thông tin được hình thành trong
quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

C. Là nguồn cung cấp các thông tin nhằm đáp ứng mục tiêu
và nội dung nghiên cứu.

D. Là vật mang tin nhằm đáp ứng mục tiêu và nội dung
nghiên cứu.
Câu 2
Tài liệu nghiên cứu gồm những loại nào?

A. Các tài liệu sơ cấp và thứ cấp

B. Các tài liệu sơ cấp và thứ cấp; Các ấn phẩm công bố kết
quả nghiên cứu: sách; tạp chí khoa học; kỷ yếu hội thảo và
báo cáo khoa học cá nhân.

C. Các tài liệu sơ cấp và thứ cấp; sách giáo khoa, sách chuyên
khảo, giáo trình; tạp chí khoa học.

D. Các tài liệu sơ cấp và thứ cấp; Thông tin của hội thảo khoa
học; các báo cáo khoa học cá nhân.
Câu 3
Phương pháp nghiên cứu tài liệu là gì?
A. Là phương pháp dựa trên các tài liệu đã có, phát hành trên các phương
tiện thông tin đại chúng và đã được kiểm tra với một mức độ nào đó,
xem xét các thông tin có sẵn trong các tài liệu để rút ra những thông tin
cần thiết nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu của

B. Là phương pháp người điều tra đưa ra một loạt các câu hỏi cho người trả
lời.

C. Là phương pháp tạo ra một loạt các câu hỏi được thiết kế bởi người
nghiên cứu cho đối tượng nghiên cứu trả lời.

D. Là phương pháp thu thập thông tin dưới dạng quan sát, ghi nhận số liệu
do thay đổi điều kiện xung quanh hay biến đổi đối tượng khảo sát.
Câu 4
Phương pháp nghiên cứu tài liệu được
phân thành mấy loại?

A. 4 loại

 Nghiên cứu định tính


B. 6 loại
 Nghiên cứu định lượng
C. 5 loại

D. 2 loại
Câu 5
Đâu là lí do cần thực hiện phương pháp
nghiên cứu tài liệu?
A. Để theo dõi trực tiếp đối tượng và ghi lại những phản
ứng của đối tượng.

B. Để đánh giá độ tin cậy và độ hiệu lực trên các nhóm


mẫu mới

C. Giúp nhà nghiên cứu xây dựng phương pháp luận


nghiên cứu tốt hơn

D. Tất cả đáp án trên.


Câu 6
Quy trình xác định tài liệu gồm những gì?

A. Chiến lược nghiên cứu cơ bản và những công cụ


nghiên cứu cơ bản

B. Chiến lược và công cụ nghiên cứu tóm tắt

C. Chiến lược nghiên cứu tốt

D. Những công cụ nghiên cứu hữu ích


Câu 7
Cấu trúc của một bài báo khoa học được
chia làm mấy phần?

A. 2 phần 1. Giới thiệu vấn đề (giả


thuyết, hoặc chủ để nghiên
B. 3 phần cứu)
2. Phát triển những luận cứ
C. 4 phần phù hợp với vấn đề nghiên
cứu
D. 5 phần 3. Kết luận

You might also like