You are on page 1of 46

Nhóm 3

Group 3
Dẫn luận ngôn ngữ học

 Nguyễn Nhất Linh


 Phạm Thị Loan
 Ngô Thị Cẩm Ly
 Đỗ Thị Linh
 Hồ Thị Mỷ Linh
 Phan Cao Trà My
 Tôn Nữ Thanh Minh
 Nguyễn Thị Diệu Linh
 Phạm Thị Thùy Linh
Nhóm 3
Dẫn luận ngôn ngữ học
Ngữ - đơn vị từ vựng tương đương với từ

Nội dung 1

Nội dung 2

Nội dung 3

Nội dung 4
Nhóm 3
Dẫn luận ngôn ngữ học
Ngữ - đơn vị từ vựng tương đương với từ

Nội dung 1
- Từ và ngữ cố định

Nội dung 2

Nội dung 3

Nội dung 4
Nhóm 3
Dẫn luận ngôn ngữ học
Ngữ - đơn vị từ vựng tương đương với từ

Nội dung 1

Nội dung 2

- Tính cố định

Nội dung 3

Nội dung 4
Nhóm 3
Dẫn luận ngôn ngữ học
Ngữ - đơn vị từ vựng tương đương với từ

Nội dung 1

Nội dung 2

Nội dung 3
- Ngữ cố định

Nội dung 4
Nhóm 3
Dẫn luận ngôn ngữ học
Ngữ - đơn vị từ vựng tương đương với từ

Nội dung 1

Nội dung 2

Nội dung 3

Nội dung 4
- Trò chơi
1
TỪ VÀ NGỮ CỐ ĐỊNH
KHÁI NIỆM NGỮ:
- Là cụm từ sẵn có trong ngôn ngữ, có giá trị tương
đương với từ, có nhiều đặc điểm giống với từ:
1) Chúng có thể tái hiện trong lời nói như các từ.
2) Về mặt ngữ pháp, chúng cũng có thể làm thành
phần câu, cũng có thể là cơ sở cấu tạo nên từ
mới.
3) Về mặt ngữ nghĩa chúng cũng biểu hiện những
hiện tượng của thực tế khách quan, gắn liền với
những kiểu hoạt động khác nhau của con người.
ĐẶC TRƯNG CỦA
ĐẶC TRƯNG
NGỮ CỐCỦA
ĐỊNHNGỮ
CỐ ĐỊNH

TÍNH
TÍNH CỐ
THÀNH
ĐỊNH
NGỮ
 Tính cố định và tính thành ngữ là những
thuộc tính hoàn toàn độc lâp.
 Ví dụ: Những tổ hợp như bù nhìn, ái
quốc, nông nghiệp,… có tính cố định
nhưng không có tính thành ngữ.
TÍNH CỐ ĐỊNH
o Tính cố định của một kết hợp nào đó với các
yếu tố khác được đo bằng khả năng mà yếu tố
đó có thể dự đoán sự xuất hiện đồng thời của
các yếu tố còn lại của kết hợp.
o Tính cố định của kết hợp có thể thay đổi từ 1 đến
0. Tính cố định bằng 1 (tức là 100%) nếu yếu tố
dự đoán không được gặp ngoài kết hợp đó.
Ví dụ: dưa hấu ( đối với hấu), dai nhách (đối với
nhách).
o Tính cố định của kết hợp bằng 0, nếu các yếu tố
không được gặp trong kết hợp đó, chẳng hạn
như các kết hợp vô lí: tóc và đi, cùng nhưng, lá
sàn,…
MỘT TỔ HỢP ĐƯỢC COI LÀ CÓ TÍNH CỐ ĐỊNH KHI:

CÓ TRẬT TỰ CÚ Ví dụ: văn học, hải quân,


PHÁP NGƯỢC công nghiệp, bệnh viện,
TIẾNG VIỆT ….

CÓ CHỨA ĐỰNG
Ví dụ: quốc gia, chợ búa,
NHỮNG THÀNH TỐ khách khứa, lưa thưa,
KHÔNG HOẠT ĐỘNG hổn hển,…
ĐỘC LẬP
TÍNH THÀNH NGỮ
 Ngữ cố định
Một tổ hợp
được xem là
thành ngữ khi:

Có ít nhất một từ khi


Ý nghĩa chung của dịch hoàn toàn bộ tổ
nó là một cái gì hợp người ta phải dịch
từ ấy bằng một yếu tố
mới, khác với tổng
mà yếu tố đó chỉ tương
số ý nghĩa của đương với từ ấy khi xuất
những bộ phận hiện đồng thời với tất cả
tạo thành các yếu tố còn lại của tổ
hợp
Có ba nhân tố cần chú ý:
Trong tổ hợp thành ngữ
phải có ít nhất một từ có
khả năng dịch duy nhất, tức
Ví dụ Mẹ tròn
là khả năng dịch chỉ có thể
có được khi tồn tại đồng con vuông
thời một hoặc một số từ
nào đó
Trong tổ hợp thành ngữ,
từ có cách dịch duy nhất
chỉ có được cách dịch đó
khi nó xuất hiện đồng
Ví dụ Kỉ luật sắt
thời với tất cả những
yếu tố còn lại
Từ có cách dịch duy nhất
nằm trong tổ hợp thành
ngữ tính phải được gặp ở Ví dụ Cò lửa
ngoài tổ hợp đó, và khi ấy
nó có cách dịch khác.
TÍNH THÀNH NGỮ
 Ngữ cố định
Ngữ cố định
Ngữ cố định là tổ hợp từ được cố định hóa, có cấu
trúc chặt chẽ hoàn chỉnh, khi sử dụng không thể
thêm bớt hoăc thay thế các yếu tố sẵn có của nó.
• ----------

Ngữ cố định mang ý nghĩ chuyên biệt, không thể


giải thích nó bằng cách cộng ý nghĩa các từ tạo nên

• ----------
Ví dụ: mẹ tròn con vuông, nuôi ong tay áo, lông mày
lá liễu,…
 Phân loại ngữ cố định: chúng ta
phải dựa trên các tiêu chí phân
loại, hệ thống phân loại cụm từ
cố định khác nhau:

Tiêu chí phân


loại ngữ cố định

Dựa vào tính cố


Dựa vào cấu tạo Dựa vào
định và mức độ hòa
hợp nghĩa giữa các ngữ pháp của ngữ
cố định
nguồn gốc
cụm từ
Tính cố định và mức độ hòa
hợp nghĩa

Nhà ngôn ngữ Viện sĩ Liên Xô Các tác giả


học Pháp Vinogradov Việt Nam
Chalers Bally

Ngữ cố định Ngữ vị Thành


thông dụng dung hợp ngữ

Ngữ cố định Ngữ vị tổ Quán


tổ hợp hợp ngữ

Ngữ cố định Ngữ vị Ngữ cố định


tổng hợp tổng hợp định danh
Ngữ vị dung hợp: các ngữ cố định có độ gắn
bó về nghĩa cao nhất, không thể giải thích
nghĩa của cụm từ dựa vào nghĩa đen của
các thành tố.
Đây là trường hợp của các thành ngữ như
“to show the white feather” (hèn nhát); “a
fish out of water” (lạ nước lạ cái).
Ngữ vị tổng hợp: các ngữ cố định có mức độ
gắn bó ý nghĩa thấp hơn loại trên và nghĩa của
nó cơ bản dựa trên sự hợp nghĩa của các
thành tố .
Ví dụ: Tiếng Anh: as a rule (thường, nói chung)
Tiếng Pháp: sang blue (máu xanh) nghĩa
bóng là dòng dõi quý tộc.
Ngữ vị tổ hợp: các ngữ cố định có mức độ gắn
bó ý nghĩa của các từ ở mức độ thấp nhất.
Nghĩa của nó có thể suy ra dễ dàng từ nghĩa
của các thành tố. Thường chỉ có một bộ phận
nhỏ được dùng ở nghĩa bóng.
Ví dụ: Tiếng Pháp: Libre comme lair (tự do
như không khí)
Dựa vào cách phân loại này, các tác giả Việt
Nam chia ngữ cố định tiếng Việt ra làm ba loại:
 Thành ngữ: Tương tự với ngữ cố định dung
hợp đã nói trên. Ví dụ: vắt chanh bỏ vỏ. Còn
với tiếng Anh: a miss is as good as a smile (sai
một li đi một dặm).
 Quán ngữ: Tương tự ngữ cố định
tổng hợp.
 Ví dụ: nói tóm lại, nói cách khác,
trước hết,… Với tiếng Anh: I think:
tôi nghĩ, in my opinion: theo ý kiến
của tôi.
Ngữ cố định định danh: Tương tự ngữ cố
định tổ hợp, chúng thường được cấu tạo
để định danh cho các sự vật.
Ví dụ: anh hùng rơm, chân mày lá liễu,
tóc rễ tre,… Với tiếng Anh: quite a few
(nhiều).
Dựa vào cấu tạo ngữ
pháp của ngữ cố
định

Ngữ cố định có kết cấu Ngữ cố định có kết cấu câu (có thể
cụm từ câu đơn hoặc câu phức)
• Ví dụ: Lên xe xuống ngựa, đỏ mặt tía tai, • Tiếng Việt: Cá lớn nuốt
Loại có quan The ins and outs (những chỗ ngoằn ngoèo), cá bé, trứng treo đầu
hệ song Stocks and stones (những người khô khan gậy.
không có tình cảm). • Tiếng Anh: One’s heart is
• Ví dụ: Anh hùng rơm, gởi trứng cho ác, in the right place (có ý
Loại có quan Jack off all trades (người khéo tay), to đồ tốt), enough is as
hệ chính phụ make mountains out of molehill (bé xé ra good as a feast (ít mà
to). tinh).
Dựa vào
nguồn gốc

Ngữ cố định thuần Ngữ cố định vay mượn

Xuất hiện bằng con


Hình thành từ chính
Khái đường vay mượn hoặc
ngôn ngữ dân tộc và Khái
niệm niệm dịch từ tiếng nước ngoài
trong quá trình phát
do sự giao lưu giữa các
triển của dân tộc. dân tộc.

Có một không hai


Nợ như chúa Chổm Lá ngọc cành vàng
Mẹ tròn con vuông ->TQ
Ví dụ Out of blue (hoàn Ví dụ Hòn đá thử vàng->
toàn bất ngờ). pierre de touche của
Pháp.
Đuổi hình bắt chữ
Đuổi hình bắt chữ
Đuổi hình bắt chữ

Chị ngã em nâng


Đuổi hình bắt chữ

Treo đầu dê bán thịt chó


Đuổi hình bắt chữ

Không có lửa làm sao có khói


Đuổi hình bắt chữ

Mẹ tròn con vuông


Đuổi hình bắt chữ

Mèo khen mèo dài đuôi


Đuổi hình bắt chữ

Nước đến chân mới nhảy


Đuổi hình bắt chữ

Há miệng chờ sung


Thanks For Watching!
Group 3

You might also like