You are on page 1of 34

Hai nguyên lý

của phép
Nguyên lý làbiện
gì?
chứng duy vật
Nhóm 3
Hai nguyên lý của phép biện
chứng duy vật
 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

 Nguyên lý về sự phát triển

Nhóm 3
Nguyên lý là gì?
=> Nguyên lý là những luận điểm cơ bản nhất có tính
chất tổng quát của một học thuyết chi phối sự vận
hành của tất cả các đối tượng thuộc lĩnh vực quan
tâm nghiên cứu của nó.

Triết học
Nhóm
Mác3 Lênin
Nguyên lý về mối liên hệ
phổ biến
• Khái niệm
• Tính chất
• Nguyên tắc
Mối liên hệ là ?
Là quan hệ giữa hai đối tượng
nếu sự thay đổi của một trong
số chúng nhất định làm đối
tượng kia thay đổi.

Mối liên hệ là ?
Mối liên hệ là một phạm trù triết học dùng để chỉ
các mối ràng buộc tương hổ, quy định và ảnh
hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong
một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau.
Quan điểm siêu hình
Thế giới là một tập hợp các sự vật, hiện tượng rời
rạc, tồn tại độc lập, không có mối liên hệ với
nhau. Các sự vật, hiện tượng chỉ tồn tại trong
trạng thái tĩnh tại, không vận động, phát triển.

Quan điểm biện chứng duy vật

Thế giới là một chỉnh thể thống nhất, toàn vẹn,


vận động và phát triển không ngừng. Các sự vật,
hiện tượng có mối liên hệ phổ biến, ràng buộc lẫn
nhau.
Tính chất

Tính khách quan

Tính phổ biến

Tính đa dạng, phong phú


Tính khách quan Tính phổ biến Tính đa dạng, phong phú
• Mối liên hệ phổ biến là • Không có sự vật hiện
• Mối liên hệ về mặt không gian - thời
cái vốn có tượng nào tồn tại tuyệt
• Tồn tại độc lập không đối độc lập gian
phụ thuộc vào ý thức • Mối liên hệ qua lại, quy
• Mối liên hệ chung – riêng
con người định, chuyển hóa lẫn
• Con người chỉ nhận nhau không những diễn • Mối liên hệ trực tiếp - gián tiếp
thức thông qua các ra ở mọi sự vật, hiện
• Mối liên hệ tất nhiên - ngẫu nhiên
mối quan hệ vốn có tượng tự nhiên, xã hội,
của nó và vận dụng tư duy , mà còn diễn ra • Mối liên hệ bản chất - không bản chất
các mối liên hệ giữa các mặt, các yếu tố,
chỉ đóng vai trò phụ thuộc
các quá trình của mối sự
vật, hiện tượng • Mối liên hệ chủ yếu - thứ yếu
Nguyên lý về sự phát triển
• Khái niệm
• Nguồn gốc
• Tính chất
• Nguyên tắc
Quan điểm siêu hình
 Phủ nhận sự phát triển, tuyệt đối hóa mặt ổn
định của sự vật, hiện tượng
 Phát triển chỉ là sự tăng hoặc giảm về mặt
lượng, không có sự thay đổi về chất, không có
sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới.

Quan điểm biện chứng


• Phát triển là sự vận động theo hướng đi lên, từ
thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ
chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật.
• Phát triển là một dạng đặc biệt của vận động,
vận động nào theo khuynh hướng đi lên thì đó
là phát triển.
Muốn nắm được bản chất, khuynh hướng phát triển
của đối tượng nghiên cứu cần “phải xét sự vật trong sự
phát triển, trong sự tự vận động... trong sự biến đổi của
nó”.
Nguyên tắc lịch sử - cụ thể
Cốt lõi Bản chất Nội dung
muốn nắm được bản chất khi nhận thứ sự vật, hiện theo V.I.Lênin: “Xem xét sự
của sự vật, hiện tượng, tượng trong sự vận động, vật trong sự phát triển, trong
cần xem xét sự hình chuyển hóa qua lại của nó sự tự vận động ... trong sự
thành, tồn tại và phát phải tái tạo lại được sự vận tự biến đổi của nó”.
triển của nó vừa trong động, phát triển của sự vật,
điều kiện, môi trường, hiện tượng đó.
hoàn cảnh, vừa trong quá
trình lịch sử, vừa ở từng
giai đoạn cụ thể của quá
trình đó.
Câu hỏi
Trắc nghiệm
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau để được định nghĩa khái
niệm về "liên hệ": Liên hệ là phạm trù triết học chỉ..... giữa các sự vật, hiện
tượng hay giữa các mặt của một hiện tượng trong thế giới.

A. Sự di chuyển.

B. Những thuộc tính, những đặc điểm.

C. Sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau.

D. Mối liên hệ phổ biến.


Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, một sự vật thông qua
quá trình tồn tại và phát triển có bao nhiêu mối liên hệ?

A. Có một mối liên hệ.

B. Không có mối liên hệ nào.

C. Có một số hữu hạn mối liên hệ.

D. Có vô vàn mối liên hệ.


Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, các mối liên hệ có vai
trò như thế nào đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật?

A. Có vai trò ngang bằng nhau.

B. Có vai trò khác nhau, nên chỉ cần biết một số mối liên hệ.

C. Có vai trò khác nhau, nên cần phải xem xét hết các mối liên hệ.

D. Mối liên hệ tồn tại độc lập với sự phát triển của sự vật, không
ảnh hưởng đến sự vật.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối liên hệ giữa các
sự vật có tính chất gì?

A. Tính ngẫu nhiên, chủ quan.


B. Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng.

C. Tính khách quan, nhưng không có tính phổ biến và đa dạng.

D. Chỉ có tính phổ biến do thế giới thống nhất ở tính vật chất.
Điền vào chỗ trống: … là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém
hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ
cao hơn.

A. Phát triển
B. Gia tăng

C. Tăng trưởng

D. Vận động
Đâu là nguồn gốc của sự vận động và phát triển?

A. Mâu thuẫn

B. Sự đấu tranh

C. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn.

D. Con người
“ Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất bao gồm tất cả mọi sự thay đổi
và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho
đến tư duy.” Đây là câu nói của nhà triết học nào?

A. Ph.Engels
B. Karl Marx

C. Pythagoras

D. Issac Newton
“Sự vật, hiện tượng mới ra đời không phải ngẫu nhiên mà là từ các
sự vật, hiện tượng cũ” chỉ đặc điểm nào của nguyên lí về sự phát
triển.

A. Tính khách quan


B. Tính phổ biến

C. Tính kế thừa

D. Tính đa dạng, phong phú


Đâu không phải là nguyên tắc của sự phát triển?

A. Chân lý luôn luôn đúng trong mọi thời đại.

B. Khi thay thế đối tượng cũ bằng đối tượng mới cần phải biết
kế thừa, phát huy cái tốt, khắc phục cái chưa tốt.

C. Phát triển là một quá trình, cần phải trải qua nhiều giai đoạn.
D. Nghiên cứu một đối tượng cần phải đặt chúng vào trạng
thái luôn vận động, phát triển.
Khi chuẩn đoán bệnh, bác sĩ phải dựa vào nhiều yếu tố như tiền sử
bệnh nhân, biểu hiện, triệu chứng, các kết quả xét nghiệm,… là dựa
trên quan điểm nào?

A. Quan điểm toàn diện


B. Quan điểm lịch sử - cụ thể

C. Quan điểm phát triển

D. Quan điểm siêu hình

You might also like